An tồn lao động:

Một phần của tài liệu Tài liệu PHẦN III: THIẾT KẾ THI CÔNG pptx (Trang 67 - 69)

Ngồi các quy định về an tồn lao động đã được nêu trong bộ luật lao động, việc thi cơng dầm cầu theo cơng nghệ này cần chú ý các điểm sau đây:

VI.1. Khi lắp, vận hành và tháo xe đúc:

Vì xe đúc được lắp, vận hành và tháo trên mặt cầu, chiều cao thi cơng lớn thường là ≥

6m, nên phải đảm bảo các yêu cầu:

- Cơng nhân làm việc phải đeo dây an tồn.

- Các kết cấu cẩu lắp phải được liên kết chắc chắn, khi di chuyển xe cần kiểm tra xem các thanh neo đảm bảo đã neo chặt xuống mặt bê tơng ...

VI.2. Khi đổ bêtơng:

Nếu đổ bêtơng bằng máy bơm, các điểm sau đây cần phải được chú ý:

- Khoảng cách từ máy đến vị trí gĩc chuyển ống thẳng đứng khơng nhỏ hơn 5m. Điều này sẽ triệt tiêu áp lực thẳng đứng của cột bêtơng tác dụng trở lại máy.

- Đường ống càng ít gĩc chuyển hướng càng tốt và phải được cố định thật chắc chắn.

- Thường xuyên kiểm tra độ mài mịn của ống, tuyệt đối khơng được đứng chính diện với ống bơm (đầu bêtơng ra).

- Sau khi cấp bêtơng xong, trước khi thơng ống (để đẩy phần bêtơng cịn lại trong ống ra), nếu thơng ống bằng máy nén khí cĩ áp lực cao phải kiểm tra cẩn thận hệ thống an tồn, các đầu nối ống dẫn khí. Khơng được tự động điều chỉnh van an tồn của máy nén khí.

VI.3. Khi căng kéo dự ứng lực:

- Trước khi bắt đầu căng kéo dự ứng lực phải lắp các biển báo, barie tại những vị trí dẫn tới khu vực làm việc.

- Khu vực căng kéo phải đảm bảo thuận tiện, dễ thao tác. - Tuyệt đối khơng đứng phía sau kích hoặc neo trong khi căng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giao Thơng Vận Tải. Quy Trình Thiết Kế Cầu 22TCN 272-05, NXB Giao Thơng Vận Tải, Hà Nội -2005.

[2]. GS.TS. Lê Đình Tâm. Cầu Bê Tơng Cốt Thép Trên Đường Ơtơ -Tập 1, NXB Xây Dựng, Hà Nội -2005.

[3]. PGS.TS. Nguyễn Viết Trung -PGS.TS. Hồng Hà -Th.S. Đào Duy Lâm. Các Ví Dụ Tính Tốn Dầm Cầu Chữ I, T, Super-T Bê Tơng Cốt Thép Dự Ứng Lực Theo Tiêu

Chuẩn 22TCN 272-05, NXB Xây Dựng, Hà Nội -2005.

[4]. PGS.TS. Nguyễn Viết Trung -PGS.TS. Hồng Hà. Cơng Nghệ Đúc Hẫng Cầu Bê

Tơng Cốt Thép, NXB Giao Thơng Vận Tải, Hà Nội -2004.

[5]. GS.TS. Lê Đình Tâm –Ks. Phạm Duy Hịa. Cầu Dây Văng, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội -2000.

[6]. Nguyễn Tiến Oanh -Nguyễn Trâm -Lê Đình Tâm. Thi Cơng Cầu Bê Tơng Cốt Thép, NXB Xây Dựng, Hà Nội -1995.

[7]. Nguyễn Trâm -Nguyễn Tiến Oanh -Lê Đình Tâm -Phạm Duy Hịa. Thi Cơng Mĩng

Trụ Mố Cầu, NXB Bộ Xây Dựng, Hà Nội -2005.

[8]. N.I. POLIVANOV. Thiết Kế Cầu Bê Tơng Cốt Thép Và Cầu Thép Trên Đường Ơtơ, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội –1979.

[9]. Nguyễn Như Khải -Phạm Duy Hịa -Nguyễn Minh Hùng. Những Vấn Đề Chung Và

Mố Trụ Cầu, NXB Xây Dựng, Hà Nội -2000.

[10]. Lê Đức Thắng -Bùi Anh Định -Phan Trường Phiệt. Nền Và Mĩng, NXB Giáo dục, 2000.

[11]. Th.S. Nguyễn Lan. Hướng Dẫn Sử Dụng Các Chương Trình Ứng Dụng Trong Xây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu PHẦN III: THIẾT KẾ THI CÔNG pptx (Trang 67 - 69)