Phá bỏ mọi xiềng xích:

Một phần của tài liệu Quan niệm tự do trong đôn kihôtê của m xecvăngtex (Trang 27 - 32)

Bản thân Đôn kihôtê là con ngời rất yêu tự do và ý thức đợc giá trị của tự do, cho nên chàng ghét những gì gò bó, trói buộc, cỡng chế. Dovậy trên hành trình của mình, Đôn kihôtê luôn ra tay cứu giúp những ai bị tớc đoạt quyền tự do, bị hành hạ, xiềng xích tù đày.

Gặp một đoàn tuỳ tùng cùng một phu nhân đi thăm chồng trớc khi chồng của nàng đi nhận một trọng trách nơi xa. Đôn kihôtê nhầm tởng đó là những tên phù thuỷ độc ác và đàng ghét đang bắt cóc nàng công chúa mang đi. Chàng hiệp sĩ của chúng ta đã lao vào đoàn tuỳ tùng chiến đấu với họ nhằm mục đích: "mang cánh tay hiệp sĩ của mình ra che chở cho những ngời đẹp đang trong cơn nguy khốn".(1) "Phải hết lòng hết sức cứu nguy cho nàng" và chàng hiệp sĩ đã thét lớn: "Lũ quỷ quái thô bạo kia, thả ngay những nàng công chúa quyến quí bị giam giữ trong xe hao ra, nếu không chuẩn bị chờ

(1)- Trích "Đôn kihôtê " trang 120, tập 1

chết. Đó là sự trừng phạt đích đáng đối với những hành động tội lỗi của các ng- ời".(2) Mặc dù đoàn tuỳ tùng đã hết sức giải thích cho Đôn kihôtê rằnghọ không

phải là quỷ quái, nhng Đôn kihôtê nhất định không chịu tin vì nghĩ đó là mánh khoé của kẻ ác. Chàng lăm lăm cầm ngọn giáo, thúc con Rôxinantê - con ngựa yêu quí của mình lao vào cuộc chiến để giải phóng cho "công chúa", "phu nhân quyền quý". Xong việc, chàng tự hào nói rằng: "Bây giờ phu nhân đã hoàn toàn tự do vì cánh tay này đã vít cổ tên bắt cóc láo xợc xuống đất rồi".

ở đây Đôn kihôtê có sự nhầm lẫn điên rồ, nhng t tởng ghét bỏ xiềng xích và bảo vệ tự do của chàng thì thật đáng quí. Sự nhầm lẫn của Đôn kihôtê thật đáng cời, nhng hành động của chàng thật dũng cảm và cao đẹp. chàng muốn cứu nguy muốn cứu nguy và đem lại tự do cho con ngời. Đôn kihôtê không quan tâm đến điều gì ngoài giải phóng và đem đến những gì tốt đẹp nhất cho những ngời xung quanh, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

Đôn kihôtê yêu tự do, ghét điều xấu, điều ác cho nên khi gặp cảnh bất bình Đôn kihôtê không thể bỏ qua. Chàng khoác vũ khí trên vai để trả thù cho những ai bị làm nhục, trừng trị những tên phản bội, cứu nguy cho những ngời bị áp bức. Khi gặp một đám tang trên đờng, thấy trong kiệu đa tang có ngời nằm, chàng tởng đó là một hiệp sĩ bị thơng đang nằm trên cáng. Thế là máu hiệp sỹ nổi lên và chàng tự nhận là phải trả thù cho kẻ hoạn nạn, bênh vực kẻ hèn yếu. Chàng lao vào đánh đuổi ngời đa tang... chàng mong muốn không còn cảnh ng- ời bóc lột ngời, cảnh chiến tranh trừ khi đó là đấu tranh cho tự do, chàng muốn không ai bị xúc phạm, thế giới đợc hoà bình, yên ổn. Đó là một lý tởng sống, một ớc mơ, một chân lý tốt đẹp.

Chàng tiếp tục cuộc phiêu lu "Cứu nhân độ thế", đấu tranh để đảm bảo sự công bằng, quyền tự do cho con ngời. Gặp một đoàn tù khổ sai bị áp giải đi "chiến thuyền" của nhà vua, Đôn kihôtê thấy động lòng và phẫn nộ khi thấy họ bị xiềng xích níu chặt lấy cổ và tay nh vậy. Họ là ngời tại sao lại bị đối xử nh thế? Họ đã làm gì để phải chịu cảnh gông cùm này? Chàng thấy mình phải có bổn phận ra tay chống cờng bạo, cứu vớt những kẻ khốn cùng. Đôn

(1) Trích "Đôn kihôtê" trang 73, tập 1

kihôtê muốn tìm hiểu can nguyên vì sao họ lại trở thành những tù phạm khốn khổ và tội nghiệp. Đám tù nhân đã kể tội trạng của họ: "Một anh vì quá "yêu" cái dành quàn áo mà phải chịu 100 roi và 3 năm khổ sai; một anh ăn trộm gia súc mà bị 200 roi và 6 năm khổ sai; một anh bị 5 năm khổ sai vì không có 10

đồng tiền vàng đút lót bọn lục sự, biện lý; một ông già "đạo mạo" cũng bị đa đi đày chỉ vì "muốn cho mọi ngời sống sung sớng, sống yên lành, vui vẻ với nhau, không cãi cọ, không u phiền..."(1). Sau khi tìm hiểu nguyên nhân bị bóc của đoàn tù, Đôn kihôtê thơng lợng với lính áp giải là hãy trả lại tự do cho những ngời tù nhân kia vì: "Tuy anh em có tội, nhng anh em không thích thú gì những hình phạt này và phải đi một cách miễn cỡng... vì khiếp sợ trong lúc bị tra hỏi, vì không có tiền hối lộ, vì không đợc ai che chở và cuối cùng vì sự phán đoán sai lệch của quan toà mà anh em phải khổ sở nh thế này"(2). Nhng đoàn tuỳ tùng không tán thành đề nghị của Đôn kihôtê, vì thực chất họ cũng chỉ là những ngời thi hành mệnh lệnh mà thôi .

Sau khi nghe sự chối từ của lính áp giải, nhanh nh cắt Đôn kihôtê lao vào đánh nhau với đội lính áp giải tù nhân. Vì chàng muốn tháo bỏ xiềng xích, giải thoát cho những ngời khốn khổ, vì "Thật là một điều cay nghiệt nếu ta giam hãm những ngời đã đợc chúa tạo hoá trao cho tự do"(1). Đám tù nhân tháo bỏ xiềng xích giải thoát. Họ cảm ơn Đôn kihôtê cứu giúp họ, giành lại quyền tự do cho họ.

Quả thực, hành động của Đôn kihôtê là rất mạo hiểm. Nhng suy cho cùng thì qua hành động của Đôn kihôtê chúng ta đã thấy sự rối loạn của xã hội, sự suy nhợc của bộ máy pháp luật. Xecvăngtex đã tái hiện một cách ngắn gọn nhng sâu sắc, sinh động về một xã hội phi nhân đạo ấy - qua tội trạng của những ngời tù. Đôn kihôtê tuy có vội vàng, nhng đã xuất phát từ một tấm lòng giàu tình yêu thơng, nhân ái muốn đem lại tự do và cuộc sống ấm êm, hạnh phúc cho con ngời.

(1) Trích "Lời giới thiệu" tác phẩm Đôn kihôtê , trang 12, 13 (2) Trích “Đôn kihôtê”, trang 202 – 203, tập 1

(3) Trích “Đôn kihôtê”, trang 203, tập 1

Nh vậy, tự do theo quan niệm của Xecvăngtex là một thứ tài sản vô cùng quý báu của con ngời. Con ngời sinh ra tự Đôn kihôtê. Phải đợc sống tự do, là một con ngời yêu tự do, nên Đôn kihôtê thấy đợc nỗi khổ đau và bát hạnh của sự mất tự do. Chàng bất bình trớc đồng loại bị gông cùm, xiềng xích, bị áp bức, bóc lột, quằn quại trong sự mất tự do. Từ đó chàng tự nhủ rằng: "Mình phải

mang tài năng mà trời đã phú cho để đảm đơng nhiệm vụ của ngời hiệp sỹ trên đời này và thực hiện nguyện vọng của ta là cứu vớt những kẻ khốn cùng và những kẻ bị quyền lực áp bức"(2). Và "thật là một điều không hay một khi có những ngơid lơng thiện hành hạ những kẻ khác mà không đợc lợi lộc gì".

Trên hành trình đi làm hiệp sỹ của Đôn kihôtê, chàng đã ra tay cứu giúp rất nhiều những số phận nhỏ bé, đã lên tiếng đấu tranh đem lại sự công bằng cho mọi ngời, cho xã hội. Nhng bên cạnh đó chàng cũng gặp không ít rắc rối và khổ đau Đôn kihôtê chính sự điên rồ trong hành động mang lại. Nhng bên trong những hành động ấy lại là một t tởng, một tấm lòng hết sức cao đẹp và tiến bộ. Chính vì vậy nên con ngời của Đôn kihôtê vừa điên rồ lại vừa thông thái, sâu sắc.

Đọc "Đôn kihôtê", có ngời cời, ngời khóc, có kẻ khen, ngời chê, có ngời khâm phục trớc mỗi hành động điên rồ nhng dũng cảm của Đôn kihôtê, có ngời cảm thông trớc mỗi trận đòn đau đớn về thể xác, có khi cả sự thất vọng về mặt tinh thần của chàng hiệp sỹ dũng cảm... nhng có lẽ hình ảnh chàng hiệp sỹ của tự do luôn đọng lại trong trí nhớ của họ. Bởi đó "không pahỉ là thiên thần má hồng mà là một ông già gầy gò, quắc thớc, hơi gàn gỡ do tiếp xúc với tất cả những hình ảnh huyến hoặc hầu nh đã bị lãng quên kia"(1).

Đôn kihôtê luôn đấu tranh cho tự do, vì hơn ai hết chàng ý thức rất rõ về giá trị của tự do. Đôn kihôtê đã dấu tranh không mệt mỏi, không sợ khó khăn, thậm chí hy sinh cả tính mạng để đem lại cuộc sống tự do hạnh phúc cho mọi

(1)Trích "Đôn kihôtê", trang 203, tập 1 (2) Trích "Đôn kihôtê", trang 282

ngời. Khi nhìn tháy những chiếc cối xay bột ở giữa sông, Đôn kihôtê lầm tởng đó là một đô thị, một lâu đài hay một toà thành. Và ở đó chắc chắn có một hiệp sỹ, một nàng hoàng hậu hoặc một công chúa nào đó đang bị giam hãm, bị hành hạ, bị đối sử tàn nhẫn...chàng đã nạt nộ những ngời chủ cối xay bột là: "quân đê tiện, xấu xa, vô giáo dục kia, hãy trả lại tự do hoàn toàn cho ngời mà bọn mi đang giam cầm trong toà thành hay ngục tối này, dù ngời đó thuộc dòng dõi th- ợng lu hay hạ lu".(!) Nhng khi bị chủ cối xay bột quát lại thì Đôn kihôtê đành phải quay về, nhng không quên nhắn nhủ lại "hỡi các bạn bị giam cầm trong

gục thất, dù các bạn là ai, hãy thứ lỗi cho tôi, tôi không gặp may và các bạn cũng gặp rủi, nên chỉ tôi không thể cứu các bạn ra khỏi cảnh đau lòng này, chắc hẳn cuộc phiêu lu này giành cho một hiệp sĩ khác".(2)

Đôn kihôtê thật mù quáng và điên rồ. Bởi bất kì một cảnh tợng gì chàng cũng liên tởng tới những cuộc phiêu lu kì dị nh trong sách chàng đã đọc. Đó là những lâu đài đang dam hãm những công chúa, hoàng hậu hoặc những con ngời vô tội, họ đang cần cánh tay nghĩa hiệp cứu giúp. Đôn kihôtê điên rồ là thế, đáng cời là thế nhng điều đáng ca ngợi là tấm lòng nhân ái, thơng yêu đồng loại. Chính vì vậy mà Đôn kihôtê vừa dáng phê phán, vừa đáng ca ngợi, vừa đáng trách lại vừa đáng thơng, vừa gây cời nhng cũng vừa làm cho ngời ta phải suy ngẫm trớc mỗi lời nói hay hành động của chàng.

Tự do là "Bà mẹ vĩ đại", là quy luật của tự nhiên và những gì trái với tự nhiên sẽ "rối loạn và khô héo". Bằng tài năng của mình, thông qua nhâh vật Đôn kihôtê , Xecvăngtex đã bộc lộ những quan niệm mới mẻ của ông về tự do - đó là những tài sản vô cùng quý giá mà chúa ban tặng cho con ngời, không ai có quyền tớc đoạt nó. Đó là cài quyền tự nhiên vốn có của con ngời.

Xecvăngtex đề cao ca ngợi tự do chính là đề cao nhân quyền. Ông lên tiếng đấu tranh cho tự do để con ngời cá nhân đợc bộc lộ phát triển là một việc làm hết sức dũng cảm trong thời đại đó. Đây là một việc làm có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc và chính nó là một trong những yếu tố tạo nên sức sống lâu bền của tác phẩm cũng nh danh vị của nhà văn vĩ đại Xecvăngtex.

(1) Trích "Đôn kihôtê ", trang 237, tập 2 (1) Trích "Đôn kihôtê ", trang 238, tập 2

Chơng II.

Tự do yêu đơng

Từ xa đến nay, tình yêu là một đề tài muôn thuở của con ngời, đặc biệt đối với các nhà văn. Tuy nhiên, mỗi thời đại tình yêu là có màu sắc riêng của nó, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và xã hội.

ở thời đại Phục Hng - một thời đại mới mở đờng cho sự phát triển các quan hệ xã hội, con ngời đợc hìn nhận một cách thấu đáo hơn, toàn diện hơn thì vấn đề tình yêu và tự do trong tình yêu lại trở thành một đề tài đợc nhiều ngời quan tâm, nhất là trong lĩnh vực văn học

Văn học Phục Hng lấy chủ nghĩa nhân văn làm cơ sở t tởng, luôn coi trọng đề cao con ngời. Văn học Phục Hng đề cao tự do yêu đơng, tự do hiểu biết, tự do tận hởng cuộc sống...vấn đề tự do yêu đơng trong văn học Phục Hng đợc đặt ra trong thế đối lập với chủ nghĩa khổ hạnh thời Trung cổ, và đã có rất nhiều nhà văn nhà thơ viết về tình yêu, ca ngợi tình yêu. Nhà thơ Rông xa ca ngợi tuổi trẻ, ca ngợi tình yêu, thúc giục ngời yêu hãy "hãy lấy đoá hoa hồng của đời ngời". Đan tê ca ngợi vẻ đẹp huyền diệu, sức mạnh vô hình của tình yêu ("hài kịch thần thánh"). Pê - tơ - rắc - ca sĩ của tình yêu thì ca ngợi tình yêu là một sức mạnh vô biên, là niềm an ủi, động viên, nó nâng cao và chắp cánh cho tâm hồn bay bổng

Bôcaxiô thì đề cập tới tự do yêu đơng, tự do luyến ái , sự khoái lạc; ông cho rằng: "Phái đẹp và tình yêu là ý nghĩa cuộc đôi trần thế" "mời ngày". Secxpia lại thể hiện trong tác phẩm của mình mãnh liệt của tình yêu, tình yêu có thể chiến thắng lòng hận thù, sự phân biệt chủng tộc, đẳng cấp... mỗi nhà văn có một cách nhìn về tình yêu riêng, chẳng ai giống ai nhng vẫn phản ánh đúng bản chất của tình yêu.

Tiểu thuyết "Đôn kihôtê " của Xecvăngtex chủ yếu nói về cuộc hành trình của chàng hiệp sĩ điên rồ, nhng tác giả đã đan xen vào đó những câu chuyện về tình yêu rất hay và sâu sắc.

Cũng nh các nhà văn thời Phục Hng khác, Xecvăngtex đề cao tự do yêu đơng nhng với một cách riêng của mình. Xecvăngtex quan niệm rằng tình yêu là một lẽ tự nhiên: "Yêu đơng là lẽ tự nhiên cũng nh trên trời có những ngôi sao". Cái quan trọng nhất của tình yêu theo quan niệm của Xecvăngtex là chân thật, không cần tới những lời hoa mỹ: "tình yêu xuất phát từ đáy lòng chân thật và đơn giản, chẳng cần tô điểm bằng những lời hao mỹ, vốn có".(1) Rõ ràng đây là một cách nhìn rất mới, rất tiến bộ so với các nhà văn cùng thời. Điều này đợc thể hiện rất rõ trong câu chuyện về chàng sinh viên si tình Grixôxtômô và cô gái Marxela trong tác phẩm

Một phần của tài liệu Quan niệm tự do trong đôn kihôtê của m xecvăngtex (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w