Bài thực hành đợc sử dụng trong khâu hoàn thiện kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Để việc rèn luyện có hiệu quả giáo viên cần nắm chắc các bớc tiến hành bài thực hành.
Bớc 1: Xác định nhiệm vụ nhận thức
Mục đích của bớc này là giúp học sinh xác định đợc mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ nhận thức của mình đối với bài thực hành, đồng thời tạo cho học sinh tâm lí, ý thức chuẩn bị sẵn sàng cho giờ học.
Yêu cầu đạt đợc là giáo viên giúp học sinh xác định mục tiêu cụ thể của từng bài thực hành: mục tiêu kiến thức, mục tiêu kỹ năng, mục tiêu giáo dục trong đó mục tiêu kỹ năng là quan trọng.
Bớc này giáo viên có thể thực hiện bằng cách hỏi đáp học sinh qua đó nêu lên mục tiêu của bài.
Bớc 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Kiểm tra sự chuẩn bị về lí thuyết
Giáo viên thực hiện bằng cách hỏi đáp những kiến thức liên quan đến nội dung của bài thực hành, sau đó bổ sung thêm các kiến thức khác.
- Kiểm tra sự chuẩn bị về các bài tập trong bài thực hành.
Bớc 3: Tổ chức thực hành
- Giáo viên chia nhóm thực hành từ 2- 4 em/ máy. Trong mỗi nhóm có ít nhất một học sinh khá để giúp đỡ các bạn trong nhóm, phân công nhóm tr- ởng.
- Giới thiệu bài tập của bài thực hành và hớng dẫn học sinh xác định nội dung bài toán, xây dựng thuật giải.
- Yêu cầu các nhóm soạn chơng trình hoàn chỉnh vào máy
Bớc 4: Học sinh độc lập suy nghĩ để hoàn thiện chơng trình
- Học sinh tự hoàn thiện chơng trình theo thuật giải đã đợc xây dựng - Chạy thử trên máy để nghiên cứu thuật giải
Bớc 5: Báo cáo kết quả, rút ra kết luận, đánh giá
- Giáo viên cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời một số câu hỏi liên quan - Giáo viên bổ sung và rút ra kết luận cuối cùng
- Giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành, nhận xét thức ý thức trong lớp học của các nhóm và cho điểm
- Giao nhiệm vụ, bài tập về nhà cho học sinh