Để tạo điều kiện vận dụng tri thức khoa học Tin học vào thực tế cần rèn luyện cho học sinh phải có những kỹ năng thực hành cần thiết trong thực tế đời sống. Đó là các kỹ năng linh hoạt trong hoạt động, trong t duy, cẩn thận chính xác trong công việc, có tính thẩm mĩ cao Muốn vậy, trong dạy học Tin học…
cho học sinh, ngời thầy giáo cần lu ý ra cho học sinh những bài tập có tính t duy logic, cần rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận trong xây dựng thuật giải. Cần tránh tình trạng học sinh chỉ dừng lại ở phơng hớng xây dựng giải thuật mà không trực tiếp sử dụng các ngôn ngữ lập trình để mã hóa và thực hành kiểm thử lại chơng trình trên máy. Tình trạng này sẽ có tác hại không nhỏ đối với học sinh trong học tập hiện tại cũng nh trong cuộc sống sau này. Khi giải quyết vấn
đề, có đi sâu vào những chi tiết, những tính toán cụ thể mới sáng tỏ nhiều khía cạnh có khi giúp ta điều chỉnh cả phơng hớng nữa. Giáo viên cần thờng xuyên khuyến khích học sinh tìm tòi các giải thuật khác nhau và biết chọn phơng án hợp lí nhất góp phần phát triển óc quan sát, trí nhớ, khả năng chú ý…
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xây dựng giải thuật chính xác, tỉ mỉ là góp phần rất lớn trong việc sử dụng tri thức Tin học vào thực tiễn đời sống, học sinh rèn luyện đợc các đức tính quý giá nh tính cẩn thận, tính chính xác, tính kế hoạch, kỉ luật, tinh thần trách nhiệm cao…
Rèn luyện cho học sinh cách trình bày chơng trình một cách khoa học. Qua việc trình bày chơng trình khoa học, học sinh dễ dàng phát hiện đợc sai sót của chơng trình, giúp cho học sinh rèn luyện tính khoa học trong đời sống.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng tri thức Tin học vào thực tế còn thể hiện ở khả năng sử dụng CNTT nh là một công cụ lao động và học tập. Ngời giáo viên cần rèn luyện cho học sinh các thao tác nhanh trên máy, biết sử dụng máy tính để hỗ trợ học tập các môn học khác. Khi làm việc lập trình với máy tính, ta có thể sử dụng một số phím nóng tiện dụng để việc thao tác với máy tính đợc tiến hành nhanh chóng hơn.
Chẳng hạn, khi lập trình một chơng trình trên máy, thông thờng học sinh sẽ gặp những đoạn chơng trình gần giống nhau nh nhập vào số đo của 3 cạnh tam giác, học sinh sẽ viết câu lệnh sau:
Write(‘Nhap canh thu nhat:’); Readln(a); Write(‘Nhap canh thu hai:’); Readln(b); Write(‘Nhap canh thu ba:’); Readln(c);
Ta cần truyền thụ cho học sinh thành thạo những quy thao tác Copy dữ liệu:
Đánh dấu khối: Shift + Phím mũi tên Copy: Ctrl + Insert
Đa dữ liệu copy vào vị trí mới: Shift + Insert