Nhân vật nhà văn thể hiện định hớng tìm tòi về hình thức

Một phần của tài liệu Nhân vật nhà văn trong văn xuôi việt nam sau đổi mới (1986) (Trang 43 - 47)

6. Cấu trúc luận văn

1.2.3.Nhân vật nhà văn thể hiện định hớng tìm tòi về hình thức

thuật

Đối với một nhà văn khi bắt đầu con đờng văn nghiệp bao giờ cũng phải tự đặt ra những câu hỏi: Viết cho ai ? Viết cái gì ? Viết để làm gì ? Viết nh thế nào? Trong văn học 1945 - 1975, vấn đề viết cho ai (đối tợng), viết cái gì (nội dung) và viết để làm gì (mục đích) luôn đợc coi là mục tiêu số một của các nhà văn. Những tìm tòi về phơng diện nghệ thuật cha phải là vấn đề có tính quyết định trong sáng tạo nghệ thuật giai đoạn này mà nó chỉ là một hoạt động “phụ họa” để các tác phẩm thêm sinh động, phong phú, "dễ tiêu" hơn mà thôi. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi trong thực tế, khi đất nớc đang lâm vào cảnh chiến tranh, văn học phải làm một nhiệm vụ cao cả là viết về cuộc chiến đấu anh

dũng của nhân dân ta, về sức mạnh quật khởi và ý chí quyết chiến quyết thắng của toàn thể dân tộc để cổ vũ tinh thần chiến đấu cho quần chúng công - nông - binh. Nhà văn lúc ấy còn quan niệm: “Viết cái thờng ngày là văn học cũ. Viết cái phi thờng là văn học mới, viết về những hy sinh, những day dứt, những nỗi khổ đau của cá nhân là văn học cũ. Viết về những chiến công của tập thể, những hy sinh không tính toán cho văn học là văn học mới “[31]. Đây cũng là "cái mới" trong nội dung văn học một thời.

Chính vì đặt vấn đề nội dung lên trên hết cho nên vấn đề viết nh thế nào, hình thức viết ra sao ở thời kỳ này không đợc coi trọng. Ngợc lại, xu thế hiện nay lại đặc biệt quan tâm tới hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn chơng, quan tâm kiếm tìm những hình thức nghệ thuật mới để chuyên chở những chất liệu mới chứa đựng những ý niệm thẩm mĩ mới lạ và "hành động sáng tạo tác phẩm chính là hành động xây dựng một hình thức cho một chất liệu" [60]. Trong thực tế khi đời sống xã hội càng phát triển, có nhiều sự giao lu văn hóa, những tác phẩm văn chơng lớn, có giá trị đợc dịch sang tiếng Việt góp phần không nhỏ trong việc mở rộng tầm nhìn, nhận thức và t tởng thẩm mĩ cho cả nhà văn - ngời sáng tạo và độc giả - ngời tiếp nhận. Là ngời sáng tạo, nhà văn ý thức đợc rằng ngời đọc hôm nay có trình độ đọc cao, yêu thích sự mới lạ và sẵn sàng chấp nhận sự thách đố trong cảm quan thẩm mĩ. Chính vì thế hơn ai hết các nhà văn phải tự ý thức đợc rằng không thể viết nh trớc đợc nữa. Tình thế của nhà văn lúc này cũng thật cam go "sẵn sàng lao vào thí nghiệm vẫn cha đủ, mà không sẵn sàng lao vào thí nghiệm thì chỉ có chết" [60]. Do vậy nhà văn bắt buộc phải đổi mới cách viết nếu không muốn đánh mất độc giả của mình và nhân vật nhà văn với đặc thù nghề nghiệp của mình là nhân vật thích hợp nhất trong thể hiện những định hớng tìm tòi, những thể nghiệm về hình thức nghệ thuật và ý thức nghề nghiệp của ngời sáng tạo .

Nhà văn J'Man trong tiểu thuyết Chân dung cát của Inrasara tỏ ra không mặn mà với lối viết cổ điển truyền thống áp đặt một chiều, lối kể chuyện dài dòng tuyến tính, tởng tợng lôgic và hệ thống hóa sự việc đến mòn chán, trong

khi "định mệnh dân tộc Chăm biến thiên vô lờng, gọi mời những đột phá đặc thù phiêu lãng biệt lệ" [29, tr.246]. Nhà văn đề nghị một lối viết "vừa trực diện, vừa đa diện", tức là phải biết tấn công vào tâm điểm của đề tài làm cho đề tài bùng nổ và cùng bùng nổ với nó chứ không lòng vòng cho tính kể dẫn lối, tránh né và che lấp. Hơn ai hết nhà văn J'Man ý thức sâu sắc đợc rằng:

Ngời đọc hôm nay không có thời giờ hay đủ kiên nhẫn dõi theo tởng tợng thêu dệt của nhà văn thế kỉ XIX. Nh ngời thợ săn xa kiên trì đi theo vết chân nai - dù chắc chắn nhng cuối cùng chỉ thu đợc cái xác, có khi đã thối rữa. Trong lúc tốt hơn hết nên dồn sức bố ráp đa hớng, đánh vào trung tâm. Có thể nguy cơ bị xổng cao, nhng nếu đợc: con nai sống [29, tr.247]. Nghệ thuật hiện đại phải tỏ ra mạnh bạo bớc chân, dũng cảm kiếm tìm những hình thức mới, không đi theo những lối mòn sẵn có, nói nh Nguyễn Hng Quốc:

Xa lộ là tử lộ. Đức tính lớn nhất đối với một ngời cầm bút là sự táo bạo, không có sự táo bạo nào là không cần thiết. Không táo bạo, không thể sáng tạo. Trong lĩnh vực văn học, ngời dám xông thẳng vào bụi rậm và gai góc để lần mò một lối đi riêng bao giờ cũng có triển vọng đi xa hơn những kẻ khôn ngoan phóng mình theo những lối mòn có sẵn. ở đây ngời ta chỉ ghi nhận thành tích của những ngời trèo lên đỉnh núi cao, dẫu trèo một cách chậm chạp, ì ạch, khổ sở, thậm chí có khi thất bại [53].

Nhà văn ngời Chăm trong hành trình kiếm tìm những vẻ đẹp đích thực của văn hóa, ngôn ngữ của tinh thần Chăm đơng đại đã tỏ ra rất am hiểu văn hóa và ngôn ngữ dân tộc mình. Đã có lúc nhà văn này muốn làm văn tả cảnh nhng ý thức về nghề và sự am hiểu thời sự văn chơng khiến nhà văn chùn bớc. “Tôi không có ý làm văn chơng tả cảnh, thứ văn sau thành tựu của Tự Lực văn đoàn ít có nhà nào đầu t thêm, nhất là trong thời buổi tốc độ này” [29,tr 81]. Có lúc nhà văn lại tỏ ra là một con ngời có t duy hiện đại và rất có ý thức với sứ mệnh làm mới văn chơng khi kêu gọi mọi ngời "Hãy sống nh một đơn vị Chăm

nhng khi sáng tạo phải với t cách công dân thế giới", "viết nh là nhà văn toàn cầu", xây dựng một "cộng đồng mở"…

Những vấn đề thuộc yếu tố kĩ thuật văn chơng, những định hớng tìm tòi về hình thức nghệ thuật vốn là sự tự thể hiện ý thức nghề nghiệp của ngời sáng tạo qua nhân vật nhà văn đợc thổ lộ một cách tự nhiên.

Nhà văn Bạch trong tiểu thuyết Khải huyền muộn của Nguyễn Việt Hà d- ờng nh sợ độc giả không hiểu "ý đồ nghệ thuật" của mình cho nên đã đóng vai là một ngời chú giải trong tác phẩm. Nhà văn này trong một lần đối thoại với những ngời bạn văn đã hé lộ hớng phát triển cuốn tiểu thuyết đang viết của mình là sẽ viết về công việc của một nhà văn bằng thủ pháp "tiểu thuyết trong tiểu thuyết", bằng lối viết đa âm, không quan tâm đến nội dung câu chuyện mà chỉ chú ý đến cấu trúc của nó, lại rất thích lối kể chuyện ở ngôi thứ nhất nên chọn nhà văn là nhân vật chính sẽ phù hợp nhất cho tác phẩm của mình. Cách nhà văn tự thuật, tự bạch về những công việc mình sẽ làm trong tác phẩm vốn không lạ trong văn chơng thế giới nhng khá mới đối với văn chơng và độc giả Việt Nam. Độc giả đọc tác phẩm thấy ngỡ ngàng vì những gì nhân vật kể chính là nội dung của cuốn tiểu thuyết mà họ đang đọc. Sự sắp xếp chắp nối liên hoàn các cấu trúc làm nổi bật tính luận đề t tởng cho tác phẩm. Tác phẩm vừa có sự minh bạch rõ ràng lại vừa bí ẩn, tăng thêm độ hấp dẫn, sức cuốn hút và làm xoay chiều nhận thức, quá trình thụ cảm của ngời đọc.

Với tiểu thuyết Giáo sĩ, nhà văn Trần Vũ lại thể hiện định hớng viết tiểu thuyết ở cấp độ ý thức hão huyền dựa trên tinh thần của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo phơng Tây. Nhà văn xây dựng nhân vật Alexandre de Rhodes trong vai trò là một giáo sĩ với một lai lịch bí ẩn: chết đã 300 năm, sống một kiếp ma khắc khoải không lối thoát, đợc hồi sinh qua tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, đam mê đọc và dịch văn chơng Tự Lực, khát khao cho các nhân vật tiểu thuyết Tự Lực một kiếp đời khác, một ngôn ngữ khác. Và Tuyết - một nhân vật trong tiểu

thuyết Đời ma gió của Nhất Linh và Khái Hng lại đợc hồi sinh trong tiểu thuyết Alexandre de Rhodes.

Nh vậy, khi nhân vật là nhà văn, sự tự thể hiện mình của bản thân tác giả càng bộc lộ rõ hơn bao giờ hết. Có lúc tởng nh tác giả đã "lôi" hết bí quyết, "ngón nghề" của mình ra kể với độc giả nh một lời tự sự chân thành, phơi bày hết thảy nội dung nghệ thuật, dụng ý nghệ thuật mà mình định thực hiện trong tác phẩm. Tởng rằng khi ngời đọc "biết trớc", "biết hết" diễn biến của tác phẩm sẽ mất đi sự hấp dẫn hay tâm trạng hồi hộp đón chờ. Thế nhng sự thực lại chứng minh một điều hoàn toàn ngợc lại. Ngời đọc tiếp xúc với tác phẩm một cách tự nhiên nh đợc "gặp gỡ", đối thoại, tranh biện với tác giả về tất cả mọi vấn đề của đời sống hoặc của văn chơng. Tính dân chủ, vai trò của ngời đọc do vậy đợc nâng lên một cách rõ rệt. Đồng thời qua nhân vật nhà văn, các tác giả lại thể hiện đợc những băn khoăn day dứt, những định hớng nghệ thuật, sự tìm tòi và ý thức nghề nghiệp của mình trong vai trò là ngời sáng tạo.

Một phần của tài liệu Nhân vật nhà văn trong văn xuôi việt nam sau đổi mới (1986) (Trang 43 - 47)