Trong SGK Tin học các bài thực hành đợc bố trí sau khi đã học hết một chơng hay một phần lớn nội dung nào đó. Do đó bài thực hành thờng đợc sử dụng để vận dụng tri thức, ôn tập, củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
Thông thờng giờ học thực hành đợc thực hiện ở phòng máy, mỗi lớp đợc chia thành nhiều nhóm từ 2- 4 em/ máy. Giáo viên chỉ hớng dẫn học sinh xác định nội dung của bài toán và xây dựng thuật toán sau đó học sinh tự suy nghĩ và viết chơng trình hoàn thiện. Vì vậy học sinh không chỉ nắm chắc các kiến thức liên quan mà còn phải vận dụng các kiến thức đó lẫn thao tác hành động vào thực hành.
Nói chung yêu cầu của bài thực hành đòi hỏi rất cao tính tự lực sáng tạo của học sinh và khả năng tổ chức, điều khiển của giáo viên.
Một số yêu cầu cụ thể đối với giáo viên và học sinh khi thực hiện các bài thực hành:
* Đối với giáo viên:
- Trớc khi thực hành: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh + Chuẩn bị về mặt lí thuyết: Giáo viên kiểm tra bằng các câu hỏi + Chuẩn bị về bài tập
Để giáo viên có năng lực thực hành thành thục cần phải thực hành thử tr- ớc khi hớng dẫn học sinh để:
- Nắm rõ đặc điểm của từng bài thực hành
+ Nắm đợc các kiểu lỗi mà học sinh thờng mắc phải + Lờng trớc đợc những tình huống bất ngờ có thể xảy ra + Nắm đợc thời gian thực tế cần phải làm cho mỗi bài tập - Nắm vững cách thức một bài thực hành
- Giáo viên chỉ có vai trò hớng dẫn, uốn nắn, đánh giá kết quả bài thực hành của học sinh chứ không đợc làm thay
- Chuẩn bị lí thuyết trớc khi thực hành
- Nghiên cứu ở nhà nội dung của các bài thực hành - Nắm đợc mục đích của bài thực hành
- Tự lực viết chơng trình dựa trên thuật toán đã đợc hớng dẫn - Báo cáo kết quả và rút ra kết luận sau mỗi bài thực hành