Phơng pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc dạy học các bài thực hành tin học 11 THPT (Trang 64 - 75)

IV. Đánh giá cuối bà

4. Phơng pháp thực nghiệm

Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành vào thời gian từ 08/ 02/ 2009 đến 03/ 04/ 2009 trong đợt thực tập s phạm. Tôi đã tiến hành trên một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng của trờng THPT Nghi Lộc I.

- Các lớp đợc lựa chọn làm thực nghiệm đều có trình độ nhận thức ngang nhau

+ Lớp TN: Dạy theo giáo án do tôi xây dựng theo quy trình rèn luyện kỹ năng thực hành trong khoá luận.

+ Lớp ĐC: Tổ chức dạy học thực hành nhng không theo quy trình rèn luyện kỹ năng đợc trình bày trong khoá luận.

Chọn lớp ĐC và TN theo nguyên tắc: đồng đều về sĩ số, trình độ nhận thức, tỷ lệ giới tính và các điều kiện học tập khác. Sau khi lựa chọn lớp ĐC và lớp TN chúng tôi có kết quả nh sau:

Phơng án Lớp Sĩ số Nam Nữ Học lực

Khá - Giỏi TB Yếu

ĐC 11A2 47 20 27 8 36 3

TN 11A3 47 25 22 7 35 5

- Kết thúc mỗi bài thực hành tôi đều tiến hành kiểm tra các lớp ĐC và TN, nội dung kiểm tra nh nhau, hình thức kiểm tra viết, thời gian 15 phút/ bài.

- Kết quả kiểm tra đợc xử lí bằng phơng pháp thống kê toán học + Bảng thống kê số điểm.

+ Bảng tần suất số % học sinh (HS) đạt điểm xi.

+ Bảng tần số % HS đạt điểm xi trở xuống. + Vẽ đờng cong tần suất luỹ tích.

+ Tính các thông số thống kê theo công thức:

Điểm trung bình: X = 1nniXi Độ lệnh chuẩn: S = S2 Phơng sai: σ = S2 = 1 ) ( − − ∑ n X X ni i Hệ số biến thiên: CV = σX .100% Trong đó:

- Xi là điểm số của học sinh; n là số học sinh tham gia làm bài kiểm tra.

- Điểm trung bình X đặc trng cho sự tập trung của số liệu, nhằm so sánh mức học trung bình của học sinh ở các nhóm lớp TN và ĐC

- Độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán của kết quả qua học tập quanh giá trị X

- Hệ số biến thiên (CV): Tham số so sánh mức độ phân tán của các số liệu. CV càng nhỏ thì số liệu càng tập trung và ngợc lại.

Độ tin cậy: TD = 2 2 1 2 n S n S X X DC TN DC TN + −

5. Xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm

ở các lớp TN và ĐC chúng tôi tiến hành 2 lần kiểm tra. Kết quả nh sau: a) Kiểm tra lần 1

* Kết quả

Bảng 3.1: Bảng phân phối số học sinh đạt điểm Xi

Phơng án Số HS điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 47 1 3 7 5 14 5 7 4 1 0 TN 47 0 1 4 9 15 7 5 2 3 1

Bảng 3.2: Bảng tần suất số % học sinh đạt điểm Xi

Phơng án Số HS điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 47 2.1 6.4 14.9 10.6 29.8 10.6 14.9 8.5 2.1 0.0 TN 47 0.0 2.1 8.5 19.1 31.9 14.9 10.6 4.3 6.4 2.1

Bảng 3.3: Bảng tần số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Phơng án Số HS điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 47 2.1 8.5 23.4 34.0 63.8 74.5 89.4 97.9 100.0 100.0 TN 47 0.0 2.1 10.6 29.8 61.7 76.6 87.2 91.5 97.9 100.0 Bảng 3.4: Các tham số thống kê ĐC 47 5.1 1.9 3.4 67.6 TN 47 5.4 1.7 3.1 56.3

Đồ thị tần suất số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống

Nhận xét:

- Kiểm tra lần 1: Lớp TN có điểm trung bình cao hơn lớp ĐC - Hệ số biến thiên của lớp TN thấp hơn lớp ĐC

- Qua đồ thị: Đồ thị lớp TN ở bên phải và thấp hơn so với đồ thị lớp ĐC chứng tỏ kết quả lớp ĐC thấp hơn lớp TN

b) Kiểm tra lần 2 * Kết quả

Bảng 3.5: Bảng phân phối số học sinh đạt điểm Xi

Phơng án Số HS điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 47 1 3 7 5 18 6 4 2 1 0 TN 47 0 0 3 6 15 10 5 4 4 0

Bảng 3.6: Bảng tần suất số % học sinh đạt điểm Xi

Phơng án Số HS điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 47 2.1 6.4 14.9 10.6 38.3 12.8 8.5 4.3 2.1 0.0 TN 47 0.0 0.0 6.4 12.8 31.9 21.3 10.6 8.5 8.5 0.0

Bảng 3.7: Bảng tần số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống

Phơng án Số HS điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 47 2.1 8.5 23.4 34.0 72.3 85.1 93.6 97.9 100.0 100.0 TN 47 0.0 0.0 6.4 19.1 51.1 72.3 83.0 91.5 100.0 100.0 Bảng 3.8: Các tham số thống kê ĐC 47 4.8 1.7 2.8 5.9 TN 47 5.8 1.6 2.6 5.5

Đồ thị tần suất số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống

Nhận xét:

- Điểm kiểm tra lần 2 lớp TN có X cao hơnX của lớp ĐC

- Hệ số biến thiên của lớp ĐC cao hơn lớp TN thể hiện sự bền vững của các kỹ năng

- Hệ số td = 2.8 chứng tỏ kết quả học tập ở lớp TN cao hơn lớp ĐC thực sự, độ tin cậy cao.

Kết luận chơng 3

Qua thực nghiệm s phạm chúng tôi thấy rằng: việc sử dụng các bài thực hành Tin học để rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh là khả thi

Các giáo án cho lớp ĐC và TN hợp lí, phù hợp, có hiệu quả thiết thực đối với việc nâng cao năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học Tin học

Việc rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh còn nhiều hạn chế vì số l- ợng máy ít và thời gian cha nhiều.

PhầnKết luận

Qua nghiên cứu cho thấy:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành là mục đích, nhiệm vụ của quá trình dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chơng trình Tin học THPT, phù hợp với đặc điểm tâm lý và năng lực nhận thức của học sinh THPT.

- Hệ thống các kỹ năng cần rèn luyện là:

+ Kỹ năng vận dụng tri thức Tin học vào hoạt động lập trình

+ Kỹ năng vận dụng tri thức Tin học vào giải các bài toán thực tiễn + Kỹ năng vận dụng tri thức vào khai thác các thành tựu về Tin học

- Để rèn luyện kỹ năng thực hành có hiệu quả cần thực hiện theo quy trình gồm 4 bớc đã đợc trình bày. Quy trình này đợc thực hiện thông qua các bài thực hành.

- Qua thực nghiệm s phạm cho thấy các giáo án mẫu đã biên soạn là t- ơng đối hợp lí và có thể sử dụng để giảng dạy các bài thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Đề tài một lần nữa khẳng định đợc giá trị của việc sử dụng các bài thực hành để rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh.

Phụ lục

Đề kiểm tra lần 1:

Câu 1: Giả thiết M và N là hai mảng một chiều đợc khai báo nh sau:

Var M, N: Array[1..20] of Integer;

Giả sử giá trị M[i]N[i] (i chạy từ 1 đến 20) đã đợc xác định. Xét đoạn ch- ơng trình sau:

D:=0;

For i := 1 to 20 do If M[i]<>N[i] then d:=d+1; Writeln(d);

Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

a) Đoạn chơng trình trên đếm số phần tử của M khác các phần tử của

N.

b) Đoạn chơng trình trên đếm số phần tử khác nhau của M N. c) Đoạn chơng trình trên đếm số cặp phần tử tơng ứng khác nhau của

MN.

d) Cả a, b, c đều sai.

Câu 2: Xét chơng trình:

Program Cau_2;

Var a: array[1..100] of Integer; i, n, t: Integer;

Begin

Write('N ='); Readln(n); For i:=1 to n do Readln(a[i]); For i:=1 to n div 2 do

Begin

t:= a[i]; a[i]:= a[n-i+1]; a[n-i+1]:= t;

End;

For i:=1 to n do write(a[i]:5); Readln;

End.

Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

a) Chơng trình trên đảo ngợc vị trí của các phần tử mảng a

(theo kích thớc thực tế đợc nhập).

b) Chơng trình trên ghi một nửa số phần tử ở cuối lên các vị trí đầu tiên.

c) Chơng trình trên sắp xếp các phần tử của mảng a theo thứ tự giảm dần.

d) Cả a, b, c đều sai.

Câu 3: Dựa vào chơng trình sắp xếp các phần tử của mảng theo thứ tự không giảm (bài 1, SGK trang 65), hãy sửa chơng trình đó để có chơng trình sắp xếp các phần tử của mảng theo thứ tự giảm dần.

Đề kiểm tra lần 2:

Câu 1: Cho str là một xâu kí tự, đoạn chơng trình sau thực hiện công việc gì?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

a) In xâu ra màn hình.

b) In từng kí tự xâu ra màn hình.

c) In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngợc, trừ kí tự đầu tiên. d) In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngợc

Câu 2: Cho str là một xâu kí tự, đoạn chơng trình sau thực hiện công việc gì?

for i := 1 to length(str) 1 do str[i+1] := str[i] ;

a) Dịch chuyển các kí tự của xâu về sau 1 vị trí. b) Dịch chuyển các kí tự của xâu lên trớc 1 vị trí. c) Khởi tạo lại mọi kí tự của xâu bằng kí tự đầu tiên. d) Khởi tạo lại mọi kí tự của xâu bằng kí tự cuối cùng.

Câu 3: Cho biết chơng trình sau đây làm gì? Hãy viết lại dòng 9 để chơng trình in ra tất cả những chữ số xuất hiện trong một xâu nhập vào từ bàn phím.

(1) Program Cau_3; (2) Var s,t: string; (3) i: Integer;

(4) Begin

(5) Write('Nhap mot xau:'); (6) Readln(s);

(7) t:= '';

(8) For i:= 1 to length(s) do

(9) If (s[i]>= 'A') and (s[i]<='Z') then t:= t+ s[i]; (10) Writeln('Ket qua la:', t);

(11) Readln; (12) End.

Tài liệu tham khảo

1. Lý luận dạy học Tin học ở trờng phổ thông – Trơng Trọng Cần – Tủ sách Đại học Vinh.

2. Phơng pháp giảng dạy Tin học – Nguyễn Bá Kim. 3. Sách giáo khoa Tin học 10, 11 – NXB Giáo dục. 4. Sách giáo viên Tin học 10, 11 – NXB Giáo dục. 5. Sách bài tập Tin học 11 – NXB Giáo dục.

6. Giải một bài toán trên máy tính nh thế nào (T1) - Hoàng Kiếm (2001) - NXBGD.

7. Giáo trình Tin học Đại cơng – Bùi Thế Tâm, Võ Văn Tiến Dũng.

8. Ngôn ngữ lập trình Pascal – Quách Tuấn Ngọc –Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

9. Tâm lí học đại cơng – Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học s phạm – Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001.

11. Từ điển Tiếng Việt phổ thông.

12. Thiết kế bài giảng Tin học 11 – Lê Thuỷ Thạch – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

13. Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11. 14. Một số khoá luận có liên quan.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua việc dạy học các bài thực hành tin học 11 THPT (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w