Mỗi thời đại văn học có những giá trị độc đáo của riêng mình do gắn bó và nhằm đáp ứng những đòi hỏi cụ thể của từng giai đoạn cuộc sống. Nền văn học giai đoạn 1945 - 1975 tồn tại và phát triển trong điều kiện lịch sử mới. Do đó, trong quan hệ nghệ thuật về con ngời có một sự đổi mới so với trớc. Có nhiều phơng diện thể hiện giá trị, tầm vóc của giai đoạn văn học ấy. Tuy nhiên, những tìm tòi, sáng tạo của Nhà văn nhằm thể hiện những t tởng, quan niệm về đời sống, xã hội bao giờ cũng ngng kết trong các hình tợng nghệ thuật về con ngời. Không thể xây dựng các nhân vật văn học, nếu nh không hiểu cặn kẽ về con ng- ời trong cuộc sống.
Khác với các nhà văn cùng thời, khi miêu tả nhân vật phản diện, Anh Đức đã phát hiện ra: bên cạnh bản chất tàn bạo, hung ác vẫn còn có chút tình ngời le lói, ẩn nấp đâu đó trong tâm hồn của chúng. Thằng Xăm là một đứa biết và không biết một cách rất có ý thức về mọi điều đau khổ mà cha nó đa gây ra cho mẹ nó. Hắn là một tên ác ôn khét tiếng nhng hắn cha thể bắn mẹ hắn, vẫn có lúc hắn còn biết nghĩ đến một điều là nghĩ về mẹ và em gái hắn. Mặc dù điều này còn rất đỗi mong manh, nhng chính bởi cái đó nên đã bao lần bà Cà Xợi giơ dao lên rồi lại từ từ hạ dao xuống. Dù sao, hắn cũng là giọt máudo bà sinh hạ ra. Mặt khác, chút tình le lói ấy cũng giúp chúng ta hiểu vì sao trong những hoàn cảnh nhất định vẫn có thể có những thằng Xăm nào đấy may mắn hơn thằng Xăm trong truyện. Hình nh cũng đã có những thằng Xăm dang đợc cải tạo. Trớc mặt mẹ, thằng Xăm không bao giờ cãi. Có khi hắn ngúc ngắc đầu vẻ khó chịu, hoặc nói giả cách bặm trợn " à, má nghe lời Việt cộng dụ tôi hả !". Nhng rồi
hắn cời ngay, nụ cời của hắn coi còn hiền lành nữa là khác. Những lúc gặp mẹ, thằng Xăm chừng nh có vẻ trở lại hình dáng một đứa con chứ không có dáng dấp một thằng biệt kích. Thành ra, ban đầu bà Cà Xợi cứ lầm lẫn, cứ ngờ ngợ không biết con mình nó có mổ bụng, moi gan ngời thật nh ngời ta đồn đại hay không. Nhng rồi bà cũng không ngờ ngợ gì nữa, bà nghèo nàn, chất phác, theo nhân dân. Còn thằng Xăm - con bà, con tên địa chủ cờng hào hạng nặng lại là sĩ quan nguỵ, ác ôn đến tột cùng. Bà chịu ơn nhà chị Sứ nhng chính tay thằng Xăm giết chị Sứ một cách cực kỳ dã man. Bà Cà Xợi phải đối phó với nó ra sao, đẩy tấm bi kịch là ở đó. Ngời mẹ nào mà lại muốn cho con mình chết ? ấy vậy
mà nhiều lần bà Cà Xợi mong mỏi cái chết đến với thằng Xăm. Nếu thằng Xăm chết, bà chắc sẽ phải đỡ khổ hơn. nếu nó cứ còn sống đi sát hại mọi ngời thế này mãi thì lúc nào đó chắc bà phải chết. Chỉ có một trong hai lẽ ấy mới xong. Phát hiện ra những đặc sắc ấy trong tâm lý và tính cách nhân vật chỉ có ở Anh Đức, một nhà văn - chiến sĩ.
Về mặt phản ánh con ngời và cuộc sống thì ta có thể gọi Anh Đức là một cây bút Nam Bộ nhất trong số những cây bút miền Nam, hay cho chính xác hơn thì phải gọi ông là cây bút của đất Cà Mau, nơi tận cùng bờ cõi của Tổ quốc Việt Nam. Bởi hầu hết các tác phẩm của ông in trong 2 tập "Bức th Cà Mau" (1966) và "Giấc mơ của ông lão Vờn Chim" (1969) cũng nh truyện dài "Hòn đất" (1966), ông đều viết về nơi đó - Cà Mau - mảnh đất xa mà gần gũi với mọi miền đất nớc và là vùng quê quen thuộc của nhà văn. Và bởi trong quá trình sáng tác của mình, Anh Đức đã xây dựng đợc một số tính cách điển hình cho những con ngời Nam Bộ nhất của miền Nam. Trong một bài tuỳ bút gửi Nguyễn Tuân, nhân nói về cây đớc, ông đã viết "Chỗ đứng đầu sóng ngọn gió sản sinh
ra loại cây khả dĩ có thể chống chọi đợc với sóng gió. Con ngời sinh ra ở đây cũng vậy, theo tôi, họ là những ngời Việt Nam thống khổ nhứt, bị áp bức giai cấp mà vẫn bám riết cái chỗ hết đất, hết trời ". Phải chăng ở đây Anh Đức đã
nắm bắt đợc cái nét bản chất nhất trong những con ngời của đất Cà Mau - Đó là sức chịu đựng phi thờng và sự kiên trì ghê gớm Nh… ng phải nói thêm rằng, những nét phi thờng và ghê gớm ấy dới ngòi bút của nhà văn lại hiện ra dới một dạng rất bình thờng và nhìn chung lại, chúng ta có thể khẳng định rằng: đặc điểm ngòi bút miêu tả hiện thực của Anh Đức là ở chỗ nhà văn đã cho ta thấy một cuộc sống rất bình thờng trong cái không khí tởng nh là rất căng thẳng, rất quyết liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ ở miền Nam.
Anh Đức có hai bài ký "Vào mùa nắng", "Những truyện xung quanh một trận càn hình móng ngựa" phản ánh những thắng lợi của nhân dân miền Nam chiến thắng những trận càn lớn. Trong mấy bài này, tác giả đã giành một số trang nói về sinh hoạt của bọn lính Mỹ. Trực thăng phải tải đến cho chúng đủ thứ, đan dợc, lơng thực, nệm ngủ, rợu ngọt đóng hộp, thuốc lá thơm, quần áo thay, nớc tắm và các cô gái đĩ. Mỗi khi trực thăng hạ cánh và bọn gái đĩ ở trong
trực thăng bớc ra thì bọn lính Mỹ nơi đóng quân kêu ré lên nh những con thú, chạy xổ tới, bốn tay bế xốc một cô gái điếm tha chạy nh một con thú tha miếng mồi. Nhng chính phơng tiện đâỳ đủ chỉ càng làm cho chúng đồi bại thêm, chúng càng dễ thua ở Việt Nam. Lính Mỹ ăn chơi nhiều mà đánh chác không ra sao. Chúng lời cả trong việc đào hố nên bọn lính Mỹ to xác trở thành con thịt dễ xơi của du kích và Giải phóng quân miền Nam.
Ngay nh cái "mùi giặc Mỹ" cũng làm hại chúng không ít. Chính cái mùi đó, thứ mùi khả ố tổng hợp, cùng mùi mồ hôi lính và mùi thuốc lá, mùi xà phòng cạo râu và mùi thịt bò hộp, mùi thuốc súng và mùi gái điếm - đã giúp các em chăn trâu nghe biết chúng ở đâu để báo cho bộ đội ta đến diệt bọn chúng. Một khó khăn mà Anh Đức đã khắc phục đợc một cách thành công là khi miêu tả kẻ thù, ông không tầm thờng hoá, đơn giản hoá kẻ thù, mà cũng không cờng điệu cái "thông minh" của chúng để mà vô tình rơi vào chỗ đề cao chúng.
Tâm trạng của bọn xâm lợc khi đến Việt Nam hệt nh tâm trạng tên thợ săn quen đi trong rừng nghe có mùi cọp, nhng cha thấy cọp xuất hiện, đâm hoang mang, nghi ngại cọp rình sát bên mình và không biết lúc nào đó sẽ vồ lấy mình. Bọn Mỹ là bọn vừa chủ quan, vừa ngu và lời biếng Giữa cái sống và sự l… ời nhác, chúng chọn sự lời nhác. Quân đội Mỹ thiệt là thứ quân đội quái gở nhất thế giới, vũ khí có to mà tinh thần không có lấy một. Chúng đánh chác không ra sao, nhng sự ăn uống, sự chơi bời thì quá đáng …
Bọn xâm lợc Mỹ chỉ sử dụng đội quân tay sai chúng đào tạo ra nh những tên lính đánh thuê không hơn, không kém. Số phận của họ rất bấp bênh. Khi cần, chúng sẵn sàng đẩy họ làm bia đỡ đạn không thơng tiếc. Khi họ bị thơng, không còn có ít cho chúng nữa, chúng chẳng những không chữa trị cho họ mà còn ra lệnh cho trực thăng chở hết số binh lính bị thơng ấy đổ xuống biển. Khi đám lính còn lại chống cự thì bị bắn chết tại chỗ luôn. Bản chất tàn bạo của chúng đã lên đến tột cùng, không bút mực nào tả hết.