Ngời phụ nữ phải đợc quyềm lựa chọn ngời yêu:

Một phần của tài liệu Quan niệm tự do trong đôn kihôtê của m xecvăngtex (Trang 35 - 39)

Tình yêu là gì thì cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa nào thống nhất, đầy đủ. Nhng từ xa đến nay con ngời ta vẫn luôn đấu tranh để có đợc nó. Đó là

một thứ tình cảm thiêng liêng ẩn dấu trong mỗi trái tim mỗi tâm hồn con ngời. Nó không phải là cái gì có hình khối để có thể mang ra sẽ chia, cớp đoạt hoặc mang ra mua bán, trao đổi. Nó là tiếng nói của trái tim nên cũng cần có một trái tim để hiểu nó. Những lời nói của Marxela ở trên nh một minh chứng hùng hồn cho quyền tự do yêu đơng và lựa chọn ngời yêu cảu ngời phụ nữ trong xã hội thời bấy giờ.

Xecvăngtex đã hết sức đồng tình với hành động đòi quyền tự do yêu đ- ơng chính đáng của Marxela - một đại biểu tiên phong đòi quyền tự do yêu đ- ơng của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Tây Ban Nha. Trong xã hội đó con ngời dờng nh bị co cụm trong cái gọi là lễ giáo của xã hội Trung cổ. Nhà văn muốn giải phóng con ngời một cách rộng rãi và triệt để:"Vấn đề đời sống tình cảm, vấn đề tình ái lần đầu tiên đợc đem ra liên hệ với quyền tự do của con ng- ời, trên cơ sở triết lý tự nhiên ý niệm tự nhiên nổ dậy thành một lực lợng đối địch trớc ý niệm của chúa trời. Quyền tự do, bắt đầu với tự do trong vấn đề tình ái đã thành hẳn một yêu cầu gắt gao của giai tầng t sản

trong cuộc đấu tranh chống ý thức hệ phong kiến".(1)

(1) Tạp chí văn học số 2/1996, trang 65

Xecvăngtex ca ngợi những ngời phụ nữ dũng cảm bảo vệ quyền sống, bênh vực quyền tự do yêu đơng của ngời phụ nữ. Nói nh Giáo sự Đặng Thai Mai: "Mấy câu nói của Marxela chính là những lời phản kháng quyết liệt chống lại chế độ chỉ xem ngời đàn bà nh một miếng mồi ngon, một bộ máy đẻ, một thứ tôi đòi giữ của ".(1) Nh vậy, qua lời nhận xét trên chúng ta thấy Xecvăngtex có một cái nhìn rất mới về con ngời trong thời đại ông, đặc biệt là ngời phụ nữ. Marxela đãm dám đứng lên, đứng trớc bạn bè và dân làng của chàng sinh viên Grixôxtômô để thanh minh cho mình và đòi hỏi mọi ngời phải tôn trong sự lựa chọn của cô. Đó là một lời tố cao đanh thép nhất đối với chế độ phong kiến đ- ơng thời Xecvăngtex là một nhà văn chủ nghĩa, ông mong muốn giải phóng con ngời ra khỏi lễ giáo hè hàn khắc lúc bấy giờ nó bắt đầu từ việc giải phong những nhu cầu mang tính cá nhân, đó là đợc tự do yêu đơng, tự do lựa chọn ng- ời yêu và hạnh phúc. Các nhà văn trớc Xecvăngtex với những áng văn trữ tình cảm động mới chỉ khơi gợi cho ngời đọc nhận ra những màu sắc phong phú và bí ẩn của thế giới nội tâm, mà cha nêu đợc phải làm gì để có thể khám phá, bộc

lộ nó. Hầu hết các nhà văn đều thấy đợc đó là"Những lời nỉ non, than vãn của những trái tim tê tái hoặc những câu chửi đổng về nền lễ giáo vô nhân đạo mà thôi".(2)

Xecvăngtex đã để cho Marxela - đại diện cho nhời phụ nữ trong thời đại ấy lên tiếng đấu tranh cho quyền tự do của bản thân, nói lên những suy nghĩ của mình. Đó là một hành động đáng đợc biểu dơng. Điều đó chứng tỏ rằng t tởng giải phóng cái tôi cá nhân đã thấm sâu vào nhân thức con ngời trong thời đại phục h- ng. Chính vì thế mà Marxela không cần ai bênh vực, không cần đến cánh tay dũng mảnh của nhà hiệp sĩ bảo vệ, giúp đỡ, cô tự bảo vệ cho mình, tự đấu tranh để mọi ngời thừa nhận những quyền lợi chứng đáng của ngời phụ nữ đó là đợc yêu và lựa chọn ngời yêu cho mình. T tởng mới mẻ và tiến bộ này của Xecvăngtex chính là cơ sở, nền móng để thế hệ các nhà văn kế tiếp noi theo để có những trang sách bất hủ về tình yêu cũng nh sự đấu tranh cho quyền tự do yêu đơng của con ngời nói chung ngời phụ nữ nói riêng.

(1) – (2) Tạp chí văn học số 2 – 1996, trang 65

Trong tác phẩm "Đôn kihôtê" Xecvăngtex không chỉ để cho một mình Marxela lên tiếng đấu tranh đòi quyền tự do yêu đơng, mà ông còn xây dựng cả một Luxinđa xinh đẹp, thuỷ chung trong tình yêu, một Đôn kihôtê dám vợt qua mọi khó khăn, sự phân biệt chủng tộc để có đợc tình yêu và ngời mình yêu, một ngời vợ "Thí nghiệm" Camilat heo tiếng gọi tình yêu của trái tim mình... Họ hiện ra là những ngời phụ nữ bình dị nhng luôn biết đấu tranh để có một tình yêu đích thực.

Luxinđa là một cô gái quyền quý, xinh đẹp, thông minh, yêu chàng hiệp sĩ Carđêniô say đắm và hai ngời đã dự định làm đám cới. Nhng chính sắc đẹp và sự thông minh của cô Luxinđa đã làm cho ngời bạn thân của chồng cha đám cới của mình nảy sinh lòng tham và sự ích kỷ. Đôn phernamđa bạn của Carđêniô muốn lợi dụng tình bạn của hai ngời để chiếm đoạt Luxinđa về làm vợ, y đặt ra một cái bẫy và Carđêniô đã mắc phải đó là: nhờ Carđêniô đi một tỉnh xa mua ngựa, trong thời gian đó y sẽ đến gặp cha của Carđêniô đề nghị ông đến gặp cha mẹ của Luxinđa xin làm lễ cới. Kỳ thực, Đôn phernamđa đã nói với cha của y đến xin cới Luxinđa. Cha mẹ của Luxinđa vì ham giàu đã đồng ý gả

nàng cho Đôn phernamđa. Luxinđa vô cùng đau khổ đã viết th báo tin cho Carđêniô. Lúc này cq1 mới nhận ra nỗi éo le của mình. Ngày cới của Luxinđa đến gần, chàng chạy nh bay về gặp ngời yêu. Nhng khi về đến nơi thì thấy Luxinđa đã mặc áo cới và chuẩn bị ra làm lễ cới với Đôn phernamđa, Carđêniô vô cùng tuyệt vọng và chàng vội vã ra đi. Nhng chính trong lễ cới ấy, tình yêu mãnh liệt và lòng thuỷ chung của Luxinđa đợc bộc lộ. Sau khi trả lời đồng ý lấy Đôn phernamđa làm chồng theo nghi lễ, Luxinđa vì quá xúc động mà ngất đi. Khi Đôn phernamđa mở khuy áo ngực của Luxinđa ra để cho nàng dễ thở thì thấy có một bức th trên ngực, lời lẽ trong th khẳng định: nàng không thể làm vợ của Đôn phernamđa vì nàng đxa là vợ của Carđêniô và sở dĩ nàng phải chấp nhận đám cới này vì không muốn cỡng lại lời của cha mẹ; cuối th có những câu chứng tỏ cô sẽ tự tử sau lễ cới và ngời ta cũng tìm thấy trong váy cới một con dao. Đôn phernamđa vô cùng tức giận định lao vào đâm Luxinđa vì nghĩ rằng: nàng đxa đem mình ra làm trò cời. Nhng bị cha mẹ và mọi ngời xung quanh ngăn cản. Đôn phernamđa tức giận bỏ đi.

Qua bức th tuyệt mệnh của Luxinđa chứng tỏ cô có một tình yêu chân thành và chung thuỷ với Carđêniô. Hành động định tự tử và bức th ấy đã tỏ tõ sự phản kháng quyết liệt của cô đối với sự sắp đặt của mẹ cha về hôn nhân của mình. Hành động đó tuy có phần đơn điệu, yếu đuối, cực đoan nhng qua đó độc giả nhận ra rằng: Tình yêu sẽ chết nếu nó không xuất phát từ hai trái tim cùng chung nhịp. Luxinđa đã gián tiếp lên án chế độ cỡng hôn - "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong xã hội cũ. Lời lẽ trong th cộng với hành động định tự tử của Luxinđa đã bộc lộ sự phản ứng, sự đấu tranh để có đợc quyền tự do lựa chọn ngời và hạnh phúc. Động cơ của hành động ấy là gì nếu không phải là đấu tranh để có quyền yêu và đợc yêu. Cô muốn mình thuộc về ngời mình yêu chứ không phải là kẻ giàu sang đầy quyền lực. Cô có thể chết, nhng tình yêu chung thuỷ và khát vọng hạnh phúc sẽ đập mãi trong trái tim bất tử. Nhng định mệnh đã không cho cô chết. Bởi cô đã dám đấu tranh, có thể hy sinh cả tính mạng để có đợc cái quyền tự do lựa chọn hạnh phúc lứa đôi thì chắc chắn cô sẽ đợc hởng hạnh phúc âý.

Quyền tự do yêu đơng và lựa chọn hạnh phúc là nhu cầu chính đáng của con ngời, nó thuộc về quy luật tự nhiên, của cuộc sống và đIũu gì tráI với quy luật tự nhiên sẽ không thể tồn tại. Xecvăngtex qua lời của Luxinđa – một cô gáI yếu đuối lên án, tố cáo, phê phán chế độ đơng thời đã phủ nhận quyền lợi của ngời phụ nữ, trong đó có quyền lợi tự do cá nhân, quyền đợc yêu và lựa chọn hạnh phúc. Đây chính là đIúm đáng ghi nhận của Xecvăngtex.

Nhà văn mong muốn có một xã hội công bằng, mọi quyền lợi của con ngời đều đợc đảm bảo, trong xã hội không có kẻ trọng ngời khinh, không có sự phân biệt giàu nghèo, mọi ngời đợc sống tự do, vui vẻ để tận hởng cuộc sống. Vì lẽ đó nên ông đã chọn cho Luxinđa đã tìm đợc tình yêu đích thực với Carđêniô và hạnh phúc đã mỉm cời với họ.

Một phần của tài liệu Quan niệm tự do trong đôn kihôtê của m xecvăngtex (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w