Kiểu V: Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh) (Trang 50 - 53)

7. Cấu trúc của đề tài

2.3.5. Kiểu V: Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa

Thuộc kiểu loại từ này là những từ ở phơng ngữ Thanh Hố và trong ngơn ngữ tồn dân tuy khơng cĩ quan hệ tơng ứng ngữ âm nh kiểu I, II nhng lại tơng đồng về nghĩa với nhau. Hay nĩi cách khác đây là kiểu từ đồng nghĩa mà từ trong hai hệ thống là những tên gọi khác nhau về cùng một sự vật, khái niệm. Mức độ đồng nhất và khác biệt về nghĩa giữa các từ cũng nh giữa các nhĩm từ đồng nghĩa là khơng nh nhau. Số lợng từ đồng nghĩa loại này cĩ tất cả: 717 đơn vị (chiếm 21,9 %), tổng số từ ngữ trong vốn từ phơng ngữ Thanh Hố. Điều đĩ cũng nĩi lên rằng lớp từ đồng nghĩa trong phơng ngữ rất phong phú. Loại từ đồng nghĩa này đợc hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau, phản ánh phơng thức định danh khác nhau. Cĩ thể bằng cách lu giữ những yếu tố cổ, cũ của tiếng Việt để dùng phổ biến trong phơng ngữ ; cĩ thể tạo ra các từ dùng trong phơng ngữ trên cơ sở chất liệu và phơng thức tạo từ của tiếng Việt hoặc dùng một yếu tố trong từ ghép tồn dân mà yếu tố đĩ trong ngơn ngữ tồn dân khơng đợc dùng độc lập theo hớng đơn âm hố… theo thống kê của Hồng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ thì phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở kiểu loại này cĩ 2044 đơn vị (chiếm 33 %). Qua số liệu, so sánh chúng tơi thấy, ở kiểu loại này phơng ngữ Thanh Hố đã rất phong phú nhng phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại cịn phong phú hơn, thể hiện ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh chiếm tỉ lệ cao hơn so với phơng ngữ Thanh Hố.

Do từ đồng nghĩa kiểu này đợc hình thành bằng nhiều con đờng nh vậy nên chúng thờng tập hợp với nhau thành từng loại với số lợng từ khơng đồng đều nhng

phổ biến mỗi loạt đồng nghĩa khơng phải là hai từ nh ở kiểu đồng nghĩa do biến âm đã nĩi ỏ trên. ở kiểu loại từ này một từ tồn dân cĩ thể tơng đồng về nghĩa với nhiều từ địa phơng và ngợc lại. Cĩ thể chia kiểu loại từ đồng nghĩa này thành các tiểu loại chủ yếu nh sau:

2.2.5.1. Những từ đồng nghĩa đợc tạo nên do phơng ngữ lu giữ những yếu tố cổ của tiếng Việt .

Thuộc loại này là những từ đồng nghĩa nh: cơi sân; mằn làm; trốc - đầu;– –

rứa … vậy; tê - kia; oĩc … hạt…

Đây là nhĩm từ đồng nghĩa đợc hình thành do phơng ngữ lu giữ những từ cổ , từ cũ, những từ mà chúng ta khơng cịn đợc dùng trong ngơn ngữ tồn dân , đã bị thay thế bởi đơn vị đồng nghĩa khác. Những từ đợc lấy ra khỏi hệ thống ngơn ngữ tồn dân, phải hoạt động trong hệ thống vốn từ phơng ngữ nh vậy đồng nghĩa với vốn từ tồn dân đang dùng hiện nay vì những xung đột đồng nghĩa hay đồng âm diễn ra trong ngơn ngữ ; mức độ di biệt về nghĩa giữa các từ thể hiện khá rõ ở tính khái quát hay cụ thể, rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của các từ.

Ví dụ: So sánh cơi (với sân) ta thấy hai từ này đều chỉ: “khoảng đất trống dùng làm phần phụ ở trớc nhà, làm việc”. Nghĩa đồng nhất này thể hiện ở lối nĩi giống nhau nh: cơi rộng vờn rộng; nác đầy cơi nớc đầy sân. Ngồi ra sân cịn cĩ nghĩa: “khoảng đất phẳng cĩ kích thớc và những thiết bị nhất định dùng để chơi một số mơn thể thao”: sân bĩng; sân vận động. Hơn nữa sân cịn cĩ thể đợc dùng với nghĩa bĩng nh cơi thì khơng thể, trong các lối nĩi nh: sân chơi của ngời giàu; sân sau của Mĩ…Nh vậy so với sân nghĩa của từ cơi rất hẹp, cơi chỉ là “sân gắn với nhà cụ thể” vì thế bên cạnh dùng cơi ngời Thanh Hố vẫn dùng sân với các kết hợp nh: sân mini; sân cỏ; sân nhà; sân chơi; sân khách…

Một ví dụ khác, so sánh trốc đầu, ta thấy hai từ tuy đồng nhất về nghĩa biểu vật chỉ “bộ phận trên hết của ngời, trớc hết là của vật” và một số nghĩa phái sinh chỉ vị trí phía trên của một số sự vật nh ở lối nĩi: trốc giờng - đầu giờng; trốc cúi - đầu gối; trốc t - đầu t…, hay cũng đợc xem là “biểu tợng của suy nghĩ”, nhận thức, thể hiện trong các kết hợp: “hơn nhau là ở cái trốc hơn nhau là ở cái đầu– ” song trốc

khơng cĩ nghĩa phái nh đầu chỉ “vị trí danh mục” nh ở lối nĩi: học đứng đầu; đỡ đầu. Chứ ngời Thanh Hố khơng ai nĩi: học đứng trốc; đỡ trốc cả. Đầu cịn khác

trốc ở chỗ cĩ thêm các nghĩa chỉ: “vị trí tận cùng của sự vật”, nh ở các lối nĩi: đầu làng cuối xã; đầu cầu; đầu hồi nhà; và “chỉ đơn vị”; sản lợng tính theo đầu ngời…

Nh vậy trốcđầu chỉ đồng nhất với nhau ở ba nghĩa, ba nghĩa cịn lại của từ

đầu, trốc khơng cĩ nghĩa tơng ứng. Nĩi cách khác, nghĩa của từ đầu phát triển rộng hơn, nghĩa của từ trốc. Do vậy trong giao tiếp, ngời Thanh Hố khơng chỉ dùng trốc

mà cịn dùng đầu, trớc hết do đầu cĩ những nghĩa mà trốc khơng cĩ, đặc biệt là khi

đầu đợc dùng với nghĩa phái sinh mang tính khái quát, trứu tợng trong các kết hợp:

dẫn đầu; đi đầu; đầu tàu; đầu não…và Thanh Hố cũng phải dùng các thành ngữ, tục ngữ cĩ các yếu tố “đầu” nh: đầu voi duơi chuột; đầu chày đít thớt; đầu rơi máu chảy… nhng ta lại cũng thấy tiếng Việt tồn dân và phơng ngữ Thanh Hố đều dùng chung yếu tố trốc trong các thành ngữ: ăn trên ngồi trốc; cá nằm trốc thớt. Vậy là ở địa hạt thành ngữ, tục ngữ các yếu tố cổ vẫn đợc bảo lu, cĩ lẽ là do thĩi quen, do cấu trúc cố định của loại đơn vị đặc biệt này quy định.

Nh vậy, các từ đồng nghĩa thuộc tiểu loại này là giống nhau cĩ tính mức độ về nghĩa.

2.2.5.2. Những từ đồng nghĩa đợc tạo nên do phơng ngữ sử dụng một trong hai yếu tố trong từ ghép hợp nghĩa tiếng Việt.

Đây là tiểu loại bao gồm những từ địa phơng đồng nghĩa với từ tồn dân mà cả hai cĩ thể cùng cĩ mặt trong từ ghép hợp nghĩa. Cĩ thể kể ra hàng loạt từ thuộc tiểu loại này mà phơng ngữ Thanh Hố dùng yếu tố thứ nhất, ngơn ngữ tồn dân dùng yếu tố thứ hai. Ví dụ: mồm miệng; đui mù; kẻn lở; nhen nhĩm; ngay thẳng hoặc ngợc lại yếu tố thứ hai thuộc phơng ngữ nh: đánh đặp; chơi nhởn; nơn mử; nơng cạn; nhơ nhớp; lời nhác; nhìn ngĩ; trơng coi; khuyên nhủ; mệt nhọc; dịm ngĩ; sợ hãi…

Do vừa tơng đồng lại vừa dị biệt về nghĩa nên các yếu tố đĩ khi kết hợp với nhau thờng tạo cho từ ghép cĩ nghĩa khái quát hơn, trừu tợng hơn so với nghĩa của từng từ trong phơng ngữ. Chính vì thế, ta thấy ngơn ngữ tồn dân dùng doạ phơng ngữ Thanh Hố dùng nạt nhng cả hai lại dùng doạ nạt, nạt nộ. Ngơn ngữ tồn dân dùng

lẫn, phơng ngữ Thanh Hố dùng lộn và tạo ra lộn lạo (từ địa phơng) tơng ứng với lẫn lộn (từ tồn dân). Nhng Thanh Hố cũng dùng lẫn để nĩi: giúp đỡ lẫn nhau; mất cả chì lẫn chài; chứ khơng dùng lộn trong những kiểu nĩi nh vậy. Bởi lộn khơng cĩ nghĩa chỉ “sự tác động qua lại” và nghĩa “sự đồng nhất nh nhau giữa các đối tợng” nh

lẫn.

ở ví dụ này ta thấy từ tồn dân cĩ nghĩa rộng hơn, phát triển hơn nên khả năng kết hợp cũng rộng hơn từ địa phơng.

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở tiểu loại này. Chúng tơi thấy: từ ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh thờng là trùng khít về nghĩa so với từ trong phơng ngữ Thanh Hố chỉ cĩ một số từ đồng nghĩa ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ mà phơng ngữ Thanh Hố khơng cĩ. Đĩ là các từ nh: mấn váy; cảy x– – ng; pheo tre; kham khổ; cắn - đục;– –

xo tê; mạn vay; (bựa) diếp (hơm) kìa; (bựa) sơ (hơm) kia; gĩc (gúc) – – – – –

gai.

Mà đây lại là nhĩm từ đồng nghĩa đợc hình thành do phơng ngữ Nghệ Tĩnh lu giữ những từ cổ. Chính vì vậy, một lần nữa cĩ thể khẳng định phơng ngữ Nghệ Tĩnh là phơng ngữ cịn lu giữ nhiều từ cổ hơn phơng ngữ Thanh Hố.

Từ các miêu tả so sánh qua các tiểu loại thuộc kiểu từ khác âm nhng tơng đơnggf về nghĩa ta thâý các từ đồng nghĩa giữa phơng ngữ Thanh Hố với ngơn ngữ tồn dân cĩ thể khác nhau về phạm vi, mức độ rộng hẹp, về những nét nghĩa, những sắc thái nghĩa nhất định. Điều đĩ là do phơng thức định danh ít nhiều khác nhau của từ trong hai hệ thống, phản ánh cách nhìn, cách “chiếm lĩnh thế giới” cĩ những nét riêng từng vùng bên cạnh đặc điểm chung của mọi miền. Số lợng từ của từng phơng ngữ tham gia hoạt động nghĩa khơng giống nhau tuỳ theo sự vật hiện tợng, phạm vi mà các từ phản ánh. Cũng vì thế, khả năng phân biệt nghĩa tinh tế giữa các từ là do từng loạt đồng nghĩa, u thế đĩ khi thì thuộc về ngơn ngữ tồn dân, khi thì thuộc về ph- ơng ngữ. Song nhìn chung để thể hiện những ý nghĩa khái quát trừu tợng, đặc biệt là các nghĩa bĩng, nghĩa văn chơng thì từ địa phơng thờng là hạn chế rất nhiều. Hiện t- ợng đồng nghĩa đã làm cho bức tranh từ vựng thêm đa dạng phong phú và cĩ giá trị lớn trong việc làm giàu ngơn ngữ , làm cho khả năng biểu hiện của ngơn ngữ nĩi chung và phơng ngữ nĩi riêng thêm tinh vi, chính xác và tinh tế. Trong quan hệ với ngơn ngữ tồn dân, ở địa hạt từ đồng nghĩa, mỗi từ đồng nghĩa cĩ giá trị riêng trong từng biểu nghĩa nên các từ địa phơng cĩ thể đĩng gĩp tích cực vào việc bổ xung từ vựng cho ngơn ngữ tồn dân, làm tăng khả năng diễn đạt nội dung đa dạng phong phú của cuộc sống.

Một phần của tài liệu Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w