Bổ sung giả thiết và kết luận:

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng (Trang 39 - 40)

Có nhiều bài tập ngời ta không cho các giá trị của a, D một cách trực tiếp nh trong bài tập 1 mà thông qua các thiết bị giao thoa khác (ngoài khe Iâng), khi đó để tính bớc sóng ánh sáng thí nghiệm đòi hỏi phải tính đợc a và D. Nh vậy trong bài tập 1 thay cho việc thay cho việc thực hiện giao thoa ánh sáng bởi khe Iâng ta có thể chuyển thành thí nghiệm đối với: lỡng lăng kính Frexnen, hoặc bán thấu kính Biê, hoặc gơng Frexnen...

Thí dụ: Một khe sáng hẹp, đơn sắc S, đặt trên mặt một gơng phẳng G, cách mặt gơng 1mm. Trên một màn ảnh E đặt vuông góc với mặt gơng, song song với khe S và cách khe S 2m ngời ta thấy có các vạch sáng tối xen kẽ nhau một cách đêù đặn. Khoảng cách giữa 2 vạch sáng liên tiếp là 0,58 mm. Tính bớc sóng ánh sáng thí nghiệm.

Đây là hiện tợng giao thoa của hai chùm sáng đơn sắc:

- Một chùm phát trực tiếp từ khe sáng S chiếu đến màn E.

- Một chùm phát ra từ S, phản xạ trên gơng G rồi chiếu đến màn E.

S’ S

H E

D Hình 9

Hai chùm này thoả mãn điều kiện kết hợp nên chúng giao thoa với nhau. Các vạch sáng và vạch tối là những vân giao thoa.

Sau khi giải thích sự tạo thành vân giao thoa, vấn đề còn lại là chỉ ra trong bài tập này: a trong thí nghiệm Iâng là khoảng cách giữa hai khe S

1 và S

2

bây giờ là khoảng cách giữa khe S và ảnh S’ của nó, còn D là khoảng cách từ khe S đến màn E. Làm đợc những điều đó thì lời giải trở về lời giải của bài tập 1. a = 2.SH = 2mm; D = 2m, i = 0,58mm m m D ia à λ 0,58 2 10 . 2 . 10 . 58 , 0 3 3 = = = → − −

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w