7. Cấu trúc của đề tài
2.3.6. Kiểu VI: Những từ khác âm khác nghĩa
Những từ ngữ Thanh Hố thuộc kiểu này chiếm số lợng khơng nhiều so với năm loại trên. Cụ thể, ở kiểu loại này theo thống kê của chúng tơi chỉ cĩ 93 đơn vị (chiếm 2,84 %), trong khi đĩ phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại rất đa dạng phong phú, theo thống kê của Hồng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ cĩ 614 đơn vị (chiếm 9,9 %).
Nhng đặc trng phân loại nhĩm từ này khơng cĩ quan hệ ngữ âm với từ tồn dân nên khơng gợi đợc cho ngời nghe sinh sống ngồi địa phơng bản sắc âm thanh Thanh Hố chúng lại khơng cĩ quan hệ ngữ nghĩa với ngơn ngữ tồn dân nên những sự vật, hành động, tính chất mà từ chỉ ra cĩ phần xa lạ, khĩ hiểu đối với ngời ở địa phơng khác, họ khĩ tri nhận đợc tri thức ngữ nghĩa của từ địa phơng loại này. Cĩ thể nĩi đây là lớp từ rất riêng của ngời Thanh Hố đợc tạo ra trên cơ sở chất liệu và quy luật tạo từ của tiếng Việt để chỉ những sự vật hiện tợng mang đặc điểm riêng chỉ cĩ ở nơi đây, hoặc cũng tồn tại ở vùng khác nhng khơng đợc đặt tên. Trong lớp từ này cĩ cả những từ ngữ thể hiện lối nĩi khác ngơn ngữ tồn dân rất khĩ tìm đợc những ngơn ngữ tơng ứng về nghĩa với chúng. Vì thế nhĩm từ này cũng mang dấu ấn văn hố của mảnh đất này khá rõ rệt. Qua tên gọi của nĩ ta nh thấy đời sống phong cảnh, sản vật, phong tục, tập quán của vùng xứ Thanh. Cũng vì vậy muốn giải thích nghĩa của từ này khơng thể so sánh với từ tồn dân mà phải miêu tả nghĩa của từng từ.
Cũng nh các miền quê khác, Thanh Hố cĩ những sản phẩm, sản vật nổi tiếng mà các vùng quê khác khơng cĩ đợc. Chẳng hạn: Nem chua, Mẻ, Bánh gai (Tứ Trụ – Thọ Xuân).
Nem chua là đặc sản của Thanh Hố đợc làm từ da lợn + một ít thịt xay + men. Gĩi bằng nhiều lớp lá chuối, để khoảng một ngày là ăn đợc.
Mẻ là một loại dùng để nấu giấm rất ngon đợc tạo ra bằng cách để cho cơm nguội thiu và lên men →sinh ra những con mẻ.
Bánh gai là loại bánh làm bằng chất liệu khá đặc biệt là: lá của một loại cây gai, đợc hái đem về tớc bỏ phần gân lá đem lá phơi cho thật khơ nỏ sau đĩ nghiền nhỏ lá, bỏ vào túi vải luộc khoảng sáu tiếng, sau đĩ lấy ra nhào cho thật dẻo khi đĩ nĩ chuyển thành màu đen. Lúc này thì gĩi bánh bình thờng, bỏ vào trong ít nhân bằng đậu xanh và dừa nạo (nhân ở đây cần phải trộn với đờng).
So sánh kiểu này với phơng ngữ Nghệ Tĩnh , chúng tơi thấy phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở kiểu loại này phong phú hơn rất nhiều. Cĩ các loại từ chỉ đặc sản, văn hố phong phú và đa dạng. Chẳng hạn , các từ chỉ đặc sản: Cu đơ, nhút, Chẻo, bởi Phúc Trạch, cam Xã Đồi, Khoai chạc, rau rìu…Rồi các từ chỉ văn hố, phong tục, tập quán nh: Nĩn chàm, áo chế, nhà mại…; các từ chỉ ngời nh: Cha, mệ…Trong khi đĩ theo khảo sát của chúng tơi thì phơng ngữ Thanh Hố ở kiểu loại này khơng phong phú. Chứng tỏ Nghệ Tĩnh cĩ đời sống đa dạng, đầy bản sắc địa phơng cịn Thanh Hố mặc dù cĩ nhng cịn rất ít ỏi.
Nh vậy qua so sánh sơ bộ về ngữ nghĩa của 6 nhĩm từ chủ yếu trong phơng ngữ Thanh Hố xét trong quan hệ âm – nghĩa với từ tồn dân. Qua đĩ lại so sánh, đối chiếu với phơng ngữ Nghệ Tĩnh để tìm ra đặc điểm riêng về ngữ nghĩa của phơng ngữ Thanh Hố. Chúng ta thấy bức tranh so sánh từ vựng – ngữ nghĩa vơ cùng phức tạp. Sự khác nhau về nghĩa giữa từ trong hai hệ thống đã bổ sung vào bức tranh ngơn ngữ , sự khác biệt về ngữ âm đã làm cho ta thấy bức tranh từ vựng của phơng ngữ Thanh Hố. Cũng qua so sánh chúng tơi thấy rằng: phơng ngữ Thanh Hố và phơng ngữ Nghệ Tĩnh bên cạnh những mặt đồng nhất lại cĩ những mặt khác biệt khá rõ nét. Song chính sự khác biệt này đã tạo cho từ ngữ cĩ những già trị nhất định trong hệ thống giữa hai phơng ngữ, cũng nh so với các từ ngữ tồn dân là khác nhau về mức độ và sự khác biệt này tạo cho từ ngữ cĩ giá trị nhất định trong đời sống phơng ngữ cũng nh trong đời sống giao tiếp của cộng đồng ngời Thanh Hố. Cụ thể, chúng tơi thấy giữa hai phơng ngữ Thanh Hố và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ những nét tơng đồng về ngữ nghĩa nh sau: ở kiểu I và kiểu V phơng ngữ Thanh Hố cĩ rất nhiều từ giống với từ địa phơng Nghệ Tĩnh cả về âm và nghĩa, điều này chứng tỏ: do phơng ngữ Thanh Hố nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, mà theo nh ý kiến của một số nhà nghiên cứu thì phơng ngữ Nghệ Tĩnh là phơng ngữ tiêu biểu cho vùng phơng ngữ này. Cho nên phơng ngữ Thanh Hố cĩ một số nét tơng đồng với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nh vậy cũng là dễ hiểu. Tuy nhiên giữa hai phơng ngữ cũng cĩ những mặt khác biệt, qua so sánh chúng tơi thấy, vốn từ địa phơng Thanh Hố khơng đa dạng về kiểu loại nh vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh đặc biệt là kiểu VI. ở kiểu loại này phơng ngữ Thanh Hố chiếm tỉ lệ rất thấp so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Mặt khác phơng ngữ Thanh Hố cũng bảo lu từ cổ ít hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Điều này chúng tơi lý giải nh sau: Phơng ngữ Thanh Hố mặc dù nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng lại cĩ vị trí địa lý gần với ngơn ngữ tồn dân (Bắc Bộ) hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Cho nên tiếng địa phơng Thanh Hố cĩ tiến bộ hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chính vì vậy nĩ khơng cịn bảo lu nhiều yếu tố cổ nh trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
Phần kết luận
Từ những khảo sát khái quát đặc điểm các lớp từ địa phơng Thanh Hố trên hai phơng diện ngữ âm và ngữ nghĩa, chúng tơi xin nêu ra một số kết luận nh sau:
1. Trớc hết khố luận đã khảo sát thu thập đợc vốn từ địa phơng Thanh Hố khá phong phú là 3273 từ. Nh chúng ta đã biết từ trớc đến nay, cha cĩ cơng trình nào đi vào khảo sát, thu thập vốn từ địa phơng Thanh Hố. Chính vì vậy, cĩ thể khẳng định đây chính là đĩng gĩp to lớn của khố luận.
2. Sự tồn tại khách quan của hệ thống vốn từ Thanh Hố với những khác biệt nhất định so với vốn từ tồn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh mà trong quá trình phân tích âm – nghĩa, khố luận đã chỉ ra. Một lần nữa càng khẳng định thêm tiếng Việt là thống nhất trong sự đa dạng về mặt biểu hiện trên các phơng ngữ.
Qua so sánh, đối chiếu với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tơi rút ra đợc những đặc điểm của lớp từ địa phơng Thanh Hố về ngữ âm và ngữ nghĩa. ở bình diện ngữ âm phơng ngữ Thanh Hố chủ yếu là biến đổi ở phần vần. Cịn phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại biến đổi nhiều ở phụ âm đầu. Về thanh điệu phơng ngữ Thanh Hố cĩ 5/6 thanh, lẫn lộn giữa thanh hỏi và thanh ngã, cĩ vùng ngiêng về thanh hỏi lại cĩ vùng ngiêng về thanh ngã. Cịn thanh điệu của phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại khơng phân biệt thanh sắc với thanh nặng. ở bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, lần đầu tiên phơng ngữ Thanh Hố đợc khảo sát , miêu tả trên quy mơ tồn bộ vốn từ thu thập đợc. Khố luận đã cố gắng vẽ ra diện mạo của vốn từ Thanh Hố, phân tích miêu tả những khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa giữa hai phơng ngữ Thanh Hố và phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Qua so sánh chúng tơi thấy: ở mặt từ vựng - ngữ nghĩa phơng ngữ Thanh Hố khơng cĩ đợc sự phát triển phong phú đa dạng và những nét riêng biệt về nghĩa nh phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Đặc biệt phơng ngữ Nghệ Tĩnh cịn bảo lu rất nhiều yếu tố cổ mà phơng ngữ Thanh Hố khơng cĩ đợc. Những nét khác biệt về hai phơng ngữ mà chúng tơi đã phân tích trong phần nội dung mặc dù là ít nhng đã thể hiện đợc đặc trng của phơng ngữ Thanh Hố. Đồng thời giữa hai phơng ngữ cũng cĩ những nét tơng đồng, đĩ chính là sự thống nhất của phơng ngữ Thanh Hố và phơng ngữ Nghệ Tĩnh trong cùng một vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ.
3. Kết quả nghiên cứu của khố luận khẳng định thêm một lần nữa vị trí phân tích ngữ nghĩa của từ địa phơng nh là một trọng tâm, một hớng cầnđào sâu, khảo sát trong nghiên cứu phơng ngữ. Cĩ nghiên cứu ngữ nghĩa của vốn từ địa phơng mới thấy sự tồn tại, chiều sâu của hệ thống và biểu hiện sự vận động của nĩ mới thấy đợc sắc thái địa phơng, sắc thái văn hố.
4. Từ địa phơng Thanh Hố đợc hình thành với một số lợng phong phú, cĩ tính hệ thống nh đã phân tích cho thấy ở đay những vấn đề về phân cắt thực tại, về đặc điểm
định danh, về cách nhìn , cách phản ánh thực tại của một vốn từ tơng ứng với chủ nhân của vốn từ đĩ. Sự phong phú của vốn từ là phản ánh sự phong phú của bức tranh thực tiễn đời sống xã hội. Qua bức tranh từ vựng ta cịn thấy đợc những nét riêng biệt trong cách hình dung về thực tại khách quan của chủ nhân – cộng đồng văn hố- bản ngữ đĩ.
5. Việc nghiên cứu tiếng địa phơng ở nớc ta cần phải tiến hành đào sâu thêm một b- ớc nữa, bởi qua nghiên cứu , chúng ta phát hiện ra những vấn đề đã nêu trên. Đây mới là nghiên cứu một tiểu vùng, nếu nghiên cứu rộng ra các tiểu vùng các phơng ngữ khác, chúng ta sẽ cĩ một bức tranh ngày càng đầy đủ hơn về các phơng diện khác nhau của các vùng phơng ngữ , điều đĩ cịn cĩ giá trị cho nghiên cứu lịch sử, văn hố, xã hội.
6. Giữa phơng ngữ Thanh Hố với ngơn ngữ tồn dân tuy cĩ những khác biệt về từ vựng- ngữ nghĩa nhng qua khảo sát lớp từ cụ thể, qua những so sánh về nghĩa của từ, chúng ta cũng thấy đợc xu hớng thu hẹp dần phạm vi sử dụng của từ ngữ địa phơng là một thực tế đã và đang diễn ra. Nhng cĩ lẽ do những đặc điểm ngữ nghĩa và văn hố ngơn ngữ nh đã thấy từ ngữ phơng ngữ trên những biểu hiện cụ thể cũng cĩ nhũng u thế riêng, cho nên vốn từ địa phơng cịn cĩ sức sống nhất định trong đời sống cộng đồng c dân xứ Thanh. Khơng thể một sớm một chiều đợc thay thế hồn tồn bởi ngơn ngữ tồn dân. Đĩ cũng chính là một thực tế đặt ra đối với những ai quan tâm tới các hoạt động và chính sách ngơn ngữ .
Tài liệu tham khảo.
[1]. Nguyễn Văn ái (1987), Sổ tay phơng ngữ Nam Bộ, NXB Cửu Long.
[2]. Hồng Trọng Canh (1999), “Vài ghi nhận về những dấu ấn văn hố của ngời xứ Nghệ qua lớp từ xng hơ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh” (Ngữ học trẻ, NXB Nghệ An). [3]. Hồng Trọng Canh (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh”
(Luận án tiến sĩ).
[4]. Hồng Trọng Canh, Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hồi Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội.
[5]. Hồng Trọng Canh, Nguyễn Nhã Bản (1993), “Vốn từ địa phơng trong thơ ca Nghệ Tĩnh”, Việt Nam Những vấn đề ngơn ngữ và văn hố – (Hội ngơn ngữ học Việt Nam - ĐHNNHN, Hà Nội, tr 97 - 98).
[6]. Hồng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nớc (Phơng ngữ học), NXB KHXH, Hà Nội.
[7]. Phạm Văn Hảo (1985), “Về một số đặc trng của tiếng Thanh Hố, thổ ngữ chuyển tiếp giữa phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ”(Tạp chí ngơn ngữ số 4, tr 54 - 56).
[8]. Phạm Văn Hảo (1979), “Bàn thêm một số điểm về việc thu thập và định nghĩa từ địa phơng trong “Từ điển tiếng Việt phổ thơng, tập 1” ” (Tạp chí ngơn ngữ số 2, tr 53 - 61).
[9]. Phạm Văn Hảo (1999), “Thử xem xét các phơng ngữ Việt theo lý thuyết: “Làn sĩng ngơn ngữ” ”, (Ngữ học trẻ, tr 34 - 36).
[10]. Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phơng và chức năng của chúng trong ngơn ngữ văn hố tiếng Việt” (Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ), NXB KHXH, Hà Nội.
[11]. Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phơng ngữ Nam Bộ Những khác biệt về từ–
vựng - ngữ nghĩa so với phơng ngữ Bắc Bộ, NXB KHXH, Hà Nội. [12]. Hồng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
[13]. Trơng Văn Sinh (1976), “Điểm qua tình hình nghiên cứu phơng ngơn tiếng Việt trong thời gian qua” (Tạp chí ngơn ngữ số 3).
[14]. Trơng Văn Sinh – Nguyễn Thành Thân (1985), “Về vị trí của tiếng địa phơng Thanh Hố” (Tạp chí ngơn ngữ số 4, tr 64 - 65).
[15]. Võ Xuân Trang (1997), Phơng ngữ Bắc Trung Bộ, NXB KHXH, Hà Nội.
Từ địa phơng Từ tồn dân an bềnh An bình
an ủn An ủi
an phựn An phận anh hồng Anh hùng
anh nui Anh nuơi
ai mựn Ai mợn
ảo voọng ảo vọng ác đọc ác độc ác hỉm ác hiểm ác lịt ác liệt ác lịt ác liệt ác mọng ác mộng ác mịng ác miệng ác ngịt ác nghiệt ám mụi ám muội
áo xim áo xiêm áp bấc áp bức áp dộng áp dụng áp lậc áp lực ăn bửn ăn bẩn ăn chậc ăn chực ăn chi ăn chia ăn din ăn diện ăn hoọc ăn học ăn kịt ăn quỵt ăn lìn ăn liền ăn mầng ăn mừng ăn nhạu ăn nhậu ăn nhặp ăn nhập ăn tìn ăn tiền ăn thu ăn thua ăn tiu ăn tiêu ăn tràu ăn trầu ăn xinh ăn xin
ằm ầm
ằm ì ầm ì
ằm ĩ ầm ĩ
âm địu âm điệu
âm lệch âm lịch âm thằm âm thầm
ân hặn ân hận
ân tềnh ân tình
âu fộc âu phục
âu sàu âu sầu
âu ím âu yếm
ẩn dú ẩn dấu ẩn hịn ẩn hiện ẩn khứt ẩn khuất Băn Bay Băn lợn Bay lợn Bằm Bầm Bằng loịng Bằng lịng Bìn bịt Biền biệt Từ địa phơng Từ tồn dân
Bìn ngãu Biền ngẫu Bìn văn Biền văn Bữa qua Hơm mai
Bữa tê Hơm kia
Bữa tê Bữa kia
Bữa tề Hơm tề
Bữa tề Bữa kìa
Bơu Bao
Bơu bầy Bao bì Bàn chn Bàn chân Bàn cuúc Bàn quốc Bàn ủn Bàn ủi Bàng Vung Bàu Bầu Bàu bạn Bầu bạn Bàu dộc Bầu dục Bàu tời Bầu trời
Bày Bầy
Bày tơi Bầy tơi Bày trẻe Bầy trẻ Bảo thẩu Bảo thủ Bão bồng Bão bùng Bắt đàu Bắt đầu Bắt coĩc Bắt cĩc Bắt gập Bắt gặp Bắt gioọng Bắt giọng Bạn đàng Bạn đờng Bạn đoọc Bạn đọc Bạn hoọc Bạn học Bạnh Bệnh Bạnh án Bệnh án Bạnh binh Bệnh binh Bạnh căn Bệnh căn Bạnh chứng Bệnh chứng Bạnh hoọn Bệnh hoạn Bạnh lý Bệnh lý Bạnh nhn Bệnh nhân Bạnh sĩ Bệnh sĩ Bạnh tặt Bệnh tặt Bạnh tềnh Bệnh tình Bạnh vịn Bệnh viện Bạnh xá Bệnh xá Bạo đọng Bạo động Bạo lậc Bạo lực Bạy Bậy Bạy bạ Bậy bạ Bỏ để
Bê bốn Bê bối
Bồ bệch Bồ bịch Bồ hoĩng Bồ hĩng Bọ ke Bọ que Bồ lĩu Bồ liễu Bỏ mứ Bỏ mứa Bỏ mềnh Bỏ mình Từ địa phơng Từ tồn dân
Bọ phứn Bọ phấn Bỏ tầu Bỏ tù Bọ vầng Bọ vừng Bọ xích Bọ xít Bổ Ngã Bổ củn Bổ củi Bổ ngử Ngã ngửa Bổn phựn Bổn phận Bĩi toĩan Bĩi tốn
Bĩn Bĩi
Ban đàu Ban đầu
Bĩn cá Bĩi cá Bỏng Bế Bọng đán Bọng dái Bồng bồng Bùng bùng Bênh Binh Bênh vậc Bênh vực Bao boọc Bao bọc
Bêếnh bờ Bến bờ Bêềnh loịng Bền lịng Bêếnh nác Bến nác Bêềnh vẫng Bền vững Bĩp bộng Bĩp bụng Bĩp hoọng Bĩp họng Bĩp mủn Bĩp mũi Bĩp mịng Bĩp miệng Bần cồng Bần cùng Bầu Bù
Bầu đàu Bù đầu Bầu đắp Bù đắp
Bầy Bì
Bầy th Bì th
Bée Bé
Bée bỏng Bé bỏng Bée dại Bé dại Bộ lật Bộ luật Bộ oĩc Bộ ĩc Bộ phặn Bộ phận Bậc Bực Bốc bản Bốc bải Bậc bội Bực bội Bậc doọc Bực dọc Bốc lử Bốc lửa Bậc mềnh Bực mình Bộc trậc Bộc trực Bội thậc Bội thực Bẩn Bốy Bấn Bờy Bẩn bả Bẩy bả Bận loịng Bận lịng Bộng Bụng Bộng đứn Bụng dới Bộng dạ Bụng dạ Bập bồng Bập bùng Từ địa phơng Từ tồn dân
Bất đọng Bất động Bất kầy Bất kỳ Bật lả Bật lửa Bất lậc Bất lực Bất nhn Bất nhân Bất nhứt Bất nhắt