Kiểu IV: Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Một phần của tài liệu Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh) (Trang 46 - 50)

7. Cấu trúc của đề tài

2.3.4.Kiểu IV: Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Đây là nhĩm từ đồng âm giữa từ ngữ tồn dân và phơng ngữ Thanh Hố, cho nên sự khác biệt về ngữ nghĩa giữa chúng là lẽ đơng nhiên. Số lợng từ đồng âm giữa phơng ngữ Thanh Hố với ngơn ngữ tồn dân khơng nhiều gồm 250 đơn vị (chiếm tỉ lệ khoảng 7,6 %). Theo thống kê của Hồng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ, thì ph-

ơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ 420 đơn vị (chiếm 6,8 %). Qua so sánh, chúng tơi thấy ở kiểu loại này phơng ngữ Thanh Hố vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh.

ở kiểu loại này chủ yếu là khác từ loại và giữa các từ đồng âm thờng cũng khác nhau về trờng biểu vật, biểu niệm, cho nên trong giao tiếp nhờ ngữ cảnh kết hợp các từ mà việc nhận ra nghĩa của từ cũng khơng thực sự phức tạp. Nguyên nhân tạo ra từ đồng âm giữa từ địa phơng với từ tồn dân khá đa dạng và phức tạp. Nhng trong đĩ cĩ những tiểu loại ta cĩ thể lý giải đợc. Nếu xét quan hệ giữa các yếu tố đồng âm về mặt nguồn gốc ta thấy phần lớn các từ đồng âm khơng cĩ quan hệ với nhau, chỉ cĩ một bộ phận những từ đồng âm cịn lại là cĩ quan hệ nguồn gốc. Nh vậy, nếu cần phân loại ta thấy từ đồng âm giữa phơng ngữ với ngơn ngữ tồn dân cĩ thể chia làm 2 tiểu loại:

Tiểu loại thứ nhất, chiếm số lợng nhiều nhất là những từ đồng âm cĩ cùng nguồn gốc với nhau. Xét trong quan hệ phơng ngữ với tồn dân, trong số những từ tồn dân thuộc tiểu loại này ta thấy cĩ những từ đồng âm với nhau cĩ tính chất ngẫu nhiên, ví dụ: trong phơng ngữ là danh từ, ứng với từ cọ trong ngơn ngữ tồn dân ( = lá cọ) đồng âm với 2 từ trong ngơn ngữ tồn dân đều là động từ, 1 – cĩ nghĩa là: “Tạo thêm một lớp vững, ốp sát vào thành chân bằng vật liệu chắc để chống sạt lở”; 2 – cĩ nghĩa là: Theo sát bên cạnh. Cũng vậy Đài trong phơng ngữ cĩ nghĩa là: “Gàu múc nớc”, cịn đài trong ngơn ngữ tồn dân cĩ nhiều nghĩa: là: “Cơng trình xây dựng trên nền cao” hay là “máy thu thanh”.

Cĩ một loạt từ đồng âm khác, tuy giữa chúng khơng cĩ quan hệ nguồn gốc nh- ng phần nào ta cũng cĩ thể cắt nghĩa đợc lý do đã dẫn chúng trở thành đồng âm với nhau. Cĩ thể nĩi khái quát rằng: Do phơng ngữ lu giữ những đơn vị và dạng thức từ cổ, những nghĩa hoặc biến thể ngữ âm lịch sử của tiếng Việt nên trong số các từ địa phơng loại này cĩ những từ trở thành đồng âm với từ trong ngơn ngữ tồn dân. Ví dụ, một số từ ngữ tiếng Việt mà từ thế kỷ XVII về trớc đợc phản ánh trong từ điển An Nam – Lusitan – La Tinh mà nay trong tiếng Việt tồn dân khơng cịn dùng nhng phơng ngữ Thanh Hố lại đang dùng chúng. Cĩ một loạt từ thuộc loại này đồng âm với từ tồn dân. Chẳng hạn “ác” cĩ nghĩa là “quạ”. Từ gốc Hán này đợc từ điển tiếng Việt – Bồ – La ghi lại, nay chỉ cĩ phơng ngữ lu dùng. Vì thế nĩ đồng âm với “ác” trong ngơn ngữ tồn dân là tính từ, cĩ nghĩa cơ bản (nĩi về ngời hoặc việc): “Gây hoặc thích gây đau khổ, tai hoạ cho ngời khác”.

Tơng tự nh từ trong phơng ngữ Thanh Hố là đại từ tơng ứng về nghĩa với từ đâu, nào trong ngơn ngữ tồn dân. “Mơ” cũng đợc từ điển Việt – Bồ – La giải

thích nghĩa là “đâu”. Hiện nay trong ngơn ngữ tồn dân từ này khơng đợc dùng, hoặc dùng khơng với nghĩa nh trong từ điển, nhng Thanh Hố lại đang dùng. Tê/ kia đồng âm với cĩ nghĩa “ở trạng thái mất hết cảm giác ở một bộ phận nào đĩ của cơ thể”.

Chi cĩ nghĩa là gì, đồng âm với chi cĩ nghĩa là: “Bỏ tiền ra dùng vào một việc gì đĩ”. Về tiểu loại này từ ngữ của phơng ngữ Thanh Hố và từ ngữ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh phần lớn là giống nhau nh các ví dụ đã phân tích ở trên. Chỉ cĩ một vài tr- ờng hợp trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ mà phơng ngữ Thanh Hố khơng cĩ đợc, chẳng hạn từ báng. Báng, từ điển Việt – Bồ – La giải thích là: “Xơng đánh bằng sừng” nay, nghĩa của từ báng chỉ cịn đợc dùng phổ biến trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, vì thế báng trong phơng ngữ đồng nghĩa với nhiều từ báng khác trong ngơn ngữ tồn dân, nh: 1 – Báng cĩ nghĩa là “bộ phận của súng”; 2 – Báng là “chứng bụng to do nớc ứ đọng trong ổ bụng hay do sng lá lách”. Hai từ đập đồng âm, ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh nĩ ứng với nghĩa “đánh” cịn ở ngơn ngữ tồn dân, đập cĩ nghĩa là: “cơng trình ngăn dịng nớc và tạo ra sự dâng nớc lên”. Hai từ bâu đồng âm, ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh là danh từ chỉ “túi áo, quần” cịn bâu ở ngơn ngữ tồn dân là động từ cĩ nghĩa là “đậu bám xúm xít vào”.

Tiểu loại đồng âm thứ hai là những từ cĩ quan hệ nguồn gốc với nhau. Những từ đồng âm kiểu này đợc tạo ra theo nguyên nhân của sự phát triển nghĩa trong từ đa nghĩa khi mà các nghĩa của từ phát triển tới mức “tối đa” làm cho mối quan hệ giữa các nghĩa của từ là sự chuyển loại về mặt ngữ pháp nên mặc dù các nghĩa của từ cịn quan hệ với nhau rất chặt chẽ nhng chức năng ngữ pháp của từ đã biến đổi. Vì thế các nghĩa đĩ của từ cùng một hình thức ngữ âm chung tách thành các từ cùng âm cùng gốc.

Ví dụ: Đại vốn là yếu tố gốc Hán đợc dùng trong tiếng Việt nhng ở phơng ngữ Thanh Hố, nghĩa và chức năng ngữ pháp của từ cĩ những diễn biến và phát triển khác đại trong ngơn ngữ tồn dân. Nghĩa gốc của đại là tính từ chỉ kích thứoc to, lớn của sự vật. Nghĩa thứ hai của từ đại cĩ tính chất là phụ từ, chỉ mức độ cao của tính chất, nghĩa này ứng với “rất”. Ví dụ: Đại ngu (rất ngu); Đại tài (rất tài). Nhng đại

trong phơng ngữ cịn cĩ nghĩa chỉ “mức độ tơng đối” dùng nh phụ từ kết hợp sau tính từ. Ví dụ: Đẹp đại (= tơng đối đẹp); Giỏi đại (= tơng đối giỏi). Nh vậy với nghĩa này cĩ thể xem đại đã tách ra thành từ đồng âm.

Cĩ những từ nghĩa của nĩ đã phát triển đến giới hạn quan hệ ngữ nghĩa giữa các nghĩa đã bị đứt đoạn, từ tách thành hai từ đồng âm khác nhau ví dụ: Từ đảy ở ph-

ơng ngữ Thanh Hố cĩ nghĩa chung nh từ đảy trong ngơn ngữ tồn dân là: túi to bằng vải, miệng cĩ dải thắt, dùng đựng đồ mang đi đờng. Nhng hiện nay ở phơng ngữ Thanh Hố đảy cịn cĩ nghĩa là: no (ăn no) nh trong ngơn ngữ tồn dân. Ví dụ: ăn đảy bộng (ăn no bụng).

Cũng nh vậy đớ ở phơng ngữ Thanh Hố ngồi cĩ nghĩa chung trong ngơn ngữ tồn dân là “cĩ cảm giác bị cứng lỡi, khơng nĩi đợc” thì đớ trong phơng ngữ Thanh Hố cịn cĩ nghĩa là: 1 – hâm. ơng ấy bị đớ (ơng ấy bị hâm); 2 – thẹn. Bị mọi ng- ời trêu chọc nhiều nên nĩ đớ.

Từ đáy ở phơng ngữ Thanh Hố ngồi cĩ nghĩa chung trong ngơn ngữ tồn dân là: “phần sâu nhất trong lịng một vật đựng hoặc một vật cĩ lịng trũng” thì đáy

trong phơng ngữ Thanh Hố cịn cĩ nghĩa nh: dạy, chỉ trong ngơn ngữ tồn dân. Ví dụ: mẹ đáy con hoọc (mẹ dạy con học); ơng ấy đáy đàng cho tơi (ơng ấy chỉ đờng cho tơi).

Từ ngái ở phơng ngữ Thanh Hố ngồi cĩ nghĩa chung trong ngơn ngữ tồn dân là: “cĩ mùi vị khơng dịu, hơi ngang” thì ngái trong phơng ngữ Thanh Hố cịn cĩ nghĩa là xa. Đàng ngái (đờng xa).

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở tiểu loại này thì phơng ngữ Thanh Hố phong phú và đa dạng hơn. Cĩ những từ cùng âm khác nghĩa trong phơng ngữ Thanh Hố cĩ mà phơng ngữ Nghệ Tĩnh khơng cĩ. Tuy nhiên cũng cĩ những từ cùng âm khác nghĩa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ mà phơng ngữ Thanh Hố khơng cĩ. Chẳng hạn, từ ngao ngán (theo phân tích của Hồng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ) ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ nghĩa chung nh từ ngao ngán trong ngơn ngữ tồn dân là: “chán nản cao độ khơng cịn thấy thích thú gì nữa”. Nhng hiện nay ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh ngao ngán cịn cĩ nghĩa là: “nhiều, đầy rẫy” nh lối nĩi: chợ ngao ngán thịt cá

(chợ đầy rẫy thịt cá). Với hai nghĩa đĩ ngao ngán đã tách thành hai từ đồng âm với nhau.

Bên cạnh đĩ ở tiểu nhĩm này giữa phơng ngữ Thanh Hố và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng cĩ những từ đồng âm khác nghĩa với từ tồn dân nh nhau. Chẳng hạn từ

mê man. Mê man trong phơng ngữ Thanh Hố và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ nghĩa nh trong ngơn ngữ tồn dân là: “Mê kéo dài”, hoặc say mê làm việc tới mức quên cả thực tại. Thì ngồi ra mê man trong phơng ngữ Thanh Hố và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cịn cĩ nghĩa: “nhiều đến mức khơng đếm xuể”. Việc nhà mê man (Việc nhà nhiều vơ kể). Hai từ đồng âm này vốn cùng một gốc.

Nh vậy, qua so sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh ta cĩ thê rút ra một số nhận xét về kiểu ngữ nghĩa này ở phơng ngữ Thanh Hố : ở tiểu nhĩm thứ nhất của loại này ph- ơng ngữ Thanh Hố khơng phong phú nh phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Cịn ở tiểu nhĩm thứ hai sự phát triển nghĩa giữa phơng ngữ Thanh Hố và phơng ngữ Nghệ Tĩnh là tơng đ- ơng nhau qua đối chiếu với nghiên cứu của Hồng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ mà chúng tơi đã đa ra dẫn chứng ở trên. Ngồi sự khác biệt đĩ, thì nh một quy luật giữa hai phơng ngữ luơn luơn cĩ những từ giống nhau. Tuy nhiên ở kiểu này số từ giống nhau về nghĩa giữa hai phơng ngữ khơng nhiều.

ở đây chúng ta khơng thể liệt hết đợc những từ đồng âm giữa phơng ngữ Thanh Hố với ngơn ngữ tồn dân cĩ thể đã đợc tạo thành từ nguyên nhân khác nhau nữa nh- ng dừng lại ở đây cũng thấy tính chất đa dạng của kiểu loại này. Từ đồng âm là cho bức tranh vốn từ địa phơng đa dạng thêm và chính nĩ cũng tạo nên một nét khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa giữa từ ngữ Thanh Hố so với từ ngữ tồn dân .

Một phần của tài liệu Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh) (Trang 46 - 50)