Hạn chế của việc xây dựng nhân vật phản diện:

Một phần của tài liệu Nhân vật phản diện trong sáng tác của anh đức (Trang 60 - 69)

Anh Đức không phải không có những nhợc điểm trong khi xây dựng nhân vật. Cây bút của ông có những lúc hơi rề rà, chữ với lời cũng nh những thứ khác ở đời có tiết kiệm mới quý, càng tiết kiệm càng quý.

Có những quyển truyện ngời đọc thấy tác giả nhìn nhân vật của mình hoặc từ trên nhìn xuống, hoặc từ dới nhìn lên. Với Anh Đức thì không trên, không d- ới mà ngang. Lắm lúc ta thấy ngời viết truyện và ngời trong truyện cùng hoà làm một. Hoà đến mức không còn phân biệt đợc ai với ai nh lời nói, những suy nghĩ, vì vậy có một sức lắng đọng rất sâu. Có lẽ đó là lý do chính khiến nhiều nhân vật của Anh Đức sinh động và khó quên. Ông đã đi rất sâu vào tâm t của Sứ. Anh Đức viết về Sứ không nhiều nhng ông đã tạo nên một trong những hình ảnh dẹp nhất, trong sáng nhất, diụ dàng nhất mà kiên trinh nhất về ngời phụ nữ Việt Nam. Chúng ta đều yêu mến vô cùng ngời con gái này ở đất Hòn "Sứ

thuộc về sự hãnh diện của xóm làng, kể cả về sắc đẹp và tinh thần "… Hình nh Anh Đức đã giành những trang đẹp nhất của tác phẩm "Hòn đất" để xây dựng hình tợng Sứ.

Đúng nh Trần Bạch Đằng đã nhận xét ""Hòn đất" của Anh Đức cũng có

gặp những hạn chế nhất định". Về mặt đánh địch, chúng ta đòi hỏi tác giả nên

có thái độ phê phán đối với những sai sót trong kế hoạch rút vào hang. Có thể là thiếu kinh nghiệm và cũng có thể là do chủ quan khinh địch. Một thiếu sót khác là qua bộ mặt thằng địch, ngời đọc cha thấy rõ tác hại trực tiếp và gián tiếp của "văn minh" Mỹ , lối sống Mỹ ở miền Nam chúng ta. Cái gì có thể biến ngời hoá thú nhanh nh thế ?

Về mặt biểu hiện, phải nhận ra rằng, một số nhân vật cha đợc miêu tả đậm nét so với vai trò của họ nh Ngạn, Tám Chấn, Hai Thép phải chăng vì tác giả…

kể nhiều hoặc dùng trữ tình ngoại đề nhiều mà ít để cho nhân vật hành động và tự nói lên với lời ăn tiếng nói của riêng họ. Một thiếu sót nữa là tác giả dùng hơi nhiều ngôn ngữ địa phơng, ngay cả khi tác giả trực tiếp kể truyện.

Mặc dù có những thiếu sót này, chúng ta khẳng định với Trần Bạch Đằng rằng "Hòn đất là một tác phẩm tốt, chân thực và xúc động". Nó nổi rõ lên trên nền tiểu thuyết chung của cả hai miền Nam - Bắc hiện nay. Khí thế chiến đấu

dũng mãnh, ngoan cờng, tinh thần hy sinh cao đẹp đợc nói lên cùng với những mất mát thật đau sót. ở đây, chiến tranh nhân dân và chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã đợc thể hiện một cách sinh động và đầy sức thuyết phục Nhng bao trùm lên cả và cũng là ấn tợng mạnh mẽ hơn cả mà tác phẩm đã để lại cho ngời đọc vẫn là khí thế cách mạng, tinh thần lạc quan, tình nghĩa đồng chí đồng bào và niềm tin ở thắng lợi cuối cùng.

Một khó khăn mà Anh Đức đã khắc phục đợc một cách thành công là khi miêu tả kẻ thù, anh đã không tầm thờng hoá, đơn giản hoá kẻ thù mà cũng không cờng điệu cái "thông minh" của chúng để mà vô tình rơi vào chỗ đề cao chúng.

Anh Đức là một Nhà văn trẻ nhng đã tỏ ra có nhiều kinh nghiệm trong nghệ thuật viết văn. Ông là một ngời có tài kể chuyện. Ngòi bút sôi nổi, duyên dáng, tế nhị, trầm tĩnh mà không lạnh lùng của ông đã lôi cuốn ngời đọc ngay từ những phút đầu câu chuyện để rồi sau đó dẫn họ vào những cơn lốc của tình cảm. Khi là cái dạt dào của niềm vui, lúc là cái sục sôi của mối thù.

Văn tả cảnh của Anh Đức giàu chất hoạ, chất nhạc và chất thơ. Phong cảnh đất trời phơng Nam hiện ra dới ngòi bút của ông với tất cả màu sắc thi vị, trữ tình. Nó nh là những bức tranh đậm đà màu sắc dân tộc. Những đoạn tả cảnh dã góp phần tạo nên cái mạch trữ tình êm ái trong tác phẩm của ông.

Bằng những nét chấm phá tài tình, ngòi bút tả ngời của Anh Đức đã vẽ lên đợc những chân dung phù hợp với tính cách của nhân vật, không có sự mâu thuẫn giữa ngoại hình và nội tâm. Đặc biệt hình ảnh ngời phụ nữ hiện ra dới ngòi bút của ông bao giờ cũng đẹp.

Ngôn ngữ của Anh Đức trong sáng, chính xác, chứng tỏ rằng nó đã đợc chau chuốt cẩn thận. Nó có cái vị riêng của ngôn ngữ Nam Bộ: Dịu hiền, mộc mạc, bộc trực, đồng thời cũng có cái phong phú, cái tế nhị, cái uyển chuyển chung của ngôn ngữ Việt Nam.

Anh Đức không có cái điêu luyện nh Nguyên Ngọc trong "Rừng Xà nu", chẳng những thế, ngòi bút của Anh Đức còn có những lúc vụng về, còn có

những chỗ rề rà, còn khá nhiều hạt sạn nhng ngòi bút của Anh Đức có cái hay lớn là rất hồn nhiên. Nhiều khi ngời đọc có cảm tởng nh là cuộc sống tự nó nói lên vậy thôi, không có bàn tay nào sửa sang đẽo gọt.

Trong những bài bút ký của mình, Anh Đức đôi khi đã dừng lại quá lâu ở một vài chi tiết. Điều này đôi lúc dễ dẫn ngòi bút ông xa rời hiện thực và dễ gây cho ngời đọc ấn tợng về một sự chênh lệch trong phong cách. Ngời đọc muốn tìm thấy một phong cách độc đáo hoàn toàn là của Anh Đức. Đọc truyện "Thằng Mỹ", chúng ta bắt gặp những chi tiết ngẫu nhiên, lộ rõ bàn tay sắp xếp của tác giả. Câu chuyện tấm ảnh do tên Mỹ chụp in trong tờ truyền đơn mà thằng Đấu nhặt đợc nhờ đó, nó nhận ra đợc tên Mỹ đã giết ông nó và tìm cách giết tên Mỹ ấy, gây cho ngời đọc sự nghi ngờ về tính chân thực của nó. Để chứng tỏ rằng, ngay cả một con chim nhỏ cũng căm thù tên Mỹ, tác giả đã quá cờng điệu tính thông minh của con sáo. Câu chuyện do đó mà thêm đợc một ít chất thơ, nhng đã bị mất đi nhiều chất hiện thực.

Anh Đức cũng nh các nhà văn miền Nam đều có ý thức tìm hiểu kẻ thù để mô tả chúng với những âm mu khác nhau của chúng. Những biểu hiện nhiều vẻ khác nhau của chúng cũng nh hình dáng của chúng. Đó là thành tựu bớc đầu. Tuy nhiên, tìm hiểu kẻ thù và mô tả chúng cho đợc chân thật và sâu sắc là một việc lâu dài, khó khăn. Nhà văn chúng ta nói chung cha có hoàn cảnh thuận lợi để hiểu kẻ thù thật sâu.

Phần kết luận

1. Là một đứa con của quê hơng miền Nam gan góc dạn dày, có truyền thống hơn 100 năm đánh giặc, với một tâm hồn mê say chiến đấu, với đôi chân yêu bớc đờng đời, Anh Đức đã có mặt trên hầu khắp các chiến trờng Nam Bộ. Khi thì "tham dự trận tiêu diệt chi khu Cái Nớc", lúc thì "đặt chân lên một cồn đất, cồn cát có bốt giặc, nằm sóng xoài giữa Cửu Long giang". Với "khẩu P18

nắm chắc trong tay", khi thì vào sát ngoại ô Sài Gòn với ngòi bút sắc xảo, nhạy bén, dặt dào cảm xúc. Anh Đức đã viết một loạt truyện ngắn và bút ký: "Đất", "Đứa con ", "Con chị Lộc", "Khói", "Ký ức tuổi thơ", "Gió dậy từ một khu rừng", "Thằng Mỹ", "Bức th Cà Mau", "Bức th cuối năm", "Th tháng bảy", "Dới một vầng sáng đục" cũng nh… các văn nghệ sĩ cách mạng miền Nam khác, Anh Đức đã bớc vào đúng cái quỹ đạo mà mỗi nghệ sĩ cách mạng đều cần phải bớc vào. Ông đã và đang đứng ở mũi nhọn của cuộc sống, đã và đang sống chiến đấu cùng với những con ngời tiên tiến, những con ngời anh hùng nhất của thời đại. Điều ấy nh là một cái giấy phép mà cách mạng đã trao để ông có quyền nói to lên một cách không ngợng ngùng mà là đầy lòng tự hào, kiêu hành về những kỳ công, những niềm yêu, nỗi ghét, những ớc mơ táo bạo của nhân dân mà cũng chính là của ông.

2.Thực tế phong phú của cuộc chiến đấu vĩ đại của nhân dân thành đồng Tổ quốc nh là một pho tiểu thuyết đồ sộ cha viết, đang đòi hỏi các nhà văn gấp rút hoàn thành. Đắm mình trong cái mênh mông của biển cả cuộc sống muôn màu muôn vẻ ấy, Anh Đức đã tỏ ra là một ngời giàu kinh nghiệm trong việc nắm bắt bản chất cuộc sống. Nh một con ong cần mẫn bay vào một vờn hoa muôn hồng nghìn tía, Anh Đức đã không bị choáng ngợp bởi cái quá phong phú, sặc sỡ của sắc màu muôn hoa mà đã biết tìm đến những loại hoa có nhiều mật nhất để tạo thành một chất mật đông đặc, tinh khiết nhất. Vì vậy, tác phẩm của Anh Đức giàu sức khái quát.

Sức mạnh khái quát nghệ thuật của những truyện ngắn và bút ký của Anh Đức trớc tiên biểu hiện ra ở những vấn đề cơ bản của chiến lợc, chiến thuật cách mạng đợc ông đề cập đến. Không những thế, nó còn biểu hiện ra ở trong cách nhìn sâu sắc và cách lý giải đúng đắn của ông về những vấn đề ấy.

Sự khái quát của tác phẩm Anh Đức còn biểu hiện ở những hoàn cảnh và tính cách mà ông miêu tả. Ngòi bút của Anh Đức khi len lỏi vào sâu trong cái bản chất hiện thực vẫn không bỏ quên những chi tiết bên ngoài của lớp vỏ măng tơ cuộc sống. Sự nhạy bén của tài quan sát đã giúp ông phát hiện ra những chi

tiết rất đắt. Văn Anh Đức vừa gân guốc quyết liệt, vừa trữ tình tha thiết. Đây là một điểm khá nổi bật trong phong cách của ông.

3.Về mặt xây dựng nhân vật , Anh Đức đã đạt đợc một số thành công đáng kể. Ông không lấy việc miêu tả sự kiện làm cái đích cuối cùng mà lấy việc xây dựng tính cách nhân vật - vấn đề trung tâm của một tác phẩm văn nghệ - làm cái đích cuối cùng. Không chỉ thành công ở các nhân vật chính diện (chị Sứ, ông Tám, chị Lộc ) Anh Đức cũng đã thành công trong việc miêu tả kẻ địch khi…

khắc hoạ bộ mặt của quân thù. Ông đã dừng ở cái thế đứng trên đầu thù của cách mạng. Cái kết cục của số phận những kẻ địch trong tác phẩm của ông là những cái kết cục muôn thuở mà lịch sử dành cho những tên xâm lợc và những kẻ tay sai. Ngoài bút của ông đã biết chĩa thẳng vào Đế quốc Mỹ - Tên trùm hiếu chiến - Kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân loại.

Một khó khăn mà Anh Đức đã khắc phục đợc một cách thành công là khi miêu tả kẻ thù, anh đã không tầm thờng hoá, đơn giản hoá kẻ thù, mà cũng không cờng điệu cái "thông minh" của chúng để mà vô tình rơi vào chỗ đề cao chúng.

Mô tả kẻ thù nhà văn đã nêu đợc những nét bản chất xã hội của chúng, vạch trần âm mu thủ đoạn và những tội ác của chúng tơng ứng với trình độ cực kỳ phản động của chúng trong cuộc chạm trán lịch sử với nhân dân cách mạng. Nhà văn đi sâu vạch trần những tham vọng của bọn Việt gian muốn duy trì cuộc sống hởng lạc phè phỡn của chúng trên mồ hôi và xơng máu của nhân dân lao động. Từ đó vạch trần tính chất tay sai vô liêm sỉ của chúng bám theo đế quốc xâm lợc và có khi cạnh tranh nhau trong việc giết hại đồng bào.

Thể hiện bản chất xấu xa của nhân vật phản diện, nhà văn Anh Đức đã mô tả bản chất đó dới những biểu hiện khác nhau, thích hợp với những tính cách phản diện khác nhau.

Anh Đức đã có ý thức tìm hiểu kẻ thù để mô tả chúng với những âm mu khác nhau của chúng, những biểu hiện nhiều vẻ khác nhau của chúng cũng nh hình dáng của chúng. Đó là thành tựu bớc đầu. Tuy nhiên, tìm hiểu kẻ thù và

mô tả chúng cho đợc chân thật và sâu sắc là một việc lâu dài, khó khăn. Nhà văn chúng ta nói chung cha có hoàn cảnh thuận lợi để hiểu kẻ thù thật sâu.

Ngoài một số nhân vật phản diện đợc mô tả có tìm tòi với một số nét tạo hình, một số nét tâm lý có chiều sâu, phần lớn nhân vật phản diện trong sáng tác của Anh Đức cha đạt đợc trình độ tính cách văn học hoặc còn là những nét châm biếm.

Sáng tác của Anh Đức đã để lại cho chúng ta một số nhân vật phản diện và một loạt nhân vật anh hùng cách mạng. Đó là những đóng góp quan trọng bớc đầu của tác phẩm Anh Đức về mặt xây dựng nhân vật. Những nhân vật đó phản ảnh chân thực hiện thực cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp quyết liệt của nhân dân, đã bao quát đợc nhiều dạng điển hình của xã hội miền Nam.

4. nghệ thuật thể hiện nhân vật trong sáng tác của Anh Đức rất độc đáo. Đặc biệt là đối với nhân vật phản diện. Nhân vật của ông đợc khắc hoạ bằng ngòi bút chân thực, sinh động, phản ánh đầy đủ thời kỳ đen tối của miền Nam thời ấy.

Tuy nhiên, không phải tất cả nhân vật phản diện đều là xấu cả. Anh Đức đã có những bớc tiến mới trong miêu tả nội tâm và những dạng thể hiện diễn biến tâm lý. Trong còn ngời họ, luôn luôn tồn tại hai phần:Phần còn ngòi và phần thú dữ. Ngay cả thằng Xăm - tên trung uý biệt kích khét tiếng ăn gan - uống máu ngời nhng khi đứng lại mảnh sân nhà hiu quạnh của ngời mẹ thằng biệt kích chừng nh mới bắt dầu có lại đợc cảm giác thông thờng của con ngời. Chút tình le lói ấy cũng giúp chúng ta hiểu vì sao trong những hoàn cảnh nhất định cũng có thể vẫn có những thằng Xăm nào đấy may mắn hơn thằng Xăm trong truyện. Hình nh, cũng có những thằng Xăm đang đợc cải tạo.

Khi miêu tả tính cách điển hình, bản chất tàn bạo của kẻ thù, Anh Đức muốn phản ánh cuộc đấu tranh ở miền Nam vô cùng gian khổ, đơng đầu với những thế lực tàn bạo. Đồng thời cũng khẳng định chân lý: Cái ác sẽ bị tiêu diệt, nợ máu phải trả bằng máu.

Đề cập đến nhân vật phản diện sắc sảo và đậm nét nh vậy, với cách thức xây dựng nhân vật từ ngoại hình đến nội tâm, ngôn ngữ, hành động chính là…

một cách để Anh Đức đề cao các nhân vật chính diện của mình, chứng minh: nhân dân miền Nam không có con đờng nào khác ngoài cầm vũ khí chống lại kẻ thù.

Ngoài những nhân vật chính, Anh Đức đã gợi đợc sự chú ý ở các nhân vật phụ. Tuy thấp thoáng nhng mỗi ngời một nét góp vào cuộc sống rất đầm ấm, gắn bó của ngời dân.

Bên cạnh phần thành công, Anh Đức cũng còn nhiều hạn chế. Tiểu thuyết "Hòn đất" dựa vào một câu chuyện có thật ở hòn Đất, ông đã góp phần bổ sung và sáng tạo nên một số tình tiết cho cảnh ngộ và nhân vật. Tuy nhiên, phần sáng tạo của Anh Đức còn hạn chế. Tác giả quá lệ thuộc vào câu chuyện ở vùng Hòn Đất mà cha mở ra cho tác phẩm những tình thế chiến đấu mang ý nghĩa phổ biến chung. Cuộc chiến đấu ở Hòn Đất còn dựa nhiều vào lợi thế của thiên nhiênvà trong trờng hợp rơi vào tình thế bị động. Cũng vì thế mà có ý kiến cho rằng, kẻ thù đợc mô tả trong "Hòn Đất" còn quá ngây ngô, dại dột. Tại sao hàng ngàn quân địch lại nhắm mắt xông vào cái chết rồi rơi vào thất bại khi chúng ta hiểu rõ lực lợng du kích là nhỏ bé và trong hang đã vơi cạn nguồn lơng thực. Sự thực về sự ngu dại của kẻ thù diễn ra ở Hòn Đất nhng không thể lập lại nguyên xi nh thế trên tác phẩm. Vì nó không mang tính phổ biến rộng rãi.

Một phần của tài liệu Nhân vật phản diện trong sáng tác của anh đức (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w