Yêu cầu hành động của thanh niên Thanh Hóa trớc âm mu

Một phần của tài liệu Thanh niên thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn 1964 1973 (Trang 60 - 85)

6. Bố cục của luận văn

3.1.1. Yêu cầu hành động của thanh niên Thanh Hóa trớc âm mu

thang chiến tranh của đế quốc Mỹ

Có dịp nhìn lại số phận của Pháp và trớc những thất bại có nguy cơ sụp đổ hoàn toàn, đế quốc Mỹ đã tìm đến một nớc cờ nằm trong dự kiến của chúng từ lâu đó là tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng vũ lực quân sự. Nh lời hênh hoang tuyên bố của Mỹ “sẽ đa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá cũ” bằng hai gọng kìm không quân và hải quân. Những kế hoạch tởng nh hoàn hảo trong các chiến lợc chiến tranh, sử dụng các loại vũ khí hiện đại nhất mà Mỹ có lúc bấy giờ để thực hiện âm mu “đánh nhanh thắng nhanh”. Vì trong lúc này điều kiện và tình thế không cho phép Mỹ tiếp tục lún sâu vào cuộc chiến tranh Việt Nam.

Thực hiện đợc âm mu đó, đế quốc Mỹ đã chọn ba trọng điểm phá hoại làm cho miền Bắc gục ngã hoàn toàn:

Một là, đánh vào các tuyến đờng giao thông quan trọng để ngăn chặn sự chi viện của hậu phơng miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam. Trong kế hoạch Mỹ định sẽ dùng 65% đánh phá, 70% tổng số bom đạn ở trọng điểm này và tập trung đánh dứt điểm vào những đầu mối giao thông hiểm yếu.

Hai là, đánh vào các cơ sở công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp, các công trình thuỷ lợi nhằm huỷ hoại hoàn toàn tiềm lực kinh tế mà miền Bắc xây dựng

trong những năm có hoà bình và trớc đó. Để miền Bắc không còn khả năng chi viện cho miền Nam.

Ba là, đánh vào các khu dân c nh chợ, trờng học, bệnh viên, nhà trẻ trong đó riêng đánh vào dân c đơn thuần chiếm tới 22% tổng số lần đánh phá.

Thâm độc, xảo quyệt hơn là chúng tổ chức các đợt đánh phá vào ban đêm, đánh bất ngờ với sức huỷ diệt và công phá ác liệt cha từng có.

Từ cuối năm 1964 sang đầu năm 1965 không quân Mỹ liên tục hoạt động trinh sát trên bầu trời miền Bắc, đặc biệt là trên các trục đờng giao thông, các khu vực quân sự và khu công nghiệp tập trung. Ngày 7, 8/2/1965 lấy cớ trả đũa cuộc tấn công của quân giải phóng miền Nam vào Plâycu, Giôn Xơn ra lệnh ném bom bắn phá một số khu vực thị xã Đồng Hới (Quảng Bình) thuộc Quân khu IV. Ngày 13/2/1965, chính quyền Giôn Xơn chính thức duyệt kế hoạch “Sấm rền” leo thang đánh bom miền Bắc đến vĩ tuyến 19 gây sức ép đòi chính phủ ta phải chấp nhận các điều kiện: Không đợc ủng hộ về mặt tinh thần và chi viện về mặt vật chất cho phong trào cách mạng ở miền Nam và Lào kể cả việc phải đình chỉ các buổi phát thanh tuyên truyền vào miền Nam. Rút hết quân đội và cán bộ việt cộng ra khỏi Nam Việt Nam và Lào. Giôn Xơn còn đòi ta và Lào phải ngừng tiến công các lực lợng chính phủ phản động tay sai, phải nộp vũ khí và triệt phá các khu căn cứ du kích.

Đến ngày 2/3/1965, không quân Mỹ thực hiện kế hoạch “Sấm rền” mở đầu bằng cuộc đánh phá vào cảng sông Gianh và Khe Bang (Quảng Bình). Ngày 16/3/1965 chúng cho máy bay xâm phạm vùng trời Thanh Hóa với hàng loạt đạn bắn xuống xã Hải Lĩnh (Tĩnh Gia) và một số khu vực của các huyện Nông Cống, Thọ Xuân, đồng thời đế quốc Mỹ vô cớ bắn vào các tàu thuyền đánh cá của ta trên vùng biển Đông ở Bắc Trung Bộ.

Trớc tình hình khẩn cấp và những âm mu táo bạo của địch, ngày 22/2/1965 Quân khu uỷ và Bộ t lệnh Quân khu III họp bàn các phơng án chuẩn bị đánh trả cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc

Mỹ cho nhân dân toàn tỉnh, trong đó nhấn mạnh vai trò xung kích của lực lợng thanh niên Thanh Hóa trên mặt trận chiến đấu, phục vụ chiến đấu và giao thông vận tải để “bảo vệ hậu phơng Thanh Hóa tức bảo vệ miền Bắc XHCN thực hiện sự nghiệp giải phóng miền Nam”. Cũng trong thời gian này, Tỉnh đoàn họp và phát động khí thế cách mạvng trong lực lợng thanh niên Thanh Hóa với các yêu cầu hành động cụ thể:

- Xung phong tham gia các đơn vị trực chiến, ngày đêm tập luyện bắn máy bay địch bằng súng bộ binh, súng cao xạ.

- Cùng với nhân dân trong tỉnh, lực lợng thanh niên phải quyết tâm đánh thắng trận đầu với tinh thần “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”. Giành thế chủ động về mặt tác chiến và cổ vũ tinh thần chiến đấu cho nhân dân hai miền.

- Phát huy khi thế Ba sẵn sàng trong chiến đấu: sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu dũng cảm và sẵn sàng nhập ngũ vào bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng, công an nhân dân vũ trang và dân quân tự vệ.

Trên cơ sở lực lợng xung kích là thanh niên, Đảng bộ và các cơ quan lãnh đạo xây dựng một thế trận chiến tranh nhân dân và xác định rõ các trọng điểm để tập trung chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Từng bớc nghiên cứu vạch ra phơng án tác chiến bằng cách phân loại 6 làng xã chiến đấu để có kế hoạch tổ chức lực lợng và huấn luyện thích hợp: loại xã ven biển, loại xã trên các trục đờng giao thông, loại xã ven thị xã, loại xã trong khu căn cứ đồng bằng và loại xã trong khu căn cứ rừng núi [14; 3]

Triển khai thực hiện Chỉ thị 01/CT-TƯ của Tỉnh uỷ “Mỗi ngời dân là một ngời lính, mỗi xóm làng là một pháo đào, mỗi đờng phố là một mặt trận, mỗi chi bộ Đảng là một bộ tham mu đánh giặc”[24; 5], thanh niên Thanh Hóa tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng của quê hơng, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc và bè lũ tay sai. Tỉnh đoàn kịp thời phát huy sức mạnh của tuổi trẻ Thanh Hóa thành sức mạnh cách mạng, phối hợp với các cơ quan quân sự thành lập và tổ chức các đơn vị trực chiến của thanh niên ở các khu vực trọng điểm

một cách khẩn trơng. Các Huyện đoàn Nông Cống, Tĩnh Gia, Đông Sơn, Hoằng Hoá, Quảng Xơng, Nga Sơn; các cơ sở sản xuất Lò Cao, Nam Phát, nhà máy điện, xí nghiệp cơ khí... đã làm rất tốt công tác huấn luyện quân sự và tổ chức tinh thần sẵn sàng chiến đấu cho thanh niên.

Thanh niên Thanh Hóa cùng với quân và dân toàn tỉnh bớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên mặt trận chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giao thông vận tải với quyết tâm phải chiến thắng. Tuổi trẻ Thanh Hóa tiếp lửa truyền thống cách mạng vẻ vang của các thế hệ thanh niên đi trớc nh những tấm gơng về lòng quả cảm, sự hy sinh anh dũng và tinh thần chiến đấu kiên cờng bất khuất một cách hào hùng, sinh động trong những năm chống Mỹ cứu nớc giai đoạn 1964 - 1973. Bên cạnh đó, thanh niên Thanh Hóa lại đợc sự quan tâm, huấn luyện cũng nh từng bớc vạch ra nhiệm vụ, yêu cầu hành động một cách kịp thời của Tỉnh đoàn, Ban chỉ huy Quân sự và Đảng bộ tỉnh. Vì vậy, lý tởng cách mạng của thanh niên đợc đa vào quỹ đạo đấu tranh phát huy cao độ sức mạnh anh dũng, kiên cờng của tuổi trẻ để đánh thắng giặc Mỹ, bảo vệ miền Bắc XHCN, thực hiện sự nghiệp giải phóng miền Nam và thống nhất đất nớc.

3.1.2. Thanh niên Thanh Hóa trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu

3.1.2.1. Mặt trận chiến đấu

Dọn đờng và làm công tác t tởng với lực lợng quân đội viễn chinh, đế quốc Mỹ cho tiến hành bắn phá một số khu vực thị xã Đồng Hới, cảng sông Gianh và Khe Bang (Quảng Bình). Còn trớc đó vào 14h15’ngày 5/8//1964 máy bay địch đá bắn phá các khu vực Hòn Nẹ và Lạch Trờng. Trong cuộc đọ sức đầu tiên này quân dân và thanh niên các xã Ng Lộc, Đa Lộc, Minh Lộc (Hậu Lộc); Hoằng Trờng (Hoằng Hoá); thanh niên tự vệ thuỷ sản (Lạch Trờng) đã phối hợp với bộ đội hải quân, bộ đội bảo vệ trạm rađa và công an đồn biên

phòng 74 dũng cảm chiến đấu. Đến 15h15’trận chiến kết thúc, quân dân và lực lợng thanh niên tại đây đã bắn rơi 2 chiếc máy bay và bắn bị thơng 2 chiếc khác. Đồng thời làm cho quân địch thấy đợc sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân và báo hiệu một kết thúc không có hậu cho chúng trên mảnh đất Thanh Hóa giàu truyền thống cách mạng này.

Chiến thắng Lạch Trờng - chiến thắng đầu tiên của cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của giặc Mỹ. Chiến thắng đã động viên, cổ cũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của thế hệ trẻ và nhân dân tỉnh Thanh tiếp tục làm nên những chiến công oanh liệt, vẻ vang dù kẻ thù có hung bạo đến đâu.

Đế quốc Mỹ đã chuẩn bị cho những đợt bắn phá ác liệt hơn, tàn khốc hơn vào những khu vực trọng điểm ở miền Bắc mà trong đó có Hàm Rồng. Đây là khu vực trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và giữ vị trí quan trọng về quốc phòng. Nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não (55 đầu mối cơ quan tỉnh và thị xã), các nhà máy, kho tàng, bến bãi, nhà ga, cửa hàng của TƯ và thị xã (khu vực Hàm Rồng gồm thị xã và 3 xã Hoằng Long, Hoằng Lý, Hoằng Anh thuộc huyện Hoằng Hoá với diện tích trên 50km2 và có 10 vạn dân c). Đồng thời, đây là nơi tập trung các đầu mối giao thông thuỷ bộ quan trọng đối với cả hai miền Nam Bắc.Thông qua kết quả khảo sát chính xác của không quân Mỹ, giới quân sự Mỹ vạch rõ: từ Hà Nội vào đờng mòn Hồ Chí Minh có 60 điểm tắc, trong đó Hàm Rồng đợc xem là một “điểm tắc lý tởng”, là “đầu mút của khu vực cán xoong”. Đánh phá Hàm Rồng, địch không chỉ hy vọng làm cho giao thông vận tải của ta bị bế tắc mà còn hòng làm suy yếu nền kinh tế, chính trị của một tỉnh hậu phơng đối với chiến trờng và gây tình trạng đình đốn đến nhiều ngành sản xuất của Thanh Hóa. Mặt khác, cầu Hàm Rồng ở vào vị trí xung quanh có nhiều điểm cao thuận lợi cho việc bố trí các trận địa hiểm hóc với lới lửa nhiều hớng, nhiều tầng, cơ động đánh cả trên không, trên sông, trên bộ. Do đó, kế hoạch đánh phá Hàm Rộng của Nhà trắng và Lầu năm góc đợc triển khai rất lớn và coi

đó là một trong những mục tiêu quan trọng của chiến tranh phá hoại miền Bắc. Sau nhiều Hội nghị, bàn tính khá kỹ lỡng T lệnh Mỹ ở Thái Bình Dơng đề nghị Nhà trắng dùng siêu pháo đài B52 đánh cầu Hàm Rồng. Nhng Tổng thống Giôn Xơn không chấp nhận đề nghị mà dự định mở đợt oanh tạc hỗn hợp gồm không quân và hải quân vào hai trại lính ở Bắc Việt Nam và cầu Hàm Rồng.

Dới ánh sáng Nghị quyết TƯ và sự chỉ đạo chặt chẽ của quân uỷ TƯ, các đồng chí lãnh đạo Quân khu III và Tỉnh uỷ Thanh Hóa xác định “Trọng điểm địch đánh phá vào Quân khu lúc này là Thanh Hóa, trọng điểm Thanh Hóa là Hàm Rồng. Bảo vệ đợc cầu Hàm Rồng là góp phần bảo vệ giao thông thông suốt” [8; 11]. Vì vậy, phải tăng cờng thêm lực lợng phòng không cho Thanh Hóa, đồng thời cùng các ban ngành tiến hành bố trí sắp xếp các lực lợng vào t thế sẵn sàng chiến đấu. Toàn bộ lực lợng phòng không ở khu vực Hàm Rồng đ- ợc chia thành 5 cụm hỗn hợp. Mỗi cụm vừa có khả năng chiến đấu độc lập vừa có khả năng hợp đồng chiến đấu. Các chiến sĩ là thanh niên, các đơn vị dân quân tự vệ đã kết nghĩa với các chi đoàn thanh niên thuộc các đơn vị bộ đội phòng không xây dựng căn cứ trận địa chuẩn bị mọi điều kiện chiến đấu.

Đúng nh phán đoán hớng tấn công của ta, sáng ngày 3/4/1965 địch cho 16 máy bay các loại A4 và F8 đánh cầu Lèn nhằm cắt đứt đờng tiếp tế cho Hàm Rồng và phân tán lực lợng của ta đối phó theo thế chủ động của chúng. Bộ đội cao xạ Đại đội 4 cùng với quân dân và toàn bộ lực lợng thanh niên các xã lân cận Hà Trung, Hà Lâm, Hà Ngọc, Hà Toại (Hà Trung); Đa Lộc, Đồng Lộc (Hậu Lộc) và thanh niên đội tự vệ Ga Lèn đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ cầu. Cùng hỗ trợ với lực lợng chiến đấu tại chỗ là biên đội không quân Việt Nam gồm 4 chiếc Mic 17 do đồng chí Phan Ngọc Lan chỉ huy tiếp ứng đã bắn rơi 1 máy bay phản lực của địch. Trận chiến hợp đồng binh chủng giữa dân quân tự vệ, thanh niên địa phơng, bộ đội cao xạ và bộ đội không quân đã tạo ra lới lửa dày đặc từ trên bắn xuống, từ dới bắn lên làm 5 máy bay phản lực Mỹ tan xác, 1 tên giặc lái bị bắt sống. Đến 9h59’, địch phải chấm dứt tấn công khu vực Lèn. Nh vậy kế

hoạch tác chiến phân tán để làm suy yếu lực lợng của ta đã bớc đầu bị vô hiệu hoá.

Nh kế hoạch, 13h ngày 3/4/1965 giặc Mỹ bắt đầu cho máy bay oanh tạc khu vực Hàm Rồng. Chúng đã sử dụng 108 lần tốp máy bay phản lực liên tục đánh phá cầu Hàm Rồng trong suốt 2 giờ 35 phút, hòng biến Hàm Rồng thành đống đổ nát dới sức mạnh “uy lực Hoa Kỳ”.

Triển khai kế hoạch tác chiến, các đại đội và trung đội của Tỉnh đội ở đồi 74, Phân đội 7 hải quân và các đơn vị bộ đội phòng không đã hợp đồng chiến đấu với dân quân, thanh niên tự vệ khu vực Hàm Rồng phản công địch. Nhiều máy bay đã bốc cháy ngay trên bầu trời Hàm Rồng nh chính sự báo hiệu lụi tàn của các kế hoạch quân sự mà chính quyền Mỹ tâm đắc. Chiến công đầu của quân dân Yên Vực, Hàm Rồng đã làm nức lòng nhân dân cả nớc. Các đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ, Tỉnh đoàn đã kịp thời ra trận địa biểu dơng, cổ vũ tinh thần chiến đấu cho bộ đội, dân quân tự vệ, thanh niên địa phơng tham gia trận đánh và huy động lực lợng thanh niên tiếp tục củng cố trận địa chuẩn bị kế hoạch cho trận chiến ngày mai.

Hỗ trợ và bảo vệ Hàm Rồng, Bộ Tổng t lệnh quyết định điều động 3 đại đội pháo cao xạ 57 li thuộc Trung đoàn 234, S đoàn 350 Bộ t lệnh phòng không không quân đang chiến đấu ở Nghệ An về Thanh Hóa. Khi các đại đội đang hành quân trên đoạn đờng Tĩnh Gia, Quảng Xơng thì máy bay Mỹ chặn đánh. Các chiến sĩ ta đặt pháo ngay trên đờng hành quân chiến đấu, cùng với sự yểm trợ của quân dân và thanh niên các xã Hải An, Hải Châu, Hải Ninh, Triêu Dơng, Tân Dân (Tĩnh Gia) kịp thời bắn trả máy bay giặc Mỹ và nguỵ trang cho đoàn quân tiếp tục di chuyển những xe pháo đến vị trí thuận lợi.

Buổi chiều địch vẫn liên tiếp tấn công Hàm Rồng hòng xoay chuyển tình thế, nhng bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, quân dân Thanh Hóa, các đội thanh niên tự vệ đã tiếp tục bắn rơi nhiều máy bay phản lực của địch. Cùng tiếp sức với lực lợng mặt đất, biên đội Mic17 do đồng chí Trần Hanh chỉ huy đã bắn

rơi 2 “Thần sấm” buộc địch phải ngừng công kích Hàm Rồng trong trạng thái “lực bất tòng tâm”.

Qua nhiều trận chiến cầu Hàm Rồng vẫn đứng vững, hiên ngang nh chính tinh thần chiến đấu anh dũng của quân dân và thanh niên Thanh Hóa “cầu Hàm Rồng không những tợng trng cho cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam mà còn tợng trng cho những thắng lợi trong lúc còn chiến đấu và do chiến đấu” (Lời ca ngợi Hàm Rồng của Chủ tịch Ban liên lạc quốc tế của Hội nghị ngời Stốshôm về Việt Nam) [37; 12]. Chiến thắng Hàm Rồng làm nức lòng bạn bè khắp năm châu, làm cho chính quyền Nhà trắng hoang mang. Một loạt chiến

Một phần của tài liệu Thanh niên thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn 1964 1973 (Trang 60 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w