Thanh niên với các hoạt động xã hội

Một phần của tài liệu Thanh niên thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn 1964 1973 (Trang 51 - 60)

6. Bố cục của luận văn

2.2.2. Thanh niên với các hoạt động xã hội

Đi đôi với các hành động bắn phá bằng không quân và hải quân, địch còn cấu kết với các phần tử phản động trong nội bộ để gây chiến tranh tâm lý, tuyên truyền xuyên tạc chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc ta. Mặt

khác, trong điều kiện cả nớc có chiến tranh nên điều kiện quán triệt phơng h- ớng, nhiệm vụ ở chính quyền cơ sở hết sức khó khăn và bất cập. Trong lúc này, ngoài những kế hoạch chiến lợc cách mạng để đối đầu với kẻ thù thì Đảng và Nhà nớc ta còn phải chăm lo đến mọi mặt đời sống cho các tầng lớp nhân dân, tạo niềm tin vững chắc về vai trò quản lý điều hành từ Trung ơng đến cơ sở. Thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đó chỉ có thể là lực lợng thanh niên “đội hậu bị của Đảng”, “nguồn sinh lực chiến đấu của cách mạng”.

Nhận thức đợc ý nghĩa thiết thực về nhiệm vụ và sứ mệnh Đảng, Nhà nớc tin tởng giao phó, thanh niên Thanh Hóa trong cuộc kháng chiến chống Mỹ thông qua các hoạt động xã hội cụ thể đã nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và vai trò lãnh đạo của Đảng, đồng thời phát huy tích cực vai trò là đạo quân tiên phong trong sự nghiệp xây dựng nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

* Văn hoá - giáo dục - y tế

Thanh niên ngời chủ tơng lai của đất nớc nên hơn ai hết họ hiểu rất rõ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Vì vậy sự nghiệp giáo dục trong bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào cũng hết sức quan trọng.

Khắc phục mọi khó khăn, nhiều đơn vị thanh niên ngày đêm đào hầm hào làm trờng lớp, lấy lá non làm phấn để học tập, cố gắng giữ vững công tác, nhiệm vụ giáo dục trong toàn tỉnh. Đặc biệt việc học bổ túc văn hoá của thanh niên công nhân và thanh niên nông thôn luôn đợc chú trọng phát triển, tình trạng văn hoá thấp kém dần dần đợc khắc phục. Trong suốt những năm chiến tranh, trờng Đoàn tỉnh Thanh Hóa qua nhiều lần sơ tán vẫn đảm bảo cơ sở vật chất và đa trờng vào hoạt động nề nếp. Hàng năm trờng mở 5, 6 lớp có lớp học kéo dài tới 3 tháng. Trờng đã đào tạo và bồi dỡng đợc 5.414 lợt cán bộ đoàn, đáp ứng cho việc lãnh đạo phong trào thanh niên ở cơ sở trong toàn tỉnh. Để đáp ứng về trình độ chuyên môn trên mặt trận lao động sản xuất, toàn tỉnh đã phát động các phong trào “ôn lý thuyết luyện tay nghề”, “thi thợ giỏi” trong thanh

niên công nhân, thanh niên nông thôn trong HTX và thanh niên giáo viên. Đỉnh cao là vào năm 1972 qua các phong trào, đã bồi dỡng đợc 26.945 thanh niên biết gặt liềm xén, 19.720 thợ cấy lối mới, 60.500 thanh niên biết nuôi bèo hoa dâu giỏi, 2.500 thanh niên học nghề tại các lớp của xí nghiệp [12; 4]. Song song với rèn luyện tay nghề, thanh niên Thanh Hóa còn hăng hái tham gia học các tr- ờng văn hoá nghệ thuật, các lớp bổ túc văn hoá. Trong toàn tỉnh có 74 trờng đoàn văn hoá nghệ thuật, thu hút 8.830 thanh niên tham gia học tập, 130.000 thanh niên học các lớp bổ túc văn hoá cấp I, II, III nâng trình độ văn hoá của thanh niên nông thôn bình quân lớp 5, thanh niên công nhân bình quân lớp 6. Nhằm thực hiện tốt chính sách hậu phơng quân đội, các cấp uỷ Đảng đã động viên thanh niên tham gia vào các lớp bồi dỡng cán bộ y tế mới. Đây là lực lợng xung kích trong việc chăm sóc sức khoẻ cho thơng bình, ngời già và các gia đình liệt sĩ. Với trình độ chuyên môn cơ bản của cán bộ thanh niên y tế đã sớm phát hiện và giải quyết các dịch bệnh do thời tiết nh: đậu mùa, sốt xuất huyết, dịch tả... các phong trào vệ sinh “ăn chín, uống sạch” đợc phát động rộng rãi trong thanh niên. ở đâu có khó khăn, chiến tranh ác liệt ở đó có những ngời thầy thuốc trẻ tuổi tận tình với nghề. Họ đã tổ chức khám cho 182 lợt ngời nghi ngờ mắc bệnh lao. Từ năm 1967 - 1971, đội ngũ thanh niên y tế tích cực xung phong lên các vùng miền núi khám và chữa bệnh cho 6.000 ngời dân. Hầu khắc các xã trong tỉnh đều xây dựng trạm xá, bổ sung một lực lợng lớn cán bộ thanh niên y tế về công tác và đảm bảo tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Cùng với công tác giáo dục, y tế, trong những năm kháng chiến chống Mỹ, thanh niên Thanh Hóa tổ chức nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật. Những hoạt động đó thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời của tuổi trẻ Thanh Hóa vào thắng lợi cuối cùng mà nhân dân hai miền Nam - Bắc sẽ giành đợc. Phong trào “Tiếng hát át tiếng bom” của đội ngũ thanh niên văn công đã đi đến những trận địa ác liệt cổ vũ cho quân và dân Thanh Hóa chiến đấu anh dũng kiên cờng. Đặc biệt phong trào rèn luyện thể dục thể thao để tăng cờng sức khoẻ trong

thanh niên hàng năm vẫn đợc tổ chức. Năm 1971 thanh niên tỉnh Thanh đạt giải Vô địch việt dã Tiền Phong toàn miền Bắc. Thực hiện tốt lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân cờng thì nớc thịnh. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục rèn luyện sức khoẻ”. Giáo dục thanh niên rèn luyện thân thể trớc hết là xác định đầy đủ ý nghĩa, vai trò của tuổi trẻ. Giúp cho thanh niên thấy sự cần thiết của sức khoẻ dồi dào để lao động, học tập, để xây dựng CNXH, thực hiện quốc phòng chiến đấu bảo vệ sự nghiệp cách mạng. Đồng thời đấu tranh với những t tởng lệch lạc, lời biếng xem thờng sức khoẻ, sống buông thả... Điều đó nhằm đào tạo, bồi dỡng thanh niên trở thành những con ngời mới - ngời chiến sĩ xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Công tác giáo dục, y tế và các hoạt động văn hoá nghệ thuật của thanh niên Thanh Hóa trong những năm có chiến tranh vẫn đợc ổn định và phát huy. Nó chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tuổi trẻ trớc mọi khó khăn, họ thật sự xứng đáng là “lực lợng năng động nhất trong sự vận động của xã hội”.

* Sinh hoạt chính trị t tởng và xây dựng tổ chức Đoàn

Sinh hoạt chính trị t tởng là việc làm thờng xuyên và có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc giáo dục thanh niên. Đặc biệt trong tình hình mới khi cuộc chiến tranh chống Mỹ ác liệt diễn ra trên phạm vi cả nớc, nhiệm vụ động viên thanh niên tích cực tham gia các hoạt động trong cuộc kháng chiến hết sức cần thiết. Nhận thức tầm quan trọng của các buổi sinh hoạt chính trị t tởng từ các cấp cơ sở, các ban ngành dới sự chỉ đạo của Đảng bộ, Tỉnh đoàn Thanh Hóa trực tiếp phát động các phong trào sinh hoạt chính trị t tởng rộng khắp trong lực lợng thanh niên.

Nội dung chính trong các buổi sinh hoạt chính trị t tởng của thanh niên đó là: Giáo dục lập trờng quan điểm giai cấp cho thanh niên; Giáo dục truyền thống của dân tộc, của giai cấp công nhân, của Đảng cho thanh niên; Giáo dục đờng lối chính sách của Đảng và Chủ nghĩa Mác - Lênin cho thanh niên; Bồi d- ỡng cho thanh niên có ý thức về cuộc sống văn minh và tác phong của con ngời

mới; Giáo dục thanh niên sống, làm việc, học tập theo gơng những ngời cộng sản mà trớc hết là “thanh niên làm theo lời Bác”. Trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh thì cần giáo dục thanh niên nêu cao hơn nữa tinh thần hy sinh anh dũng cho sự nghiệp cách mạng XHCN và thống nhất Tổ quốc. Qua các buổi sinh hoạt chính trị t tởng, thanh niên Thanh Hóa đợc giáo dục một cách toàn diện thế giới quan, nhân sinh quan của Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng tức là bồi dỡng cho thanh niên về lập trờng quan điểm của giai cấp vô sản. Bên cạnh đó, việc giáo dục nhân sinh và đạo đức cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên chính là giúp thanh niên xác định cho mình một quan điểm, một lý tởng đúng đắn về cuộc sống. Để đạt đợc những nội dung đó các chi đoàn thanh niên nông thôn, các chi đoàn thanh niên ban ngành trong toàn tỉnh phải thực hiện tốt các vấn đề sau:

Thứ nhất, thờng xuyên tổ chức cho thanh niên học tập, nghiên cứu các chủ trơng chính sách của Đảng.

Thứ hai, tổ chức cho thanh niên học tập lịch sử của Đảng, của Đoàn. Thứ ba, tổ chức biên soạn tài liệu cho thanh niên học tập về những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Thông qua các buổi sinh hoạt chính trị t tởng trong thanh niên, Tỉnh đoàn còn quán triệt và triển khai phơng hớng nhiệm vụ các nghị quyết 6, 8, 11, 12 của Trung ơng Đảng, chủ trơng của TW Đoàn, Nghị quyết của Tỉnh uỷ theo từng giai đoạn và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Sự nhuần nhuyễn, thẩm thấu về mặt chính trị t tởng của thanh niên Thanh Hóa trong các buổi sinh hoạt là cơ sở lý luận sắc bén để vận dụng vào thực tiễn một cách có hiệu quả trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1964 - 1973. Những thắng lợi, đóng góp to lớn của thanh niên Thanh Hóa trên các mặt trận: lao động sản xuất, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giao thông vận tải và nghĩa vụ hậu phơng đã phản ánh một cách sinh động đờng lối chỉ đạo giáo dục thanh niên về mặt chính trị t tởng của Đảng bộ, của Tỉnh

đoàn. Thanh niên Thanh Hóa đã phát huy rực rỡ chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong đấu tranh và xây dựng đất nớc.

Bảo vệ miền Bắc XHCN và thực hiện nghĩa vụ hậu phơng đối với tiền tuyến miền Nam, nghĩa vụ quốc tế đối với Lào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, thì một nhiệm vụ cũng hết sức quan trọng đối với thanh niên Thanh Hóa đó là không ngừng xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn. Nhiệm vụ xây dựng tổ chức Đoàn của lực lợng thanh niên vừa để bảo vệ chính quyền cơ sở chống lại những âm mu xuyên tạc chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, vừa thông qua đó để tổ chức đào tạo một lực lợng cán bộ hùng hậu có đủ tài và trí cung cấp bổ sung vào các bộ máy lãnh đạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Muốn củng cố và phát triển thì Đoàn phải liên hệ rộng rãi và chặt chẽ với các tầng lớp thanh niên. Phải quan tâm đến đời sống, công tác và học tập của thanh niên, tránh thành kiến hẹp hòi, cô độc, phải thật thà đoàn kết với anh chị em trong Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam” [71; 50].

Là ngời dìu dắt và giáo dục thanh niên từ những ngày đầu hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá một cách chính xác vai trò, vị trí của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng, đối với tơng lai của quốc gia dân tộc. Cũng nh thấy rõ mặt mạnh và những nhợc điểm của thanh niên nên Ngời đòi hỏi ở tổ chức Đoàn những cố gắng đặc biệt nhằm đoàn kết, tập hợp thanh niên để giúp Đảng giáo dục họ thành những ngời chủ chân chính của đất nớc. Học tập những lời dạy tâm huyết sâu sắc của Ngời, thanh niên Thanh Hóa trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh của dân tộc, đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1964 - 1973 đã làm tốt nhiệm vụ, chức năng của tổ chức Đoàn từ cấp cơ sở. Thực hiện tốt và có hiệu quả công tác xây dựng Đoàn thông qua các phong trào thi đua trong thanh niên, Tỉnh đoàn Thanh Hóa ngày một lớn mạnh, sáng mãi truyền thống con cháu Bà Triệu và hào khí Lam Sơn.

Qua thử thách của chiến tranh, công tác xây dựng tổ chức Đoàn đã có nhiều tiến bộ với những hình thức hoạt động tích cực, phong phú, huy động đến

mức cao nhất khả năng cống hiến của tuổi trẻ tỉnh Thanh. Các tổ chức Đoàn đợc củng cố và mở rộng ở hầu khắp các vùng trong tỉnh. Từ trong phong trào, nhiều tập thể, cá nhân tiên tiến xuất sắc đợc biểu dơng thành tích nh: chi đoàn Thắng lợi xã Xuân Thành (Thọ Xuân), chi đoàn Lốc Toong (xã Trung Hạ - Quan Hoá), chi đoàn Xuân Tiến (Triệu Sơn), chi đoàn Bát Mọt (Thờng Xuân), chi đoàn Yên Vực (Hoằng Long - Hoằng Hoá), đoàn xã Ba Làng (Hải Thanh - Tĩnh Gia), đoàn xã Hoa Lộc (Hậu Lộc), chi đoàn nhà máy điện 4/4, chi đoàn thực phẩm Hàm Rồng, đoàn trờng cấp III Quảng Xơng, đoàn công an xã Na Mèo, đơn vị TNXP 314, đoàn nông trờng Thống Nhất, khu đoàn Nam Ngạn... [1; 162]. Đặc biệt có ba chi đoàn nổi lên nh những lá cờ đầu trong công tác xây dựng Đoàn của thanh niên Thanh Hóa: chi đoàn Nam Ngạn, chi đoàn Hàm Rồng, chi đoàn HTX Đông Phơng Hồng (Thọ Xuân). Chi đoàn Nam Ngạn đợc TW Đoàn tặng cờ Nguyễn Văn Trổi, đoàn viên Ngô Thị Tuyển đợc tuyên dơng anh hùng LLVT ngày 1/1/1967. Tính đến năm 1973, chi đoàn có 11 ĐVTN đợc kết nạp Đảng, 7 ngời đợc tặng Huân chơng các loại, 42 ngời đợc tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua.

Trong 4 năm (1965 - 1968) tuổi trẻ tỉnh ta đã trởng thành về mọi mặt. Có 160.000 thanh niên đợc kết nạp vào Đoàn, chiếm 50,32% so với tổng số thanh niên. Có 26.583 đoàn viên u tú đợc kết nạp vào Đảng. Chất lợng đoàn viên đợc tăng lên không ngừng, tổ chức Đoàn đợc xây dựng ngày một vững mạnh và kết nạp thêm đợc nhiều đoàn viên mới.

Năm 1971 kết nạp đợc 24.965 đoàn viên. Năm 1972 kết nạp đợc 30.320 đoàn viên. Năm 1973 kết nạp đợc 48.960 đoàn viên.

[33; 109]

Từ năm 1972 đến 1973 có 728 đoàn viên u tú đợc đứng vào hàng ngũ của Đảng. Mặc dù trong tình hình và hoàn cảnh mới nhng đợc sự chỉ đạo, quan tâm

của TƯ Đảng, TƯ Đoàn, thanh niên Thanh Hóa luôn nhận thức rõ vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc.

Góp phần thiết thực, toàn diện hơn nữa vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, đợc sự chỉ đạo và quán triệt triển khai của các ban ngành trong tỉnh, thanh niên Thanh Hóa luôn tích cực chủ động sáng tạo đi đầu trong việc thực hiện có hiệu quả các hoạt động xã hội nh phát triển giáo dục - y tế - văn hoá, hoàn thiện đúng đắn lý tởng của tuổi trẻ và nhận thức đầy đủ hơn vai trò của thanh niên trớc vận mệnh Tổ quốc qua những buổi sinh hoạt chính trị t tởng. Đặc biệt, thanh niên Thanh Hóa không ngừng củng cố xây dựng cơ sở Đoàn vững mạnh cả về t tởng và hành động, đáp ứng những đòi hỏi của công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ đất nớc trớc mọi khó khăn thử thách. Đoàn thực sự là cánh tay phải đắc lực của Đảng.

Tiểu kết chơng 2

Biến chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu thành tinh thần quyết tâm xây dựng miền Bắc XHCN để tăng cờng tiềm lực hậu phơng, thanh niên Thanh Hóa đã dành những thắng lợi to lớn trên mặt trận sản xuất và thực hiện có hiệu quả các hoạt động xã hội trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n- ớc giai đoạn 1964 - 1973. Thắng lợi đó đã tô đẹp truyền thống vẻ vang của quê hơng Thanh Hóa anh hùng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, đồng thời tạo tiền đề cơ sở vất chất, tinh thần bớc đầu cho sự phát triển của đất nớc sau này khi trở lại hoà bình kiến thiết.

Tuy nhiên, trong tình hình chung của miền Bắc chuyển từ phơng thức sản xuất còn nhiều tàn d của chế độ phong kiến sang phơng thức sản xuất XHCN với mô hình đặc trng là các HTX, nên thanh niên Thanh Hóa trong lao động sản xuất còn nhiều lúng túng, bất cập theo kiểu vừa mày mò học tập, vừa thử nghiệm. Mặt khác, từ thực tế còn cho thấy sự chênh lệch nhau giữa thanh niên

Một phần của tài liệu Thanh niên thanh hoá trong kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn 1964 1973 (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w