Vị trí, nhiệm vụ và nội dung phần “Tính chất sóng của ánh sáng” trong chơng trình vật lý phổ thông

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng (Trang 27 - 28)

Chơng II: Xây dựng và phát triển hệ thống bài tập phần “Tính chất sóng của ánh sáng”

2.1.Vị trí, nhiệm vụ và nội dung phần “Tính chất sóng của ánh sáng” trong chơng trình vật lý phổ thông

ánh sáng” trong chơng trình vật lý phổ thông

Trong chơng trình vật lý phổ thông, phần “Tính chất sóng của ánh sáng” đợc đa vào gần cuối chơng trình vật lý 12, sau khi học sinh đã làm quen với cơ học, nhiệt học, điện học ở lớp 10, lớp 11 và một số phần của vật lý 12. Việc sắp xếp chơng trình phần “Tính chất sóng của ánh sáng” sau khi đã nghiên cứu lý thuyết sóng cơ học, dao động điện từ, sóng điện từ và quang hình học là thuận lợi cho giáo viên và học sinh do có tính kế thừa, có sự tơng tự. Tuy nhiên, so với các phần khác thì đây là một phần hoàn toàn mới đối với học sinh, vì các em cha đợc làm quen với những nội dung này trong chơng trình THCS. Do đó, nó vừa thuận lợi trong việc tạo ra hứng thú cho học sinh, nhng lại khó khăn trong cách tiếp cận.

Khi nghiên cứu phần “Tính chất sóng của ánh sáng” học sinh biết đợc vị trí của ánh sáng trông thấy cũng nh các bức xạ khác trong thang sóng điện từ. Cùng với phần “lợng tử ánh sáng” (chơng VIII), thì phần “Tính chất sóng của

ánh sáng” làm cho học sinh hiểu đầy đủ bản chất của ánh sáng - đó là lỡng tính sóng hạt. Với vị trí của phần “Tính chất sóng của ánh sáng” nh vậy trong chơng trình vật lý phổ thông thì nhiệm vụ của nó là giúp học sinh sơ bộ nắm đợc bản chất của ánh sáng trông thấy nói riêng và bức xạ điện từ nói chung.

Có thể tóm tắt nội dung trong sách giáo khoa nh sau:

a. Khi một chùm sáng trắng truyền qua một lăng kính thì bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau: tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Đó là hiện tợng tán sắc ánh sáng.

- Nguyên nhân của hiện tợng tán sắc là sự phụ thuộc của chiết suất môi trờng trong suốt vào bớc sóng của ánh sáng. Đối với ánh sáng có bớc sóng càng dài thì chiết suất của môi trờng càng nhỏ.

- ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định, nó không bị tán sắc khi đi qua lăng kính và nó là một sóng có bớc sóng xác định.

- ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau.

- Hiện tợng tán sắc ánh sáng đợc ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm sáng do các nguồn sáng phát ra.

b. Hai sóng ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau.

- Ngời ta tạo ra hai sóng kết hợp bằng cách tách từ một chùm sáng do một ngọn đèn phát ra thành hai phần rồi cho hai phần đó gặp nhau (thí dụ: thí nghiệm Iâng).

- Vân giao thoa trong thí nghiệm là những dải sáng và tối xen kẽ nhau một cách đều đặn, có khoảng vân là:

a

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng (Trang 27 - 28)