Nhân vật nhà văn trong văn xuôi Việt Nam hiện đại (thời kì tr-

Một phần của tài liệu Nhân vật nhà văn trong văn xuôi việt nam sau đổi mới (1986) (Trang 56 - 134)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.2.Nhân vật nhà văn trong văn xuôi Việt Nam hiện đại (thời kì tr-

Do những lối viết mới, những cách thể hiện táo bạo còn khá lạ lẫm với độc giả Việt Nam nên trong những tác phẩm cách tân nh thế này luôn có một nhân vật nhà văn làm nhiệm vụ "chú giải", định hớng cho ngời đọc, hỗ trợ cho sự tự thể hiện mình của cái tôi tác giả. Ngời đọc nh tìm thấy trong tác phẩm những cuộc tranh luận, những luồng t tởng có thực ở ngoài đời. Việc để cho nhân vật nhà văn xuất hiện trong các tác phẩm văn học thời kỳ này không chỉ làm cho biên độ sáng tạo đợc mở rộng, nghệ thuật trần thuật và cấu trúc tác phẩm đa dạng, độc đáo mà còn chứng tỏ khả năng tiếp thu, lĩnh hội và t duy sáng tạo, trình độ thẩm mĩ tiến bộ của chính tác giả. Những câu hỏi day dứt, bức xúc "Chẳng lẽ mãi mãi thế hệ nhà văn chúng ta cứ yên tâm sản xuất ra toàn những sản vật không bao giờ đợc ngó đến trong nền văn học thế giới. Chẳng lẽ Việt Nam ngày nay chỉ hởng của thiên hạ mà không làm ra đợc cái gì góp vào của chung thiên hạ" [66] nh một nỗi ám ảnh đối với các nhà văn có ý thức với nghề và do vậy thôi thúc họ phải cách tân, đổi mới t duy, đổi mới cách viết, phải biết kết hợp truyền thống với hiện đại.

1.3.2. Nhân vật nhà văn trong văn xuôi Việt Nam hiện đại (thời kì trớc Đổi mới) Đổi mới)

1.3.2.1. Nhân vật nhà văn trong văn xuôi Việt Nam thời kì trớc cách mạng

Văn học 1930 - 1945 vận động trong một giai đoạn có nhiều biến động về chính trị xã hội, đất nớc chịu sự cai trị khủng bố của chính quyền thực dân, không khí xã hội nặng nề buồn tẻ trong khi giao lu văn hóa tạo nên những giá trị mới trong văn chơng, làm thức tỉnh ý thức cá nhân cá tính của ngời nghệ sĩ. Thực tế cuộc sống phức tạp giai đoạn này đòi hỏi bất kỳ ngời cầm bút nghiêm túc nào muốn nhập cuộc, dấn thân vào con đờng văn chơng đều phải trải qua một quá trình lựa chọn cam go, nghiêm khắc. Trong bối cảnh đó, nhân vật nhà văn rất đợc chú ý xây dựng. Họ xuất hiện trong tác phẩm với t cách là ngời trần thuật, kể chuyện, hoặc chuyện đời hoặc chuyện mình nhng tất cả đều khá trung

thực vì vậy khó có sự phân biệt rạch ròi giữa tác giả và nhân vật, chủ thể và khách thể. Nhân vật nhà văn xuất hiện trong tác phẩm nh là ngời phát ngôn cho t tởng, tình cảm hoặc đa ra những tuyên ngôn nghệ thuật cho chính tác giả. Điển hình cho trờng hợp này là Nam Cao với những tác phẩm nh Đời thừa, Trăng sáng, Đôi mắt, Những truyện không muốn viết, Bài học quét nhà...

Trong những tác phẩm của mình Nam Cao đã xây dựng một loại nhân vật nhà văn luôn ôm ấp mộng văn chơng, uớc ao phụng sự nghệ thuật, khát khao viết đợc những tác phẩm đoạt giải Nobel nổi tiếng khắp thế giới nhng lại bị cái hiện thực “áo cơm ghì sát đất” cho nên phải nén những mơ mộng của mình lại để viết mà sống, viết kiếm tiền trả tiền nhà, tiền điện nớc, tiền mua thuốc cho con... Sự nghèo khổ và nỗi tủi nhục vì miếng cơm manh áo đợc nhân vật nhà văn cảm nhận một cách thấm thía. Trong trờng hợp này, dờng nh giữa tác giả và nhân vật không có khoảng cách bởi những cảnh ngộ mà nhân vật gặp phải cũng là những cảnh ngộ thực mà tác giả đang phải chiến đấu để vợt qua.

Nhân vật nhà văn trong tác phẩm Nam Cao luôn thể hiện là một con ngời có lơng tâm và trách nhiệm với nghề. Những trăn trở, dày vò của một con ngời có ý thức về nghề, có khát khao muốn cống hiến cho nghệ thuật mà lại phải cho ra đời những tác phẩm viết vội vàng khiến cho anh ta tự coi mình là một kẻ bất lơng, đê tiện. Đối với những nhà văn nh Hộ, Điền, viết văn đòi hỏi sự sáng tạo “Cái nghề văn, kỵ nhất cái lối thấy ngời ăn khoai cũng vác mai đi đào” [5, tr.276], do vậy phải biết đào sâu, tìm tòi “khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có” [5,tr.255]. Những day dứt, giằng xé giữa ớc mơ, hoài bão to lớn và hiện thực tẹp nhẹp tầm thờng với bao lo lắng tủn mủn về vật chất khiến nhân vật nhà văn xuất hiện trong tác phẩm thật tội nghiệp, đáng th- ơng nhng cũng rất đáng trân trọng vì những bớc chuyển biến tâm lí của nhân vật này làm tăng thêm chiều sâu t tởng cho tác phẩm. Trong truyện ngắn Trăng sáng, nếu nh lúc đầu nhà văn Điền còn nghiêng về quan điểm nghệ thuật lãng mạn “Nghệ thuật chính là ánh trăng xanh huyền ảo, nó làm đẹp đến cả những

cảnh thực ra chỉ tầm thờng xấu xa” [5, tr.218], thì sau đó cũng chính Điền đã nhận ra và nghiêng hẳn về quan điểm của chủ nghĩa hiện thực: “Chao ôi, nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than” [5, tr.220]. Để có đợc quan điểm sáng tác "nhà văn phải viết về sự thực cuộc đời", chính bản thân nhà văn cũng phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt giữa sự lựa chọn nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh và nhân vật nhà văn đã thể hiện rõ nhất tâm t, tình cảm của chính bản thân tác giả.

Nhân vật nhà văn trong tác phẩm Nam Cao là nhân vật tâm lí, tuy không phải lúc nào cũng xuất hiện ở ngôi thứ nhất, cũng không thể khẳng định rằng nhân vật nhà văn trong tác phẩm chính là bản thân tác giả tự kể về mình, nhng có một điều chắc chắn là qua tác phẩm, nhà văn gián tiếp bộc lộ quan điểm t t- ởng, tuyên ngôn nghệ thuật của mình dù nhân vật đó có chính là bản thân tác giả hay chỉ là sự phân thân của ông ta mà thôi. Tuy nhiên những phát ngôn của tác giả đợc thể hiện qua hệ thống hình tợng mà ở đây là hình tợng nhân vật - nhà văn nên những quan điểm nghệ thuật của tác giả đợc phát biểu một cách linh hoạt, độc đáo, không cứng nhắc, nhàm tẻ mà lại có chiều sâu triết lý. Để thanh minh cho việc không thể viết chuyện về ngời khác, nhân vật nhà văn trong tác phẩm đã bộc bạch rằng viết về cái gì cũng bị gán ghép, vu cho là viết về họ theo hớng dung tục cho nên tốt nhất là cứ viết về mình, kể chuyện mình “cho yên chuyện”. Đọc tác phẩm của Nam Cao, nhất là qua nhân vật nhà văn ngời ta có cảm giác Nam Cao đang viết về mình hoặc dựa vào cảnh ngộ của riêng mình, gia đình mình để viết. Thế nhng ý thức khách quan hóa toàn bộ chất liệu có tính chất tự truyện và sự kết hợp giữa cái tôi và cái ta để từ việc chiêm nghiệm về thân phận mình mà suy nghĩ về thân phận của tầng lớp trí thức trong thời đại ấy là một việc làm hết sức nhân văn của một nhà văn có phong cách.

Trong văn xuôi Việt Nam trớc cách mạng, nhân vật nhà văn là nhân vật có khả năng thể hiện rõ nhất khát khao bộc lộ mình của cái tôi tác giả, khái quát

quá trình dò dẫm nhận đờng của các nhà văn trong một giai đoạn phát triển văn chơng.

1.3.2.2. Nhân vật nhà văn trong văn xuôi Việt Nam thời kì chiến tranh

Bớc sang giai đoạn 1945 - 1975 khi cả dân tộc đang phải đơng đầu với những cuộc chiến đấu sinh tử một mất một còn giữa dân tộc ta và đế quốc, thực dân, cái tôi cá nhân bị đẩy xuống hàng thứ yếu để nhờng chỗ cho tiếng nói dân tộc, cộng đồng, tiếng nói tập thể. Văn chơng hớng tới tính đại chúng với yêu cầu phục vụ chính trị, tuyên truyền, cổ động cho công cuộc kháng chiến của nhân dân. Văn học đặt yêu cầu phục vụ chính trị lên trên hết. Một nhà văn xông xáo là phải biết vác ba lô vào chiến trờng, đi nhiều biết rộng, ghi chép lại những điều mắt thấy tai nghe và phải viết sao cho đẹp cho hay, cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân. Nhân vật nhà văn nếu có xuất hiện trong tác phẩm thì cũng xuất hiện với t cách là “ngời th ký trung thành của thời đại”, là ngời đại diện, mở đờng, hớng dẫn, chèo lái cho bạn đọc đi đúng con đờng đó mà thôi. Trong sáng tác của các nhà văn thời kỳ này dờng nh có sự “bao cấp” về t tởng. Các nhà văn ít quan tâm tới việc kiếm tìm t tởng riêng cho mình mà tự nguyện chọn lựa một khuynh hớng t tởng chỉ đạo chung ổn định và thống nhất. Những tìm tòi về phơng diện nghệ thuật cha phải là vấn đề có tính quyết định trong sáng tạo nghệ thuật giai đoạn này. Nhiệm vụ của nhà văn lúc này là phải thực hiện chức năng của nhà văn - chiến sĩ, tầm vóc nhà văn "đứng ngang tầm chiến luỹ - Bên những dũng sĩ diệt xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi". Ngời cầm bút không thể "khép phòng văn hì hục viết" về cái tôi, tự khai thác và tự biểu hiện mình nh trớc mà phải mang tinh thần tiến công của ngời cầm súng với mong muốn ngòi bút của mình cũng "khạc ra lửa và đạn nh cây súng". Trong bút ký Đờng vô Nam, nhà văn Nam Cao tự nhận thấy sự thay đổi lớn lao của cuộc sống và con ngời những năm đầu kháng chiến và điều kiện quyết định cho sự sáng tạo nghệ thuật lúc này là sự am hiểu cuộc sống. “Ta không còn phải là ta khi trớc nữa. Những ngời quanh ta không còn phải là những ngời quanh ta khi trớc nữa, thì tại sao có thể cứ viết, cứ vẽ nh trớc đợc” [16, tr.322].

Và nhân vật nhà văn trong tác phẩm Nam Cao giai đoạn sau cách mạng luôn thể hiện sự giác ngộ của một con ngời từng đợc kinh qua chiến tranh, sống với chiến tranh, tự ý thức đợc rằng “Nhiều khi phải biết quên mình đi. Quên cái tên tuổi của mình nếu muốn thành một ngời có ích” [17, tr.409]. Và cái tôi cá nhân, sở dĩ có chút giá trị nào là do nó "biết hoà hợp với những ngời chung quanh" (ở rừng).

Khi cuộc đấu tranh t tởng, việc "nhận đờng" đã kết thúc và phần thắng thuộc về cái ta cộng đồng thì sáng tác của các nhà văn lúc này mang nặng tính tuyên truyền cổ động là điều dễ hiểu. Nhân vật nhà văn trong Đờng vô Nam

nhận thấy rằng "Nếu cha cầm súng một phen thì cầm bút cũng nặng nề" và kêu gọi mọi ngời hãy "sống đã rồi hãy viết", thậm chí còn mong muốn "vứt cả bút đi để cầm lấy súng" [17, tr363]. Truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao đặt ra vấn đề cái nhìn và ý thức trách nhiệm của tầng lớp văn nghệ sĩ đối với công cuộc kháng chiến của dân tộc.

Văn học Việt Nam thời kỳ chiến tranh sáng tác theo t tởng chỉ đạo của Đảng cộng sản với nhiệm vụ phục vụ chính trị, hớng về cái ta cộng đồng bằng t duy hớng ngoại nên có không ít hạn chế trong nghệ thuật vì tác phẩm thời kỳ này không chỉ viết cho tầng lớp trí thức đọc mà còn hớng tới những ngời "sơ học" đọc nữa. Hơn ai hết, các nhà văn tự nhận thấy rằng "lúc này mà cứ viết những tác phẩm đồ sộ là không thiết thực, khó in, khó bán, khó đọc" [16, tr.324]. Phải chăng đây là một lý do giải thích vì sao giai đoạn này văn học "sản xuất" ra nhiều truyện ngắn đến vậy. Còn nếu viết tiểu thuyết thì nội dung t tởng của tiểu thuyết đó cũng không có gì đặc biệt. Chẳng hạn trong tiểu thuyết Một truyện chép ở bệnh viện của nhà văn Anh Đức, nhân vật nhà văn cũng là một bệnh nhân nằm ở bệnh viện gặp chị T Hậu là ngời cùng quê, đợc chị kể cho nghe về cuộc đời của mình nên rất lấy làm thơng mến, cảm phục mà chép câu chuyện lại thành sách. Trong một số tác phẩm của Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu và một số nhà văn khác thời kỳ này, nhân vật nhà văn cũng

chỉ xuất hiện trong tác phẩm nh ngời kể chuyện mình, ngời trần thuật lại câu chuyện hoặc đóng vai trò là một ngời khách bộ hành biết lắng nghe, thấu hiểu và đa ra những nhận xét, phán quyết “nh chân lý”.

Dờng nh các nhà văn thời kỳ này tự bằng lòng với sự "bao cấp về t tởng" nên luôn chọn cách viết "an toàn", không lạc điệu. Chính vì thế văn học thời kỳ này có không ít hạn chế.

“ở ta, hậu quả bao cấp trong văn nghệ biểu hiện rõ nhất ở chỗ đã biến văn nghệ sĩ trở thành cán bộ nhà nớc, thành viên chức ăn lơng để làm văn nghệ - một tình trạng na ná "tao đàn" của văn nghệ quan phơng” [9]. Và “Văn học nghệ thuật trở thành công cụ tuyên truyền, một sự hỗ trợ cho thói sính rao giảng đạo đức sống sợng. Ngời quản lý và công chúng hình nh có vẻ bằng lòng với loại tác phẩm văn nghệ nghèo nàn, đơn điệu, rập khuôn, giả tạo, cốt để kiếm tiền và làm hài lòng một ngời nào đó công… khai hay ngấm ngầm đã có một sự coi thờng, rẻ rúng văn nghệ” [62].

Tuy nhiên cũng phải thấy rằng văn học 1945 - 1975 tuy còn một số hạn chế nhất định nh đồng nhất giá trị văn học với giá trị tuyên truyền, cổ động… nhng vẫn tạo đợc một đà tiến vững chắc cho văn học các giai đoạn tiếp theo. Do vậy việc đánh giá tình hình văn học hôm nay không thể tách rời với việc nhận thức về cái hôm qua - tất cả đều vì mục đích thúc đẩy sự phát triển của nền văn học nớc nhà.

Nh vậy có thể thấy rằng, việc xây dựng hình tợng ngời nghệ sĩ trong tác phẩm văn học có mối quan hệ chặt chẽ với ý thức nghề nghiệp của nhà văn. Hiện tợng loại hình nhân vật nghệ sĩ nói chung, nhà văn nói riêng xuất hiện nhiều trong các sáng tác văn học không hề có tính chất ngẫu nhiên. Qua loại hình nhân vật này, ta có thể nhận ra đợc nhiều điều về xu thế phát triển của văn học cũng nh đánh giá đợc khả năng bứt phá của nó trong việc đáp ứng các yêu cầu luôn luôn đổi mới của cuộc sống.

Chơng 2

NHÂN VậT NHà VĂN TRONG VĂN XUÔI VIệT NAM SAU ĐổI MớI VớI VIệC THể HIệN CáCH NHìN NHậN MớI Về NGHệ THUậT Và

HIệN THựC CUộC SốNG

2.1. Nhân vật nhà văn với việc thể hiện quan niệm mới về sứ mệnh và bản chất của văn học

Trong quan niệm truyền thống, văn học đợc xem là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, mang trong mình những nhiệm vụ cao cả, những sứ mệnh lớn lao. Ngay từ thời trung đại, các nhà văn, nhà thơ đã ý thức đợc rằng làm văn là để giáo hóa, chở tải đạo lý và làm thơ là để tỏ rõ chí hớng, t tởng của mình. Quan niệm "Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí" với phơng châm chung "Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm - Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà" đợc coi là kim chỉ nam cho hoạt động sáng tạo của các nhà văn giai đoạn này. Có lúc văn học còn đợc hiểu đơn giản chỉ là công cụ của chính trị, là vũ khí của công tác t tởng, là phơng tiện tuyên truyền, giáo dục quần chúng, phục vụ các chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc Tự bản thân văn học mang rất nhiều… trọng trách, nhất là trong thời điểm đất nớc có chiến tranh loạn lạc. Văn học phải làm nhiệm vụ chính trị, hớng về quần chúng công - nông - binh để cổ vũ chiến đấu, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khẳng định cuộc sống mới,

con ngời mới. Hơn lúc nào hết, tinh thần yêu nớc, vì cộng đồng đợc đặt lên

Một phần của tài liệu Nhân vật nhà văn trong văn xuôi việt nam sau đổi mới (1986) (Trang 56 - 134)