Cảm hứng về đời thờng trong cuộc sống hoà bình

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ nguyễn khoa điềm (Trang 63 - 71)

Chiến tranh đã lùi vào quá khứ, hào quang chiến thắng, tiếng kèn và cờ hoa thắng trận bớt rực rỡ, ồn ào. Sau một quãng lùi lịch sử, một khoảng cách về thời gian, cuộc sống sau chiến tranh là một cuộc sống khác. Vì thế lúc này cảm hứng sử thi đầy khí vị anh hùng cao cả về dân tộc, Tổ quốc đã nhờng chỗ cho những cảm hứng về cuộc sống đời thờng. Cũng nh bao nhiêu nhà thơ khác, khi bớc ra khỏi cuộc chiến, Nguyễn Khoa Điềm cũng không khỏi ngỡ ngàng vì sự đổi thay của cuộc sống hôm nay. Thơ ông trở thành những bức tranh phản ánh

cuộc sống bình dị của đời thờng. Và nổi lên là những rung động đợc bắt nguồn từ sự hồi sinh của cuộc sống hoà bình, từ đó ông cũng không khỏi day dứt, dằn vặt trớc những thử thách gian nan của cuộc sống hôm nay. Đây là cảm xúc của một con ngời từng trải, từng bớc qua những nỗi đau của chiến tranh nên dòng suy nghĩ trở nên sâu sắc, thấm thía.

2.3.1 Những rung động bắt nguồn tự sự hồi sinh của cuộc sống hoà bình

Sau chiến tranh, cuộc sống lại trở về với dáng vẻ hàng ngày của nó. Nhng chiến tranh đã hằn sâu bao vết thơng mà không dễ dàng bù đắp đợc. Cuộc sống dần dần đợc hồi sinh, và hơn ai hết Nguyễn Khoa Điềm thực sự rung động trớc những đổi thay đó, ông đã có những cảm nhận rất tinh tế khi đối diện với đổi thay của cuộc sống hoà bình:

" Rồi bạn đi với tôi qua những bờ tờng trắng. Sau chiến tranh

Những ngôi nhà nh tinh thể kết bất ngờ trong hạnh phúc Định hình tất cả những niềm vui và sự thật

Bằng gỗ, bằng vôi và giấc mơ ngày lên đờng Những ngôi nhà thành phố tuổi thơ tôi".

(Trên đờng - Ngôi nhà có ngọn lửa ấm)

Sự hồi sinh của cuộc sống hoà bình đã hiện diện trên những ngôi nhà tràn ngập niềm vui, niềm hạnh phúc.

Ngôi nhà trở thành tổ ấm thân thơng, là ớc mơ đợc trở về của những ngời lính trong ngày lên đờng. Dẫu còn nhiều đổ nát nhng những ngôi nhà ấy vẫn tràn ngập tiếng cời, niềm vui. Đây là hiện diện của sự hồi sinh một cách cụ thể, gần gũi, dễ nhận thấy nhất trong vô vàn khuôn mặt của cuộc sống. Và tác giả không chỉ bó hẹp ánh mắt của mình vào những ngôi nhà bằng gỗ, bằng vôi có thể sờ nắn đợc, mà ông còn hớng tầm nhìn của mình ra ngoài không gian rộng lớn để cảm nhận hết những đổi thay của cuộc sống. Tất cả đều rng rng, tràn ngập niềm hạnh phúc, sự hy vọng lớn lao:

"Bạn cùng đi với tôi trên vỉa hè rạn vỡ

- Đây là những gì chúng ta đã sống và đã chết Ngời con gái áo trắng đi về tơng lai nào đó

- Đây là những gì chúng ta đã đổ máu và hát ca

Những hàng phợng mang nắng từ trên vai thành phố". (Trên đờng - Ngôi nhà có ngọn lửa ấm)

Cuộc sống hôm nay phải đánh đổi bằng máu và nớc mắt của bao lớp ngời trong chiến tranh, cái giá phải trả cho sự sống là quá đắt. Nhng điều đó không hề vô nghĩa, chính sự hy sinh, mất mát mà chúng ta phải gánh chịu đã đợc đền đáp bằng những ngày tháng tơi đẹp. Cuộc sống đã dần thay da đổi thịt, hạnh phúc đã hiện hình ở quanh ta với muôn vẻ, muôn màu mà nó vốn có. Tác giả đã nắm bắt tinh tế những sự thay đổi ấy, bóng dáng áo trắng của một ngời con gái trên đờng cũng gợi cho ông một tơng lai đẹp đẽ, màu nắng trên những hàng cây cũng trở nên rực rỡ hơn bao giờ hết. Ông thực sự vui mừng, xúc động vì sự thay đổi ấy. Phải có một trái tim nhạy cảm với cuộc đời, sẵn sàng lắng nghe những âm thanh, màu sắc của cuộc sống, Nguyễn Khoa Điềm mới có thể đa vào thơ những dòng cảm xúc dạt dào nh thế. Có lúc dòng cảm xúc đó trào dâng mãnh liệt khiến nhà thơ không thể kìm nén trong lòng đợc nữa mà bật ra ngoài nh một tiếng gọi, ông muốn mọi ngời đều đợc nhìn thấy sự đổi thay kỳ diệu đó:

"Bạn ơi

Bạn nghe tiếng trở mình của thành phố thân yêu Mây trắng chất ngất và lòng ta đầy dự tởng Những em bé nhặt lá khô bên lề đờng Anh bộ đội vẻ vụng về sau ngày đánh giặc Đằng sau buổi chia ly, đằng sau lần gặp mặt Tâm hồn ta nh cánh rừng xa khuất

Lại xanh màu và mãi âm vang".

(Trên đờng - Ngôi nhà có ngọn lửa ấm)

Cuộc sống mới đợc bắt đầu sau cuộc chiến tranh đầy ác liệt, nhng nhà thơ đã nghe đợc tiếng trở mình, sự thức giấc của thành phố thân yêu. Nếu nh trong chiến tranh, thành phố là những sa bàn bày trận để đánh giặc, nó đã mất đi cái dáng vẻ thanh bình vốn có, thì thành phố hôm nay rực rỡ nắng vàng, mây trắng, nó khơi dậy ở con ngời những khát vọng, những dự tởng lớn lao. Dự tởng về một cuộc sống mới tràn đầy niềm vui, những nỗi đau sẽ dần lùi xa vào quá khứ để nhờng chỗ cho những ấp ủ nảy mầm từ cuộc sống hoà bình. Hình ảnh

những em bé ngây thơ nhặt lá khô bên lề đờng, hay vẻ vụng về của anh bộ đội sau ngày đánh giặc trở nên thân thơng gần gũi biết nhờng nào. Là ngời đã trải qua bom đạn của cuộc chiến tranh ác liệt nên ông cảm nhận sâu sắc đợc giá trị của cuộc sống hoà bình. Chiến tranh đã cớp đi của chúng ta rất nhiều thứ, nó đã làm cho bao nỗi đau hằn sâu lên gơng mặt của con ngời. Khi nỗi đau đã dần qua đi, cuộc sống trở lại với quỹ đạo hàng ngày của nó, sự sống đang nảy mầm từ cái chết nh cơn ma đầu mùa hạ làm cho cây cối trở lại tốt tơi. Tiếng trở mình của thành phố, của quê hơng đã báo hiệu một sự hồi sinh mới, nó nh một cơ thể đang cựa quậy để khoác lên mình tấm áo mới đầy kiêu hãnh, tự hào. Trong đôi mắt nhà thơ, những vật thể vô tri vô giác, im lìm, bất động nh ngôi nhà, bức t- ờng vôi, hay hàng cây bên đờng cũng trở nên có hồn, có sức sống kỳ diệu. Tất cả đều ấp ủ những hy vọng lớn lao, những dự tởng về một tơng lai đầy tốt đẹp.

Một nhà máy thuỷ điện cũng đợc ông quan sát nh một cỗ máy có linh hồn đang tiến về phía trớc đầy khí thế bên dòng suối đã chứng kiến bao mùa gió lửa, bom đạn, hôm nay bỗng thanh thản, yên bình lạ thờng, nó trở thành mạch nguồn cho dòng điện xoay chiều, thắp sáng nên những nguồn sống mới. Miền đất yên ả đã hoá mình trong một cơ thể mới:

"Một phút nữa

Suối sẽ lao đi nh trái phá Đốt bừng thị trấn quạnh hiu…

Bằng men nồng công nghiệp Nh… phút báo hiệu

Thời bình".

(Thuỷ điện Khe Sanh - Ngôi nhà có ngọn lửa ấm) Rõ ràng cuộc sống đã trở lại với thời bình, sự thay đổi là điều dễ hiểu, và có lẽ với bất kỳ một ngời nào đã đi qua cuộc chiến đều cảm nhận đợc niềm hạnh phúc lớn lao này. Nguyễn Khoa Điềm cũng không phải là một ngoại lệ. Ông thực sự rung động trớc cuộc sống đang từng ngày, từng giờ hồi sinh trở lại, nhà thơ đón nhận nó với tâm thế hồ hởi, tự hào với sự thay da đổi thịt của quê h- ơng đất nớc. Một đất nớc trải qua nhiều cuộc chiến tranh nh dân tộc Việt Nam, thì một thời khắc, một giây phút hoà bình càng trở nên có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Niềm vui của nhà thơ không chỉ là niềm vui của một cá nhân mà trở thành

niềm vui chung của dân tộc. Trong những bài thơ ngắn ngủi của ông ta cảm nhận đợc niềm hạnh phúc ngọt ngào mà dờng nh có thể sờ nắn, nhìn thấy đợc trên những ngõ nghách của cuộc sống. Nhà thơ muốn chia sẻ niềm vui với mọi ngời, vì thế những tình cảm ở đây có sức lan toả lớn lao, nó khơi dậy ý thức về cuộc sống đang dần đợc hồi sinh ở những tâm hồn từng chịu nhiều vết thơng đau khổ. Không phải với Nguyễn Khoa Điềm, cuộc sống hoà bình mới đợc chú trọng phản ánh, mà nó đã trở thành đề tài của nhiều nhà văn, nhà thơ sau chiến tranh nhng ở trong thơ ông ta vẫn cảm nhận đợc một nét riêng biệt, mới mẻ, đó là cái nhìn của một con ngời từng trải, luôn lắng nghe nhịp đập của cuộc đời, vì thế tiếng vọng cuộc đời trong thơ ông cũng gần gũi, dễ hiểu nh chính bản thân nó. Chúng ta trân trọng cuộc sống hoà bình bao nhiêu thì ta mới hiểu đợc những tình cảm chân thành, những rung động sâu sắc của nhà thơ bấy nhiêu. Và nó cũng giải thích vì sao sự hồi sinh của cuộc sống hoà bình lại trở thành một nguồn cảm hứng lớn lao trong thơ Nguyễn Khoa Điềm những năm sau chiến tranh.

2.3.2.Những dằn vặt suy t trớc những thử thách gian lao của cuộc sống

Sau chiến tranh, cuộc sống đã có nhiều đổi thay, dù đã thay da đổi thịt nhng trớc mắt chúng ta còn bao nhiêu điều khắc nghiệt của đời thờng. Đó là sự nghèo khổ, đói rách của quê hơng, bạn bè, ngời thân. Một ngời lính mất đi đôi chân từng lăn lộn qua bao chiến trờng, sự muộn màng, lỡ dở của hạnh phúc lứa đôi, tuổi trẻ tàn phai, hay là nỗi cô đơn, mòn mỏi đợi chờ vô vọng của những ngời vợ, ngời mẹ...đã trở thành nguồn cảm hứng cho thơ ca thời hậu chiến. Nhà thơ lúc này trực tiếp va chạm với một đời sống hiện thực không lý tởng hoá, lãng mạn hoá của xã hội sau chiến tranh. Trớc hết đó là nhận thức về nỗi đau có thực với những mất mát về con ngời, về tinh thần, là những cảm nhận về trạng thái xã hội hiện tại với nhiều nhức nhối, xót xa về số phận của những con ngời cụ thể. Chiến tranh kết thúc, nhng cuộc sống vẫn còn lắm những gian nan thử thách, ngời dân vẫn còn nhiều khổ cực và lúc này, các nhà thơ đã thể hiện những nỗi đồng cảm, xót xa qua nhiều dằn vặt suy t trớc những bi kịch khổ đau của con ngời. Nhà thơ Dơng Kỳ Anh đã từng viết:

" Tôi sững sờ

Bên đờng hai mơi năm về trớc ...Từ bàn tay của má

Thổi vào hồn tôi những ngọn gió buồn Thổi vào h không một luồng gió gắt Thổi vào cuộc đời bao niềm day dứt..."

(Má quạt thóc bên đờng)

Hay Nguyễn Duy cũng đã xúc động trớc hình ảnh ngời bà đầy lam lũ, cơ cực của mình:

" Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua xúc tép ở Đồng Quan Bà đi gánh chè xanh Ba Trại

Quán cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn". ( Đò Lèn )

Còn Trơng Nam Hơng lại cảm thấy mình có lỗi trớc "tấm lng còng" mang cả cuộc đời bão giông của mẹ:

" Im phăng phắc dáng mẹ ngồi Tấm lng còng đỡ cả đời bão giông Cúi đầu trớc mẹ bao dung

Nghìn lần tạ lỗi cánh đồng, quê hơng". (Tạ lỗi cánh đồng)

Khi đối diện với cuộc sống đời thờng trong bộn bề lo toan, thử thách, nhiều ngời đã không khỏi cảm thấy dằn vặt hốt hoảng về niềm hạnh phúc, sự ấm no cho con ngời. Là một ngời có tấm lòng sâu sắc với cuộc đời, Nguyễn Khoa Điềm đã bộc lộ vào trong thơ nỗi niềm suy t về cuộc sống hiện tại còn nhiều khó khăn, chông gai. ông ý thức đợc thực tế của dân tộc, của quê hơng, của những ngời thân yêu đang ngày đêm phải gánh chịu. Chúng ta phải mất biết bao nhiêu thời gian nữa mới có thể hàn gắn phần nào vết thơng của chiến tranh, nỗi đau về tinh thần nhức nhối, tê dại, và nỗi đau về vật chất cũng réo rắt đến tận xơng tuỷ. Trớc mắt mình, phải chứng kiến bao cái nghèo khổ, những mảnh đời cơ cực, nhà thơ cảm nhận đợc sự nặng trĩu trong lòng. Nhìn hình ảnh một ngời cha neo thuyền ra khơi, ông nh thấy cha đang đối mặt với muôn ngàn thử

thách để giành lấy miếng cơm manh áo, nó diễn ra từng ngày, từng giờ, mệt nhọc nh chính cuộc đời của cha vậy:

" Đêm biển Mấy khi cha ngủ

Thuyền lắc tròn sóng đánh hai vai Mái tóc cha bạc phơ…

Cha vẫn còn đôi tay lực lỡng Chém qua sóng một mái chèo Thách thức gian nan".

(Biển trớc mặt - Ngôi nhà có ngọn lửa ấm)

Chiến tranh có nỗi khổ, nỗi đau riêng của nó, khi hoà bình dù đã bớt đi nhiều sự mất mát hi sinh và thời gian đã làm cho nỗi đau đớn dịu bớt phần nào nhng cuộc sống vẫn còn nhiều gánh nặng dài lâu. Một ngời lính từ chiến trờng trở về nh Nguyễn Khoa Điềm cảm thấy sung sớng tự hào vì cuộc sống hoà bình bao nhiêu lại càng thấy day dứt, dằn vặt bấy nhiêu trớc hiện thực đầy khó khăn, thử thách này. Dù đã có nhiều đổi thay, đất nớc, quê hơng đang dần hồi sinh nh- ng cuộc sống với muôn vàn khuôn mặt nhìn vào đâu cũng thấy nỗi đau, nỗi khổ cực, sự nghèo nàn. Nó nh một định mệnh ám ảnh nhà thơ khiến cho ông nhiều lúc cảm thấy chới với, hoang mang. Một làng quê nghèo đói, cay đắng, ao tù với bóng dáng những con ngời nhỏ bé, lam lũ xuất hiện trong thơ ông nh một ám ảnh nghệ thuật để vẽ nên một bức tranh sống động của cuộc sống đầy thử thách. Nguyễn Khoa Điềm không cao giọng, không lâm ly, tô vẽ mà bằng giọng nói thờng ngày để chấm phá, khêu gợi, vì thế ông đã có những câu thơ nói đợc nhiều điều trong một vẻ chữ chật hẹp:

" Cha ngồi dáng ngời thợng cổ Nhớ mời năm, đốt lửa Trờng Sơn Cơn sốt, cơn đói

Ngời nằm xuống, kẻ còn la Tóc cha sợi đen, sợi bạc

Chợt nhớ lời ru "mùa thu" gió hát Cha ngồi trầm ngâm thâu đêm..." (Ngôi nhà có ngọn lửa ấm)

Đấy là cái dáng một ngời lính cũ quạt khi con ngủ. Trong cái dáng đó có hiện tại, có quá khứ, có cái hiện thực nghèo khổ của đời sống, lại có cả cái giàu có của tình cảm. Chỉ hình ảnh một ngời cha cũng đủ chạm nên gơng mặt của cuộc sống với vô vàn khó khăn, thử thách. Một sự cảm nhận sâu sắc để làm cho ta đủ hiểu những góc cạnh của cuộc đời, đó chính là chất thơ khi thơ ông nói về những cái bình dị thờng ngày nhất.

Những gian nan của cuộc sống còn hằn lên số phận những đứa trẻ mới ra đời. Nó cha kịp hởng trọn niềm vui đã trở thành gánh nặng bởi những giấy tờ, tem phiếu:

" Con chào đời

Không có mời hai bà mụ áo quần xanh đỏ ngồi bên Mà hai mơi bốn khuôn dấu vuông tròn chứng nhận con trên đủ loại giấy tờ, tem phiếu".

(Ngôi nhà có ngọn lửa ấm)

Cuộc sống khó khăn đã hằn sâu lên cả những cơ thể còn non nớt. Đó là nỗi đau không của riêng ai. Chúng ta đã từng phải vật lộn với kẻ thù để giành lấy sự sống thì hôm nay chúng ta cũng đang phải vật lộn với cái nghèo, cái đói để duy trì sự sống đó. Chỉ có điều sự sống ta dành lấy trong chiến tranh đợc đánh đổi bằng mất mát hi sinh, còn sự sống ta giữ hôm nay lại đợc đánh đổi bằng sự cơ cực, bần hàn của biết bao nhiêu ngời.

Đây thực sự là một hớng tìm tòi có ý nghĩa với một nền thơ sau chiến tranh. Nhà thơ đã thoát khỏi ánh hào quang của cuộc chiến để trở về với đời th- ờng trong muôn nỗi lo toan. ông đã dám nhìn thẳng vào sự thật cay nghiệt của cuộc sống. D vị ngọt ngào của chiến thắng vẫn còn, nhng chúng ta vẫn phải đấu tranh từng ngày, từng giờ để giành sự ấm no, hạnh phúc. Cuộc sống tởng nh đơn giản hơn khi đã khoác lên mình chiếc áo hoà bình nhng trong manh áo ấy còn vô số những mảnh chắp vá những thách thức gian nan. Một ngời nghệ sĩ chân chính nh ông cảm thấy dằn vặt day dứt trớc hiện thực ấy là một điều dễ hiểu. Và ông đã không ngần ngại bộc lộ những suy t của mình vào trong thơ, lấy thơ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ nguyễn khoa điềm (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w