Ngôn ngữ trần thuật cũng là một trong những yếu tố cơ bản thể hiện quan điểm ngời kể chuyện (sản phẩm sáng tạo của tác giả ) đối với cuộc sống đợc miêu tả truyền đạt cái nhìn, giọng điệu của nhà văn.…
Thể hiện bản chất xấu xa của nhân vật phản diện. Anh Đức nói riêng và nhà văn miền Nam nói chung đã mô tả bản chất đó với những biểu hiện khác nhau, thích hợp với những tính cách phản diện khác nhau.
Mô tả kẻ thù, Anh Đức vạch trần âm mu thủ đoạn và những tội ác của chúng tơng ứng với trình độ cực kỳ phản động của chúng trong cuộc chạm trán sinh tử với nhân dân cách mạng. Tội ác và bản chất dã mam của Et-Oét Oai - tơ ("Thằng Mỹ") đợc bộc lộ rõ nhất trong việc hắn tra tấn và việc hắn cho chó cắn chết ông lão Hai. Ông lão bị tra tấn dã man ngay trên cái "sân phơi lúa, nơi hãy
còn dựng một cái bồ đập và những bó lúa néo. Chòm râu bạc bê bết máu của ông lấm tấm dính những hạt lúa". Hình ảnh hắn khá tiêu biểu cho bản chất của
đế quốc Mỹ. Chúng ta biết rằng, trong văn học Việt Nam nói chung ở giai đoạn này hầu nh đều tập trung xoay quanh việc miêu tả cuộc sống và chiến đấu gian khổ nhng kiên cờng, bất khuất của nhân dân miền Nam. Qua đó,khắc họa hình ảnh độc ác, dã man của bạn giặc Mỹ và tay sai của chúng. Trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành ta thấy có hình ảnh thằng Dục rất tàn ác. Khi bắt đợc mẹ con Mai, nó đã cho lính đánh đập bằng gậy sắt cho đến chết và khi bắt đợc Trú nó cho tẩm xăng đốt mời đầu ngón tay của Trú. Trong các phẩm của Phan Tứ, Nguyễn Thi ta cũng bắt gặp những kẻ thù tàn ác tơng tự.
Tính chất tàn ác, man rợ của bạn giặc còn thể hiện rõ trong tiểu thuyết "Hòn đất" mà bản thân thằng Xăm là một điển hình khá phong phú. Từ hình dáng bên ngoài đến tâm hồn bên trong, nó là hiện thân của một bọn quỷ khát máu, một thứ yêu tinh quỷ quái ở cái thế giới âm ty nào đó. Không nhắc lại chuyện ăn gan, uống máu, nói một chuyển hắn trở sống dao vạt ngang cổ chai để uống la ve và chuyện hắn vung dao chém Sứ, chém cho đến chấn động vết thơng nơi bả vai của hắn và máu của hắn ồng ộc tuôn ra cũng đủ rõ bản chất của hắn nh thế nào.
"Thằng Xăm rút soạt lỡi "cúp cúp" sáng loáng, xông tới nh một con thú…
vung dao lên chém mạnh vào gáy Sứ. Thằng Xăm chém liên tiếp hai phát thiệt mạnh, đầu Sứ bị chúi giật tới trớc. Thằng Xăm chùn tay thở hồng hộc. Hắn liếc nhìn lỡi dao ngờ vực.
… Sau khi chém đến nhát thứ t, thằng Xăm bỗng liệng dao, ôm vai lảo đảo đi tới gốc dừa. Hắn tựa lng vào thân dừa, mở cúc áo ngực, nơi bả vai bên trái của hắn chỗ có buộc băng thấy nhuộm máu đỏ, không phải do ai đâm. ai chém hắn mà là vì hắn đã ráng quá sức để chém Sứ nên vết thơng của hắn bị chấn động, phá miệng và máu hắn mới ồng ộc ném ra thế đó "…
Sau khi chém Sứ đi về nhà mẹ, Xăm rất vui vì bà Cà Xợi không tỏ thái độ tức giận gì với hắn mà còn bắt hai con gà mời hắn với chú lính ở lại ăn cơm. Khi bà Cà Xợi cầm dao dâu kê vào cổ con gà Máu ở cổ gà phì ra nhễu tong…
tong xuống cái ơ đất kề bên dới. Thằng Xăm ngồi chồm hổm một bên coi, hắn buột miệng lẩm bẩm: " Coi giống máu ở cổ con Sứ nhểu xuống hôm qua quá…
"
Tim của bà thắt lại, nhng bà cố nén. Trong bữa ăn, bà Cà Xợi không ăn mấy, bà uống rợu từng chén, ép thằng Xăm và tên lính cùng uống. Đây là bữa đầu tiên bà Cà Xợi ăn chung mâm với con. Thằng Xăm với tên lính Hai Nhỏ nốc rợu ứng ực, ăn thịt gà ngốn ngấu. Hắn vẫn ở trong trạng thái vui vẻ mà không biết rằng trong đầu ngời mẹ đau khổ đang diễn ra một cuộc đấu tranh quyết liệt Về thú tính thì thằng Xăm còn đi xa hơn bọn biệt kích của nó…
nhiều. Bọn này rất "phục" cái tài ăn thịt ngời của nó.
Với Anh Đức, vấn đề nhân phẩm và dã man đợc thể hiện rất rõ. "Con chị Lộc" là một trong mấy truyện ngắn hay nhất của ông và cũng thuộc loại truyện hay của văn xuôi Việt Nam trong những năm đánh Mỹ. Toàn bộ câu chuyện diễn biến và kết thúc trong một đêm tối dữ dội. Hiểu theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng của nó. Mặc dù chuyện xoay quanh số phận một hài nhi - một con ngời - dung lợng truyện có hạn, nhng truyện đã nêu lên khá nhiều vấn đề và một trong những vấn đề chính yếu của truyện đó là tinh thần nhân đạo công sản của các chiến sĩ cách mạng, đối lập với bản chất tàn bạo của chế độ Mỹ -Nguỵ. Cái chết đột ngột của tên trung uý ác ôn là kết quả tất yếu của mức độ tàn bạo "định ném
đứa trẻ sơ sinh xuống biển" và sự ngu dốt "không lờng hết sức phản kháng dữ dội của những con ngời bị áp bức"