Tự do tôn giáo trong quan niệm của Xecvăngtex.

Một phần của tài liệu Quan niệm tự do trong đôn kihôtê của m xecvăngtex (Trang 48 - 59)

Tôn giáo là một vấn đề tâm linh trong cuộc sống của con ngời. Nhng từ xa đến nay, có nhiều ngời quan niệm không đúng về tự do tôn giáo nên đã xảy ra những cuộc xung đột chiến tranh tôn giáo.

Xecvăngtex - một nhà nhân văn chủ nghĩa luôn đồng tình ủng hộ cho quyền tự do tôn giáo của con ngời. Trong tác phẩm “Đôn kihôtê”, nhà văn đã gửi gắm những t tởng tiến bộ của mình về tôn giáo và tự do tôn giáo.

Nh chúng ta đã biết, Trung cổ và phong kiến nhà thờ đã truyền bá một thứ nhân sinh quan rất mực đen tối và nghiệt ngã. Và qua cõi đời là “thung lũng nớc mắt”, “Thiên đờng” mới là cuộc sống đáng hớng tới. Kẻ nào coi khinh cõi trần tục và những lạc thú vật chất, kẻ nào biết chăm lo tu dỡng phần hồn thì mai sau sẽ đợc lên thiên đờng. Ngợc lại, sẽ bị đẩy xuống địa ngục chịu những hình phạt ghê gớm. Con ngời mà phong kiến Trung cổ – nhà thờ đề cao là những ông Thánh sống giữa cõi đời nhng khinh miệt mọi lạc thú vật chất và thể xác, chỉ lo tu dỡng đức tin, họ là hiện thân chân l

không có gì là sai, nhng nó mang tính chất phiến diện và cực đoan. Nó trói buộc con ngời vào những chân lý, lễ giáo hà khắc, sống trái với quy luật tự nhiên. Con ngời chỉ có một niềm tin duy nhất vào Thánh, vào Chúa mà quên đi bản thân cũng nh nhu cầu trần thế đang cần đợc đáp ứng. Con ngời thời Trung cổ tự trói buộc mình vào những giáo lý phi nhân đạo đó.

Xecvăngtex qua tác phẩm của mình muốn con ngời phải tỉnh ngộ. Ông muốn giải phóng con ngời ra khỏi những xiềng xích phong kiến vô hình của nhà thờ Trung cổ. Ông lên tiêng bênh vực và bảo vệ những con ngời có t tởng trong sáng, lành mạnh, có đức tin, có niềm hy vọng, nhng không vì bản thân, có thể tự do lựa chọn tôn giáo, thay đổi hoặc đi theo một tín ngỡng riêng. Không ai có quyền cỡng ép hoặc xâm phạm đến điều đó. Bởi đó là quyền tự do của mỗi cá nhân.

Trong chơng truyện “Kể tiếp cuộc đời ngời tù”, tác giả đã bộc lộ rất rõ ràng quan niệm của mình về tôn giáo và muốn khẳng định rằng đó là quyền tự do của mỗi con ngời. Vì lẽ đó nên Xecvăngtex không phê phán, không khuyến khích hay ca ngợi những niềm tin mãnh liệt đối với Chúa - Đấng tối cao hay những tín ngỡng tôn giáo khác nhau. Nhà văn không phân tích, bình luận, phê phán tôn giáo nào hay hơn tôn giáo nào. Ông chỉ ủng hộ t tởng muốn theo tôn giáo nào cũng đợc. Bởi theo ông mọi tôn giáo đều bình đẳng nh nhau. Vì trong tác phẩm, chúng ta có thể bắt gặp một ngời “chối Chúa” hoặc một ngời mộ đạo, sùng đạo và có niềm tin tởng mãnh liệt, tuyệt đối vào tôn giáo, vào Đấng tối cao, ngỡng vọng Kitô gióa với tất cả niềm tin yêu.

Dôraiđa là một cô gái ngời Môrô, đợc sống trong nhung lụa và đợc chiều chuộng từ bé, nhng lại tôn thờ và ngỡng mộ đạo Kitô. Cô sắn sàng từ bỏ sự giàu sang, quê hơng, gia đình của mình để vợt biển theo ngời tù đến với xứ sở của Kitô giáo . Niềm tin vào Đức mẹ đồng chinh Maria đã khiến cô quyết tâm thực hiện bằng đợc ớc muốn của mình.

Dôraiđa phải mất một thời gian dài mới có thể tìm thấy ngời đáng tin cậy để đa cô đến với Đức mẹ đồng trinh, đó là một ngời tù đang chờ chuộc lại tự do.

Trong một bức th gửi qua cửa sổ cho ngời tù, Dôraiđa viết rằng: “khi tôi còn nhỏ tuổi, cha tôi có một ngời nô lệ gái, ngời này dạy tôi đọc kinh Kitô giáo bằng tiếng dân tộc tôi và kể cho tôi nghe nhiều chuyện về Lêla Mariên. Ngời nô lệ gái ấy đã qua đời và tôi biết chị không bị hoả thiêu mà đi theo thánh Ala vì có hai lần tôi thấy chị hiện về bảo tôi tìm đến đất Kitô giáo để nhìn thấy Lêla Mariên. Chị còn bảo Lêla Mariên yêu quý tôi lắm. Tôi không biết đi bằng cách nào trên cửa sổ này. Tôi đã nhìn thấy nhiều tù nhân Kitô giáo nhng không thấy ai có vẻ trung hậu nh ông. Tôi là một cô gái có nhan sắc và có nhiều tiền mang theo ông thử xem có cách nào cho chúng ta đi khỏi nơi đây đợc không. Nếu ông làm đợc, đến chỗ mới, ông sẽ là chống tôi, nếu không muốn thì cũng chẳng sao; Lêla Mariên sẽ cho tôi một ngời chồng cầu Lêla Mariên và Ala phù hộ cho…

ông và cây thánh giá này mà tôi vẫn thờng hôn theo lời dặn của ngời nô lệ gái”(1).

Sau khi nhận đợc bức th và biết đợc ý định của Dôraiđa ngời tù hứa sẽ tìm mọi cách giúp đỡ để cô đợc toại nguyện ớc vọng của mình là đợc đến mảnh đất của Chúa, đồng thời sẽ nhận cô làm vợ khi đặt chân đến mảnh đất mà cô ao ớc. Họ lập một kế hoạch cụ thể và thực hiện trôi chảy kế haọch đó. Tất cả các tù nhân Kitô giáo lần lợt đợc chuộc lại tự do. Mọi ngời tìm cách báo cho Dôraiđa biết những thông tin cần thiết và định ngày sẽ ra đi. Tất cả mọi ngời đều biết ơn Dôraiđa và họ tôn cô là “Bà Chúa tự do”. Còn Dôraiđa thì vô cùng sung sớng khi sắp đợc đặt chân lên mảnh đất Kitô giáo – mảnh đất mà nàng ngỡng vọng và ớc ao.

Nh vậy, đức tin là một nhu cầu chính đáng của con ngời. Ngời ta có thể tôn sùng, lựa chọn hoặc di theo bất kỳ tôn giáo nào. Đó là quyền tự do cá nhân mà không ai có quyền tớc đoạt và xâm phạm.

Dôraiđa quả thực là một con chiên ngoan đạo của Chúa. Cô có thể từ bỏ sự giàu sang, địa vị xã hội, gia đình, thậm chí cả ngời cha rất mực kính yêu

(1) “Đôn kihôtê”, trang 435, tập 1

Dôraiđa thừa nhận sự thay đổi tôn gáio của mình với cha rằng: “con là ngời Kitô giáo”, và xác nhận rằng mình đã phá tan xiềng xích mang lại tự do cho cuộc đời tù đầy của ngời Kitô giáo. Nàg xuống thuyền ra đi là một sự tự nguyện, vui vẻ và tin rằng sẽ đến đợc mảnh đất kỳ diệu Kitô giáo, nàng tháy mình nh đợc sống lại, đợc đến dới ánh sáng, niềm hạnh phúc.

Cha của Dôraiđa thì vô cùng tức giận và ngạc nhiên trớc lời nói của đứa con gái yêu quý của mình. Ông nói: “Hỡi nhng ngời Kitô giáo, tại sao các ngời lại nghĩ rằng đứa con gái xấu xa này vui mừng vì các ngời trả lại tự do cho ta? Các ngời tởng rằng nó hiếu thảo với ta ? Không đâu, nó muốn thế chỉ vì sự có mặt của ta ngăn trở không cho nó thực hiện đợc ý đồ xấu xa mà thôi. Các ngời đừng thấy rằng nó thay đổi tín ngỡng vì cho rằng tôn giáo của các ngời hay ho hơn tôn giáo của chúng ta mà vì nó biết rằng trên đất nớc của các ngời, những hành động bất nhân bạc ác đợc dung túng hơn ở nớc ta Hỡi đứa con gái xấu…

xa và dại dột kia ! Mi mờ mắt và mất trí rồi hay sao mà đi theo lũ chó thù địch của chúng ta? Ta nguyền rủa ngày giờ ta sinh ra mi, ta nguyền rủa công lao chăm sốc nuôi nấng của ta đối với mi”(1)

Thực tình mà nói thì những câu nói của cha Dôraiđa không phải là không có lý. Bởi trớc hết nó xuất phát từ tấm lòng của một ngời cha rất mực yêu thơng con. Ông cảm thấy bị tổn thơng, mất mát và đau đớn khi đứa con gái yêu quý của mình bỗng nhiên muốn từ bỏ tôn giáo của mình để đi theo một tôn giáo khác mà nó ngỡng mộ. Và xuất phát từ một ngời rất yêu đạo của mình, cha Dôraiđa không tin rằng con gái mình có thể thay đổi tôn giáo. Ông cho rằng: hành động của Dôraiđa là một việc làm: “xấu xa và dại dột”. Chúng ta có thể nhìn thấy sự thất vọng, nỗi đau hằn sâu trong con ngời này khi biết đứa con gái yêu quý nhất của mình có thể ra đi theo bọn tù nhân để đợc đến mảnh đất của Chúa. Ông có thể đem đến cho Dôraiđa rất nhiều thứ nh: sự giàu sang, sung s- ớng, địa vị xã hội và cả một tình yêu thơng vô hạn của một ngời cha, nhng ông làm sao có thể đem đến cho con gái mình một

(1)”Đôn kihôtê”, trang 456, tập 1

đức tin, một tôn giáo. Có thể ông không hiểu thế nào là quyền tự do tín ngỡng, chính vì vậy nên ông không thể tin vào sự thay đổi tôn gáio của Dôraiđa. Ông

không muốn Dôraiđa từ bỏ tôn giáo của ngời Môrô để đi theo đạo Kitô, vì đó là thứ đạo “thù địch”; và có thể ông sẽ đấu tranh bảo vệ tôn giáo của dân Môrô. Nhng Xecvăngtex đã để cho con ngời từ bỏ tôn giáo này để đi theo một tôn gáio khác tự bộc bạch khát vọng thay đổi tôn giáo chính đáng của mình:

“Cha ơi, cầu thánh Ala phái Lêla Mariên đến an ủi cha trong phút giây đau buồn này. Chính Lêla Mariên đã bảo con theo đạo Kitô và chính Ala biết rằng con không thể nào làm khác đợc. Những ngời Kitô giáo trên thuyền này không hề ép buộc con. Dù con không chịu đi theo họ và cứ ở lại nhà thì điều đó cũng không thể xẩy ra đợc vì lòng con đã quyết thực hiện điều mong ớc chính đáng của con tuy cha thân yêu coi đó là điều xấu xa”(1).

Dôraiđa đã nói rất rõ cho cha hiểu rằng việc thay đổi tôn giáo là nguyện vọng chính đáng. Đó là một mong ớc cháy bỏng mà không ai có thể ngăn cản đợc. Điều này khẳng định rằng quyền tự do tôn giáo cần đợc đáp ứng và tôn trọng đối với đời sống của mỗi con ngời. Dôraiđa có thể đợc coi là một cô gái dũng cảm, dám đấu tranh để thực hiện đợc ớc vọng của mình là đợc đến mảnh đất của Chúa. Nh vậy t tởng tự do tôn giáo đã thấm sâu vào tâm trí của cô. Đồng thời khẳng định rằng, con ngời trong thời đại Phục Hng đã có những nhận thức đúng đắn và tiến bộ về nhân quyền. Con ngời phải đợc sống tự do và điều quan trọng hơn nữa là có thể đi theo đức tin mà mình lựa chọn, ngỡng mộ, sùng kính và tôn thờ. Hành động của Dôraiđa đã phản đối cách suy nghĩ của cha mình và qua đó khẳng định nguyện vọng chính đáng của bản thân cần đợct hực hiện.

Bên cạnh một Dôraiđa khao khát đợc đên mảnh đất của Chúa, Xecvăngtex còn xây dựng hình ảnh ngời tù nhân Kitô giáo (nhân vật Tôi)

.

nh một “Đấng cứu thế” giữa cuộc đời thực, đã đem hết khả năng của mình để cứu những ngời tù trở lại với cuộc sống tự do và đem tự do đén cho những con ngơid mộ đạo. Ngời tù đã dẫn dắt Dôraiđa đến đợc với Chúa, đợc đặt chân lên mảnh đất Kitô giáo mà cô hằng ao ớc, đa Dôraiđa đến đợc với tín ngỡng mà mình sùng kính. Hình ảnh ngời tù chính là ngời giải thoát những lẽ giáo khắt

khe của xã hội phong kiến, đem tự do lại cho con ngời, trong đó có cả tự do lựa chọn và thay đổi tôn giáo.

Xecvăngtex nhận thức sâu sắc về quyền tự do tôn giáo của mỗi cá nhân, cho nên bên cạnh những con ngời sùng đạo tín Chúa, ông vẫn để cho nhân vật “chối Chúa” xuất hiện. Đó là những ngời không theo bất kỳ một tôn giáo nào hoặc đã từng theo một tôn giáo nào đó trong quá khứ. Trong chơng truyện “Kể tiếp cuộc đời ngời tù” ông đã có ý khen ngợi hành động của tởng Thổ Uchali. Uchali từng là nô lệ của hoàng đế Thổ Nhĩ Kỳ và phải phục dịch trên chiến thuyền, “năm 30 tuổi, một hôm đang trong lúc chèo thuyền, hắn bị một tên Thổ đánh cho một cái tát; ức quá, hắn từ bỏ tôn giáo của mình để chờ dịp trả thù không chịu ra luồn vào cúi nh những sủng thần của hoàng đế đã làm để đợc thăng quan tiến chức, và chính bằng tài năng của mình Uchali đã trở thành vua arhêl vừa làm đô đốc thuỷ quân, chức vụ thứ ba trong triều ”.…

Hay hình ảnh nhân vật “chối Chúa” cũng là một ví dụ. Nhân vật “chối Chúa” tuy có từ bỏ đạo Kitô nhng vẫn muốn trở lại quê hơng, bản quán, sẵn sàng giúp đỡ ngời Kitô giáo, thậm chí có thể hy sinh cả tính mạng để đa những con ngời sùng đạo đợc đến mảnh đất tôn giáo mà mình ngỡng vọng. Và quả thực, trong chuyến đa Dôraiđa đến với mảnh đất Kitô giáo, ngời “chối Chúa” đã có công lao rất lớn. Đó là cũng là một con ngời dũng cảm, một chàng hiệp sỹ của tự do tôn giáo.

Nh vậy phải thừa nhận rằng, để bảo vệ đợc tôn giáo của mình, thay đổi hoặc có thể đi theo một tôn giáo nào đó mà mình mến mộ trong thời đại

của tác giả hẳn là một điều không đơn gảin. Đó là con đờng gồ ghề, nhiều khó khăn, trắc trở, nó đòi hỏi con ngời phải có lòng quyết tâm, sự dũng cảm và cả niềm tin vào bản thân mình mới có thể vợt qua đợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không ai có quyền cỡng ép ngời ta phải theo hoặc không theo bất kỳ tôn giáo nào. Bởi đó là quyền tự do của con ngời, nó tuỳ thuộc vào quan niệm của mỗi ngời về tôn giáo. Vì vậy nhà văn không hề phê phán , ca ngợi tôn giáo nào

hay hơn tôn giáo nào bởi theo ông mọi ngời đều có thể lựa chọn và đi theo một tôn giáo nào đó tuỳ theo tâm nguyện của mình. Đây chính là quan niệm rất mới và tiến bộ của Xecvăngtex trong thời đại Phục Hng – thời đại mà con ngời cha thoát khỏi những ràng buộc của nền chuyên chế nhà thờ Trung cổ. Vấn đề tôn giáo cha đợc đặt ra một cách rộng rãi, sự lựa tôn giáo là một điều hết sức mới lạ và không tởng trong thời đại này. Xecvăngtex đã nhìn thấu sự rên xiết của con ngời trong xiềng xích phong kiến, ông muốn giải phóng con ngời bằng cách lên tiếng đấu tranh cho quyền tự do của con ngời trong đó có quyền tự do tôn giáo.

Cái quý nhất của con ngời chính là sự tự do (cả về vật chất lẫn tinh thần). Quyền tự do của con ngời cũng giống nh không khí để thở vậy. Nó không thể thiếu. Vì vậy không khí ấy phải trong sạch, lành mạnh thì con ngời mới có thể sống một cách thoải mái và có ý nghĩa. Xecvăngtex ca ngợi tự do, đề cao tự do để mỗi chúng ta có thể hiểu đúng hơn về giá trị của tự do. Từ đó mỗi ngời phải có ý thức bảo vệ, đấu tranh cho quyền tự do chân chính. Nh vậy, chứng tỏ nhà văn có những quan niệm thật mới, thật sâu sấc và triệt để về quyền tự do của con ngời trong đó có tự do tôn giáo – một vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm.

Phần kết luận

1.Tiểu thuyết “Đôn kihôtê” là một tác phẩm tiêu biểu cho tài năng sáng tạo của Xecvăngtex. Tác phẩm nh một sự trải nghiệm của một cuộc đời đầy sóng gió của tác giả. ở đó có rất nhiều lĩnh vực đợc đề cập đến nh: kinh tế, xã hội, chính trị, tôn giáo, đạo đức, gáio dục, văn học nghệ thuật, triết học, tình yêu Đó giống nh… một xã hội thu nhỏ bởi dự tài tình của ngời nghệ sỹ. “Một mẫu mực cổ điển và hết sức đích thực cả về thể laọi tiểu thuyết chính là “Đôn kihôtê” của Xecvăngtex, tác phảm này đợc thực hiện với một mức độ cực kỳ

sâu rộng mọi khả năng nghệ thuật ngôn từ tiểu thuyết phức âm và đợc đối thoại bên trong” (M. Bakhtin).

Lời nhận xét của Bakhtin về tác phẩm “Đôn kihôtê” của Xecvăngtex thật

Một phần của tài liệu Quan niệm tự do trong đôn kihôtê của m xecvăngtex (Trang 48 - 59)