1.2.1. Đôi nét về cuộc đời
Cùng với thế hệ các nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vĩ đại nh Lê Anh Xuân, Dơng Hơng Ly, Phạm Tiến Duật, Phan Thị Thanh Nhàn...Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm một tiếng nói đầy cá tính vào dàn đồng ca muôn điệu của thơ ca chống Mỹ. Tuy sự nghiệp sáng tác của ông không phong phú, đồ sộ nh một số nhà thơ khác nhng có thể nói những gì ông đã thể hiện đợc trong thơ thực sự để lại một dấu ấn riêng trong lòng độc giả. Chính cuộc đời của ông đã ít nhiều ảnh hởng đến quá trình sáng tạo thơ ca, vì thế những chi tiết về tiểu sử, về cuộc đời của ông là một trong những yếu tố cần thiết mà chúng ta phải tìm hiểu khi nghiên cứu về thơ ông.
Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943 ở Thôn u Điềm, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Đây là nơi mà bố mẹ ông đã bị giặc Pháp bắt đi đày, quê gốc của ông lại ở làng An Cựu, Xã Thuỷ An, Thành phố Huế. Nguyễn Khoa Điềm sinh ra trong một gia đình trí thức cách mạng. Cha ông là Hải Triều - Nguyễn Khoa Văn, ngời đã có nhiều đóng góp lớn trong cuộc đấu tranh t tởng để truyền bá những quan điểm Mác xít trên báo chí công khai 1930. Mẹ ông là thành phần nòng cốt của phong trào phụ nữ địa phơng lúc đó. Chính gia đình đã trở thành cái nôi nuôi dỡng lòng yêu nớc ở cậu bé Điềm lúc đó. Hơn nữa sống trong không khí sục sôi của quê hơng những ngày chống Pháp, mặt trận Huế – Trị Thiên luôn nóng bỏng đã dần dần tác động vào suy nghĩ của ông và hình thành ở ông những cảm quan thời đại riêng. Điều này đã từng bớc thể hiện rõ trong thơ ca của Nguyễn Khoa Điềm.
Cách mạng tháng Tám bùng nổ, bố mẹ ông đợc thả về Huế cùng hàng loạt các chiến sỹ cộng sản khác, bố ông hoạt động trong chính quyền mới. Toàn quốc kháng chiến, ngày 19 tháng 12 năm 1946, bố ông cùng cơ quan là Sở Thông tin Tuyên truyền Trung Bộ chuyển ra Vinh. Khi ấy mẹ ông đang mang thai nên cứ nấn ná sắp xếp đi sau cùng với hai đứa con là ông và ngời em gái. Khi mặt trận Huế vỡ, mấy mẹ con ra đến Quảng Trị thì tắc đờng nên lại phải gồng gánh nhau về Phong Điền. Lúc đó bà ngoại ông ở Huế đã chạy ra đón về ở một huyện ngoại thành, ông đợc đi học ở Trờng làng một thời gian ngắn. Những năm 1951, 1952 tình hình ở nông thôn rất căng thẳng bởi bọn tề tàn ác ngóc đầu dậy. Bà ông lo sợ, mẹ con ông đành phải chuyển về Vĩ Dạ ở ngôi nhà cũ của gia đình do bà nội Đạm Phơng xây từ thời bố ông còn đi đày.
Năm 1955, ông ra Bắc học ở Trờng học sinh Miền Nam ở Đan Phợng (Hà Đông), vài năm sau trờng chuyển về Hải Phòng rồi lại về Hà Nội học Trờng Chu Văn An B, khi đó ông đang học dở lớp 8, hai năm sau ông vào Đại học. Cũng giống nh lớp trẻ bấy giờ thờng chọn vào các trờng nông nghiệp, s phạm - những trờng đợc coi là rất cần thiết cho công việc xây dựng miền Nam, thống nhất đất nớc chẳng bao lâu nữa sẽ diễn ra, ông đã xin vào trờng Đại học s phạm trong lớp thí điểm hệ 3 năm. Tháng 7 năm 1964 khoá học kết thúc, đúng lúc ấy có đợt tuyển quân vào chiến trờng, ông cùng với một số anh em khác trong đó có Phạm Tiến Duật, Vơng Trí Nhàn chuẩn bị nhập ngũ. Theo bố trí của cấp trên ông đợc trở về Huế chiến đấu, đợc phân công công tác vận động thanh niên của Thành uỷ Huế. Nhiệm vụ chính của ông là làm báo, bắt mối với cơ sở thành phố. Đây chính là điều kiện thuận lợi để cho năng khiếu văn chơng của ông có mảnh đất ơm mầm. Cũng trong thời gian làm báo, xây dựng cơ sở cho phong trào học sinh, sinh viên, ông đã từng bị bắt trong một trận càn phải vào nhà tù Thừa Phủ đến mãi ngày 3 tháng 2 năm 1968 mới đợc ra tù do bộ đội đánh vào nhà lao. Sau đó ông tiếp tục tham gia bộ đội, ban đầu đợc phân công làm lính thông tin, hữu tuyến, khi bộ đội chuẩn bị rút ra khỏi mặt trận Huế ông đợc chuyển sang đơn vị khác làm trinh sát. Sau một thời gian ông đợc điều về cơ quan Đảng, đến năm 1975 ông làm công tác Đoàn, hội văn nghệ, công tác tuyên huấn với cơng vị phó bí th tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế. Có thời gian ông đã tham gia Ban chấp hành Trung ơng Đoàn và th ký hội nhà văn (Khoá III). Năm 1994
ông ra Hà Nội làm Thứ trởng Bộ Văn hoá Thông tin. Năm 1995 đợc bầu làm Tổng Th ký Hội nhà văn Khoá V. Đến năm 1996 đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII bầu ông vào ban chấp hành Trung ơng Đảng và Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm làm Bộ Trởng Bộ Văn hoá - Thông tin.
1.2.2. Những chặng đờng thơ
Đợc sinh ra trong một gia đình có truyền thống cách mạng, cha ông lại hoạt động nhiều trong lĩnh vực văn chơng, báo chí nên ít nhiều đã ảnh hởng tới t tởng, cách cảm, cách nghĩ của ông sau này. Ngay từ nhỏ Nguyễn Khoa Điềm đã ham thích văn học, nhng do hoàn cảnh chiến tranh hỗn loạn, gia đình li tán nên ông cha thể giành nhiều thời gian và tâm huyết của mình cho sự nghiệp văn học. Mãi đến năm 1969 do hoàn cảnh đặc biệt: địch phản kích mạnh, một số chị em đợc cơ quan chuyển về tuyến sau thuộc Khu uỷ Trị Thiên - Huế. Trong khoảng thời gian tơng đối yên tĩnh này đã tạo điều kiện cho ông sáng tác một số bài thơ, và đã thực sự tạo ra một dấu ấn riêng.
Một khu phố ngoại ô nghèo khổ hiện lên trong thơ ông thật mộc mạc, bình dị gợi cho ta nhớ đến một vùng quê nghèo của Việt Nam những năm chiến tranh ác liệt:
“Khu phố ngoại ô
Tầm tã rụng bên dòng sông Những ngời dân nghèo về đây
Nh vỏ hến chiều chiều tấp lên các bến Khu phố ngoại ô
Chân đất, đội áo nối vai Le te chợ Hôm, chợ Mai Đầu tắt mặt tối”.
(Đất ngoại ô)
Phải có một cách cảm nhận riêng biệt Nguyễn Khoa Điềm mới có thể vẽ ra một bức tranh bề bộn những cuộc đời bất hạnh ở khu phố buồn đau ấy, ở đây ta cảm nhận đợc cái tối tăm, mờ mịt của cả một lớp ngời sống trong nghèo đói. Nhng dần dần đến cuối bài thơ, một viễn cảnh tơi sáng đã đợc mở ra khi quê h- ơng đứng lên đánh giặc:
"Cả ngoại ô làm chiến luỹ sông Hơng Bắn tàu giặc nh lá trúc vàng héo rụng Em gái cứu thơng, em trai cầm súng Mẹ may cờ, em nhỏ đón văn công Cửa uỷ ban rực rỡ lá cờ hồng Ngời lại, kẻ qua, thợ nề, thợ mộc Cả chị tiểu thơng năm nào tuyệt thực Đều ngồi đây đếm mặt những tên thù..."
(Đất ngoại ô)
Chính khoảng thời gian đựơc gắn bó nhiều với cuộc sống của ngời dân lao động ở quê nhà đã tạo điều kiện cho Nguyễn Khoa Điềm thể hiện cách nhìn, cách suy nghĩa rất gần gũi với hiện thực cuộc sống của nhân dân. Cũng trong thời gian này, ông còn làm nhiều bài thơ khác nữa nh "Con chim thời gian", "Ngời con gái chằm nón bài thơ"...đã khắc hoạ một cách sinh động những mảnh đời, mảnh đất mà ông chứng kiến. Hình ảnh một ngời con gái chằm nón cũng gợi lên một cảm xúc thân thơng trong lòng tác giả, với ông đó không còn là hình ảnh của riêng cô gái mà là hình ảnh của quê hơng yêu dấu, thanh bình:
"Ôi cả đôi tay rất đẹp lành
Làm nên êm mát những tra hanh Bài thơ nho nhỏ in màu trắng
Dọi xuống hồn ai những khoảng xanh Ôi nón bài thơ của xứ nhà
Có bàn tay nhỏ nở nh hoa Có thành phố cổ giàu ma nắng Bóng nón đi về thêm thiết tha"
(Ngời con gái chằm nón bài thơ)
Trong cuộc sống hoà bình, hình ảnh ngời con gái chằm nón dịu dàng bao nhiêu thì khi quê hơng bị giặc chiếm, bàn tay ấy đã trở thành bàn tay vót chông nóng bỏng, đầy căm thù bấy nhiêu:
"Có những đêm dài em vót chông Nh ngày từng chuốt những vành cong Trên quê hơng đó - giờ tan nát
Mà mạnh đờng dao, cháy bỏng lòng"
(Ngời con gái chằm nón bài thơ)
Những bài thơ tởng chừng nh mộc mạc, bình dị ấy nhng đã đợc Nguyễn Khoa Điềm trút vào đó cả cảm xúc dạt dào của một ngời lính trẻ yêu quê hơng. Lời thơ chân thành nh những lời kể của một câu chuyện nhng nó cũng đủ mạnh để đi vào lòng ngời. Nó đã thể hiện những suy t, dằn vặt của ông trớc cuộc sống, và trong các bài thơ đó ta thấy rực lên một niềm tin mãnh liệt vào tơng lai tơi sáng của dân tộc. Đó là thứ cảm xúc tích cực, một thứ lòng tin không dễ bị khuất phục bởi mũi tên, hòn đạn của kẻ thù.
Thời gian đầu, đợc sự cổ vũ của một số anh chị em văn nghệ, Nguyễn Khoa Điềm đã hăng hái sáng tác, ông gửi thơ ra Bắc, một số bài đợc đăng phát trên đài tạo nguồn cổ vũ lớn lao cho ông cầm bút. Năm 1972, tập thơ đầu tiên của ông là "Đất ngoại ô" ra đời đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. Những bài thơ đầu tiên ông viết về chính tuổi trẻ của mình, viết về đồng đội và nhân dân những năm tháng chiến tranh oanh liệt nhng nó đã để lại trong lòng bạn đọc những dấu ấn tốt đẹp. Ngời ta bắt đầu biết đến thơ của Nguyễn Khoa Điềm với những vần thơ mộc mạc hàm chứa một vẻ đẹp giản dị, trong trẻo. "Đó là một thứ thơ trữ tình thấm đẫm chất men say khát vọng và hành động. Một thứ thơ giàu chất sử thi của một thời" [35 - 289]. Có thể thấy năng khiếu thơ văn đến với Nguyễn Khoa Điềm không phải trong những ngày ông còn học tập ở dới mái trờng Đại học, tuy rằng đây cũng là thời kỳ quan trọng để ông tích luỹ vốn kiến thức cho công việc sáng tác thơ sau này. Khi vào chiến trờng Trị - Thiên, chính môi trờng vừa hoạt động vừa tham gia sản xuất, lại nếm đủ cảnh đói khát, tù đày, chịu những trận bom ác liệt đã khơi nguồn cho ông những cảm xúc, những suy nghĩ sâu xa về trách nhiệm của thế hệ trẻ trớc sự sống còn của Tổ quốc. Tình yêu đất nớc trở thành ngọn lửa sởi ấm trong tim mỗi ngời, nó trở thành sợi dây kết nối những trái tim tuổi trẻ, làm cho họ gắn bó, yêu thơng, đùm bọc nhau nhiều hơn:
"Đất nớc. Tình yêu. Mơ ớc mai sau Tên mấy đứa đêm nay không về nữa Tên dãy phố ta mơ về gõ cửa
Bỗng thấy thơng nhau hơn khi vai bạn sát vai mình Bẻ củ sắn chia đôi điều giản dị
Bếp lửa soi một d vang vền bỉ
ơi Trờng Sơn đốt lửa mấy năm trời...."
(Bếp lửa rừng)
Những cảm xúc dạt dào, thiết tha của nhà thơ đối với quê hơng, đất nớc trở thành một thứ keo kết dính nổi rõ trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. Đây không phải là nét đặc biệt nhất của Nguyễn Khoa Điềm, bởi vì trong thơ ca Việt Nam nhất là ở những giai đoạn chống giặc ngoại xâm, những cảm xúc ngợi ca, tự hào về đất nớc luôn tràn đầy. ở thời kỳ chống Mỹ cứu nớc tình yêu đất nớc quê h- ơng lại mãnh liệt hơn bao giờ hết, nó là nguồn cảm hứng chủ đạo cho rất nhiều các nhà thơ. Nhng điều đặc biệt mà chúng ta thấy rõ ở Nguyễn Khoa Điềm là ông đã thể hiện tình yêu đất nớc qua phong cách, cá tính của mình. Với tập thơ đầu tay này, Nguyễn Khoa Điềm đã tạo đợc dấu ấn riêng của mình trong phong trào thơ chống Mỹ lúc bấy giờ. Lớp trẻ lúc đó có thể tự hào vì đã góp thêm sức mình vào cuộc chiến đấu của dân tộc, có đợc tiếng nói riêng, ý thức hệ riêng, đầy cá tính, bản lĩnh. Nguyễn Khoa Điềm đã trở thành ngòi bút đợc sự chú ý của đông đảo độc giả và của cả những thế hệ nhà thơ đi trớc.
Năm 1974 trờng ca "Mặt đờng khát vọng" của Nguyễn Khoa Điềm ra mắt bạn đọc, nó vẫn tiếp tục đi theo xu hớng khai thác những vấn đề của tuổi trẻ, nhng nó đã đợc triển khai trên một bình diện mới: Đó là quá trình tìm đến với cách mạng của tuổi trẻ thành thị miền Nam. Khác với tập thơ đầu tay "Đất ngoại ô", ở tập thơ này Nguyễn Khoa Điềm đã huy động vào đây nhiều sự từng trải, t duy đậm chất trí tuệ, gửi gắm vào đây bao kỷ niệm suy t về dân tộc, đất n- ớc. Mang trong mình một cảm xúc cuồn cuộn của tuổi trẻ trớc vận mệnh, tơng lai của đất nớc, Nguyễn Khoa Điềm với tài năng của mình đã làm bật lên đợc sự tìm về với dân tộc, tham gia vào cuộc chiến đấu chung là con đờng đúng đắn với thanh niên yêu nớc.
ở chơng mở đầu "Lời chào", tác giả gợi nhớ về những kỷ niệm của tuổi thơ, cùng chung dòng máu dân tộc thiêng liêng, để từ đó hớng tuổi trẻ miền Nam ý thức một cách sâu sắc về tổ quốc, về quân thù:
Vẫn soi thấy niềm đau và nỗi giận Khuôn mặt trẻ bỗng già trên lớp sóng Ngẩng đầu lên ta thấy mặt quân thù"
ở chơng "Giặc Mỹ", Nguyễn Khoa Điềm đã dựng lên một bản cáo trạng đanh thép về tội ác của giặc Mỹ ở Việt Nam. Với ngòi bút sắc sảo trong việc vận dụng những t liệu sách vở để dựng nên chân dung giặc Mỹ, tác giả đã tạo nên một dấu ấn riêng khi phản ánh bộ mặt kẻ thù của dân tộc:
"Không ở đâu trí tuệ bị gọi nhầm tên kỳ quặc Bằng những mu đồ của Giôn - xơn, Nich - xơn Mợn những công trình của máy tính, vi phân Chúng phân tích máu xơng ta thành tỷ lệ Uốn công lý quăn queo thành thớc kẻ Rồi viết lên những định luật Việt Nam Làm tiền đề cho tàn bạo thế gian."
Kẻ thù hiện lên một cách cụ thể với những thủ đoạn tinh vi, gian xảo, chúng biến đất nớc Việt Nam thành chiến trờng đẫm máu, thành mảnh đất của chết chóc, chia ly, và của một đời trai trẻ không yên:
"25 năm qua cha một đời trai trẻ? Ta soi gơng, tái mặt
Này tóc, này râu, nấu cơm, bồng trẻ Để mẹ làm thuê tối mặt tối mày Để em đi trờng cho Mỹ vuốt má Để cha đi làm ho trong hai tay Chúng ta cha qua một đời trai trẻ Ra đờng bị lính bắt ngay"
(Chơng "Tuổi trẻ không yên")
Quá trình nhận thức về kẻ thù, về thế hệ trẻ miền Nam của Nguyễn Khoa Điềm ngày càng sâu sắc và có chiều sâu trí tuệ. Chất lịch sử thấm đẫm qua mỗi trang thơ nhng nó đã khơi dậy đợc nhiều cảm xúc của một ngời dân mất nớc. Khi nói tới kẻ thù căm giận bao nhiêu thì khi nói đến nhân dân, đến những ngời con của dân tộc ông lại tha thiết, yêu thơng hơn bao giờ hết. Mỗi lời tố cáo đanh thép đối với kẻ thù không chỉ là lời tố cáo mà còn là lời thức tỉnh, thúc giục tuổi
trẻ đứng lên vì đất nớc thân yêu. Nó trở thành lời hiệu triệu, lời tri âm giữa những tấm lòng đang ngày đêm trăn trở, suy t cho sự sống còn của dân tộc, cho vận mệnh của quê hơng. Chính vì thế ở chơng "Đất nớc", Nguyễn Khoa Điềm đã cắt nghĩa sâu xa cho việc tìm về cội nguồn của dân tộc, đó chính là con đờng đúng đắn nhất cho tuổi trẻ thành thị miền Nam lúc bấy giờ. Bằng vốn hiểu biết sâu xa về lịch sử dân tộc, lại đợc cảm nhận qua một tâm hồn giàu cảm xúc nên