Cùng một đề tài phản ánh cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc nhng Anh Đức khác, Nguyễn Thi khác, Nguyễn Trung Thành khác … nhân vật của Nguyễn Thi chủ yếu là nhân vật chính diện. Nguyễn Trung Thành bớc đâù đã xây dựng thành công hình ảnh một số nhân vật phản diện nh: Min trong "Đất Quảng", Dục trong "Rừng xà nu". Tuy nhiên, tần số xuất hiện của loại nhân vật này cha nhiều. Chỉ đến Anh Đức, nhân vật phản diện mới trở thành một trong những nhân vật trung tâm và xuất hiện nhiều trong tác phẩm.
a) So với các nhân vật chính diện:
Tần số xuất hiện của các nhân vật phản diện trong các sáng tác của Anh Đức chiếm số lợng lớn, đại diện cho tội ác tột cùng. Nhà văn đã đi sâu mô tả những cái xấu, những "mảng đen" của đời sống Tác phẩm của Anh Đức…
không chỉ giới thiệu một số nét tính cách con ngời Nam Bộ đầy lòng dũng cảm, tinh thần nghĩa khí mà còn phác hoạ đợc bộ mặt nhân vật phản diện với những nét thù nghịch, hằn học nhất đối với cách mạng.
b) Nhân vật phản diện xuất hiện trong hầu hết các tác phẩm của Anh Đức, từ những sáng tác ở miền Bắc đến miền Nam. Từ ký, truyện ngắn qua tiểu
đau thơng đến tột cùng mà nhân dân ta đã phải trải qua trong những ngày gian khổ. Hiện thực cách mạng xuất hiện trên nhiều trang viết với những đau thơng, mất mát. Nhà văn Nhị Ca đã từng nói rằng: "Chiến tranh không bao giờ là một
trò chơi dễ dàng, miêu tả nó mà né tránh khía cạnh mất mát, đau thơng, chỉ làm giảm vinh quang của gian khổ vợt qua. Dũng cảm phấn khởi, thắng lợi để rất thật, không kém các thất bại, hi sinh trong chiến đấu "…