Cài đặt thụng số cho mentor II.

Một phần của tài liệu [Khóa luận]dùng PLC thiết kế chương trình điều khiển hệ thống sản xuất tự động gồm các nhiệm vụ cấp phôi, lựa chọn phôi theo đặc tính gia công kim loại (Trang 59 - 66)

- Timer SS ( Retentive on delay timer): Trễ theo sườn lờn cú nhớ.

2.5.2.3.Cài đặt thụng số cho mentor II.

Khi mọi điều kiện tiờn quyết đó đầy đủ ta tiến hành cài đặt cỏc thụng số cho mentor làm việc.Cú 2 phương phỏp cài đặt đú là cài đặt từ bản phớm và

phương phỏp cài đặt bằng phần mềm mentorsoft:

- Cài đặt từ bản phớm: Ta tiến hành truy nhập từ menus và thay đổi

cỏc thụng số thụng qua cỏc phớm điều chỉnh và lưu giữ lại giỏ trị khi đó được cài đặt.

- Cài đặt từ phần mềm Mentorsoft: Trong khi việc cài đặt cỏc thụng số trờn bản phớm trờn bộ Mentor gặp nhiều vấn đề bất lợi như chuyển giữa cỏc menus mất nhiều thời gian, khụng quan sỏt được nhiều thống số cựng một

lỳc...Vỡ vậy nhà cung cấp đó tớch hợp sẵn phần mềm Mentorsoft để giao

diện giữa mỏy tớnh với bộ điều khiển Mentor và được kết nối qua cỏp nối với

cổng Com của mỏy tớnh. Phần mềm với giao diện xỳc tớch, dễ hiểu nờn thuận

lợi trong việc thao tỏc.

Trong phần mềm Mentorsoft được chia thành cỏc menus để ta thao tỏc

cài đặt:

Menus 01: Tốc độ tham khảo (Tốc độ đặt).

Menus 02: Khõu Ramps với thời gian tăng và giảm tốc Menus 03: Lựa chọn phản hồi và mạch vũng tốc độ Menus 04: Lựa chọn dũng điện và giới hạn

Menus 05: Mạch vũng dũng điện Menus 06: Điều khiển từ thụng

Menus 07: Vào ra với tớn hiệu tương tự Menus 08: Vào ra với tớn hiệu số . Menus 09: Cỏc đầu ra trạng thỏi.

Menus 10: Logic trạng thỏi và thụng tin chuẩn đoỏn Menus 11: Menus được người sử dụng định nghĩa Menus 12: Điều khiển ngưỡng

Hỡnh 2.25 Miờu tả giao diện để cài đặt và hiển thị trờn màn hỡnh của phần mềm Mentor soft

ơTrong quỏ trỡnh cài đặt ta tiến hành truy nhập từng Menus để thay đổi cỏc thụng số mặc định để thoả món yờu cầu của bài toỏn mà mỡnh cần điều khiển. Sau đõy xin giới thiệu cỏch thức thay đổi cỏc thụng số của Menus 01.

Sau khi quỏ trỡnh cài đặt xong để chắc chắn cỏc thống số mà ta cài đặt đó được lưu giữ trờn Mentor ta tiến hành Save tất cả cỏc thụng số lờn thiết bị để đề phũng khi ngắt điện cỏc thụng số mà mỡnh thay đổi khụng bị mất. Để dự phũng ta nờn Save as thụng số ra một File mềm để lưu giữ trờn mỏy tớnh.Trong quỏ trỡnh chạy thử thỡ việc quan sỏt bằng mắt thường để biết được kết quả mà mỡnh chạy thử đó chớnh xỏc hay chưa, thỡ tương đối khú nờn trong

thực tế người ta chỉ quan sỏt được dũng nếu sử dụng OSILO cũn trong bộ

Mentor cú tớch hợp sẵn phần mềm CTcope để quan sỏt kết quả cỏc tham số

ứng với cỏc giỏ trị như tốc độ, dũng điện, momen đó đạt ưu cầu hay chưa. Thường trong quỏ trỡnh quan sỏt ta thường quan sỏt cỏc thụng số sau: - # 01.01 Hiện thị tốc độ đặt

- # 03.02 Hiển thị tốc độ phản hồi - # 04.02 Hiển thị dũng đặt

- # 05.01 Hiển thị dũng phản hồi

Ngoài ra cũn cỏch thụng số khỏc nữa nếu ta muốn hiển thị thỡ đưa cỏc thụng số tương ứng để quan sỏt.

Hỡnh 2.27 Miờu tả giản đồ của phần mềm giỏm sỏt Ctcope để quan sỏt cỏc thụng số

Trong quỏ trỡnh chạy thử với việc quan sỏt cỏc thụng số nhất là tốc độ phản hồi về # 03.02 so với tốc độ đặt # 01.01 để biết được quỏ trỡnh chạy đó đỏp ứng ưu cầu chưa để tiến hành cài đặt cỏc thụng số về khõu Ramp, hệ số KP, KI, KD trong mạch vũng tốc độ để đỏp ứng yờu cầu của bài toỏn được tối ưu nhất.

2.6. GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN FUJI [14].

2.6.1. Giới thiệu chung.

Như ta đó biết trong quỏ trỡnh làm việc của động cơ thỡ thay đổi tốc độ là một trong những ưu cầu cần thiết khi mà động cơ làm việc ở những hệ truyền động đũi hỏi về việc thay đổi tốc độ thường xuyờn. Cú nhiều phương phỏp để thay đổi tốc độ động cơ xoay chiều như thay đổi số cặp cực, cấp thờm hay loại bỏ cỏc cấp điện trở phụ...Nhưng phương phỏp được lựa chọn tối ưu nhất mà cú thể điều khiển được dễ dàng đú là dựng biến tần. Vậy biến tần là gỡ?

Biến tần là một thiết bị điện để biến đổi năng lượng điện xoay chiều từ tần số này sang tần số khỏc. Biến tần gồm những loại nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biến tần được chia làm 2 loại chớnh: Biến tần trực tiếp và Biến tần giỏn tiếp.

Biến tần trực tiếp: Là loại biến tần cú chức năng biến điện ỏp vào U1

với tần số f1 chỉ cần qua một mạch van phức tạp thành điện ỏp U1 với tần số f2. Trong đú f1 # f2 được biểu thị qua hỡnh vẽ trờn.

Hỡnh 2.28 Miờu tả sơ đồ tượng trưng của biến tần trực tiếp

Biến tần giỏn tiếp: Là loại biến tần cú khõu trung gian 1 chiều trong đú biến tần cú điện ỏp đầu vào xoay chiều được chuyển thành điện ỏp một chiều sau đú qua 1 bộ lọc rồi mới được nghịch lưu lại điện ỏp xoay chiều để được

Mạch van

tần số f 2 và loại biến tần mà ta lựa chọn đú là biến tần hóng Fuji thuộc loại biến tần giỏn tiếp với hỡnh dỏng và sơ đồ như sau.

Hỡnh 2.29 Miờu tả hỡnh dỏng và cấu trỳc của biến tần Fuji 2.6.2. Những điểm cần quan tõm khi làm việc với biến tần Fuji.

- Dựa vào ưu cầu của bài toỏn như động cơ sử dụng điện ỏp, cụng suất, dũng, tốc độ như thế nào để ta chọn loại biến tần tương ứng. Thường thỡ ta chọn biến tần với khả năng về cụng suất lớn hơn 1.5 lần cụng suất của động cơ.

Chỉnh lưu Lọc Nghịch lưuĐộc lập

- Quan tõm đến kớch thước, khoảng cỏch nắp đặt, mụi trường làm việc, lựa chọn cầu trỡ bảo vệ, khoảng cỏch và kớch thước cỏp cấp cho động cơ, biến tần.... , cỏp tiếp địa. Sao cho đỳng những tiờu chớ mà nhà sản xuất khuyến cỏo.

- Dựa vào yờu cầu điều khiển của bài toỏn để cú sơ đồ đấu dõy tương ứng phự hợp như chạy ở cỏc chế độ khỏc nhau vớ dụ với tớn hiệu đặt tương tự bằng điện ỏp từ biến trở bờn ngoài hay bằng tớn hiệu dũng...hoặc bằng cỏc tớn hiệu đặt bằng số từ bờn ngoài để cú thời gian tăng, giảm tốc và tốc độ làm việc tương ứng.

- Nếu động cơ mà ta điều khiển mà cú cụng suất lớn hơn 7.5 Kw với điều kiện làm việc khắc nghiệt như hóm, đảo chiều liờn tục cần thời gian đỏp ứng nhanh thỡ ta cần mắc thờm điện trở hóm cho biến tần. Để thực hiện quỏ trỡnh hóm động năng cho động cơ.

- Cài đặt cỏc thụng số nguồn cấp đầu vào như điện ỏp, tần số cho biến tần và thụng số động cơ như điện ỏp, tốc độ,dũng, số cặp cực... Để biến tần nhận dạng động cơ.

- Cài đặt cỏc thụng số để phự hợp với yờu cầu bài toỏn như chạy chỉ ở bản phớm, hay từ bàn điều khiển hoặc kết hợp cả 2 chế độ ....Lựa chọn thời gian tăng và giảm tốc ở khõu Ram. Cài đặt dũng, tần số giới hạn để bảo vệ và cỏc hệ số điều chỉnh PID.... Để động cơ và biến tần làm việc tốt nhất đỏp ứng ưu cầu của bài toỏn.

- Cuối cựng là khi toàn bộ cỏc điều kiện cần và đủ thoả món ta tiến hành chạy thử và sửa chữa khi chưa đỏp ứng ưu cầu của bài toỏn.

Chương 3

Một phần của tài liệu [Khóa luận]dùng PLC thiết kế chương trình điều khiển hệ thống sản xuất tự động gồm các nhiệm vụ cấp phôi, lựa chọn phôi theo đặc tính gia công kim loại (Trang 59 - 66)