nhà thơ
Muốn cho vơi bớt nỗi sầu nhân thế, nỗi sầu vì có tài mà không đợc trọng dụng, muốn quên hết những gì không vừa ý trong cuộc đời, Lí Bạch đã đắm chìm trong rợu. Phần lớn thời gian của ông đợc ông thả sức trong các cuộc say. Say là làm nhẹ bớt nỗi đau khổ, buồn bực của mình. Chính Lí Bạch cũng đã từng nói:
“Tôi ngồi trong phòng đọc sách, buồn bực cũng đã lâu rồi. Mỗi lần muốn treo lên ngọn Bồng Lai nhìn ra xa bốn bể, tay sờ mặt trời, đầu đội vòm mây xanh, rũ sạch những nỗi u uất buồn giận”, đó chính là giai cấp thống trị - nguyên nhân của những nổi u uất - đẩy ông ra khỏi đời sống chính trị làm cho ông không thể thực hiện đợc lý tởng chính trị của mình và chế độ phong kiến ràng buộc cá tính phóng túng và khát vọng tự do của ông.
Vì vậy mà khi nào nói đến “Rợu”, thơ Lí Bạch cũng tràn đày nỗi đắm say:
“Chỉ ớc vui ca thởng chén quỳnh Be vàng, trăng sáng vào rọi mãi”
(Bả tửu vấn nguyệt)
Có lúc đắm say vì rợu đợc nhà thơ đẩy đến cực đoan, trở thành quan niệm sống mang yếu tố tiêu cực, đồi bại:
“Xa nay thánh hiền đều bặt tiếng Chỉ có bọn rợu danh lừng thôi”
(Tơng tiến tửu)
Một số bài thơ : “Tơng tiến tửu”, “Bả tửu vấn nguyệt”, “Nguyệt hạ độc chớc”, “Lơng viên ngâm”… tập trung viết về nỗi sầu của bản thân, sự đắm chìm trong rợu và lời cổ vũ, kêu gọi cho lối sống hởng lạc gấp gáp:
“Há chẳng thấy,
Nớc sông Hoàng Hà từ trời chảy xuống Chảy nhanh ra biển chẳng quay về Lại chẳng thấy,
Thềm cao gơng soi rầu tóc bạc Sớm nh tơ xanh, chiều tựa tuyết Đời ngời đắc ý hãy vui tràn
Chớ để bình vàng suông bóng nguyệt” (Tơng tiến tửu)
Đó chíng là sự bi phẫn trớc cuộc đời. Ông lâm vào cảnh sống cô độc, không bầu bạn, và rồi ông đã đắm chìm trong rợu, ông kết bạn với thiên nhiên, làm ban với chính cái bóng của mình. Và rồi chính trong cảnh cô đơn, lạc lõng ấy, Lí Bạch đã tìm đến với rợu nh một tất yếu, nh một điều đễ hiểu trong cuộc sống này.
Lí Bạch say khớt cả ngày và ông cho rằng cái thú vui uống rợu mới thật là cuộc sống, mới thật là hạnh phúc:
“ Sống ở đời nh giấc mộng lớn, Tội chi vất vả cho đời
Cho nên suốt ngày (ta) say sa
Nằm lăn quay bên cột nhà phía trớc”
(Ngày xuân say rợu tỉnh dậy nói chí mình) Với Lí Bạch, cuộc đời này chỉ là một giấc mộng mà thôi, một giấc mộng lớn với biết bao nhiêu ớc mơ, hoài bão, giấc mộng của cả một đời ngời, vì vậy, cần chi phải cố gắng, phải nỗ lực để vơn lên, để phấn đấu.Và cũng với Lí Bạch, cách tốt nhất để quên đi hiện tại cuộc sống, cách tốt nhất để quên đi những “nỗi lòng” của mình là đắm chìm trong rợu, “say sa nghĩ cũng h đời” đã có lúc ông ý thức đợc điều đó, nhng rồi “h thời h vậy say thời cứ say”, Lí Bạch say sa suốt ngày này qua ngày khác. Và ông chỉ còn biết làm bạn với thiên nhiên, làm bạn
với cái bóng của mình và làm ban với chính nỗi cô đơn đang trào dâng trong lòng.
Ông kêu gọi mọi ngời - những ngời bạn tri âm, tri kỷ của ông chìm đắm trong say sa, hởng lạc, biết tận dụng những thú vui trần thế, những cuộc chơi để hởng cuộc đời một cách gấp gáp, quay cuồng:
“Hoa danh nhất khổ tửu Độc chớc vô tơng thân Cử bôi yêu minh nguyệt Đối ảnh thành tam nhân Nguyệt ký bất giải ẩm ảnh đồ tuỳ ngả thân Tạm bạn nguyệt tơng ảnh Hành lạc tu cập xuân” Nghĩa là:
“Trong hoa một bình rợu
Một mình rot uống không ai là bạn thân Nâng chén mời trăng sao
Cùng bóng mình hoá ba ngời Trăng đã không biết uống rợu Bóng chỉ theo chân mình
Tạm làm bạn với trăng và bóng
Hởng niềm vui cần phải kịp ngày xuân”
(Nguyệt hạ độc chớc)
Có thể nói biết hởng thụ là một thái độ sống đúng đắn. Bởi cuộc sống trần thế này đầy những yêu thơng và mật ngọt. Tuy nhiên, thời gian là trờng cử, là vĩnh hằng, thời gian trôi đi, bốn mùa xuân, hạ, thu, đông cứ qua rồi lại đến, nhng đời ngời thì có mãi vĩnh hằng cùng vũ trụ hay không? “Đời ngời nh giấc chiêm bao”, ngắn ngủi lắm và đã qua đi thì không bao giờ còn trở lại đợc. Sự hữu hạn của đời ngời nh vậy nên con ngời phải biết quý trọng từng giây từng
phút, phải tiếp thêm sức lực để chạy đua với guồng quay của thời gian…Đó chính là một thái độ đúng đắn. Nhng với Lí Bạch sự hởng lạc thú cuộc sống có lúc nh là mục đích của cuộc đời con ngời khiến ông dờng nh vì nó mà quên đi những ý nghĩa lớn lao, quan trọng khác của cuộc đời. Vì vậy, sự hởng thụ các lạc thú cuộc đời đã nhiều lúc biến ông thành kẻ có lối sống bê tha, thiếu trách nhiệm.
Chìm đắm vào những cơn say triền miên từ ngày này qua ngày khác, sự bế tắc không lối thoát đã dẫn Lí Bạch đến với những vần thơ thật đáng phê phán vì nó đã gây nên những tác hại không nhỏ đến đời sau
Đắm chìm vào rợu, vào trạng thái say không ngừng, không nghỉ: “Tam bách lục thập nhật
Nhật nhật tuý nh nê Tuy vi Lí Bạch phu Hà dị Thái Thờng thê” Nghĩa là:
“Ba trăm sáu chục ngày Ngày ngày say tuý luý Tuy làm vợ Lí Bạch
Giống vợ Thái Thờng thay”
Chẳng những vậy, Lí Bạch còn lớn tiếng hô hào, cổ vũ, khích lệ mọi ngời nên tận hởng niềm vui:
“ Bác Sầm ơi! bác Đan ơi! Sắp mời rợu chớ có thôi……
Và bản thân đã tiên phong trong mỗi cuộc vui: “Đây ngựa gấm; đây áo cừu Cùng nhau ta đổi rợu tất……
(Tơng tiến tửu)
Trốn vào rợu hòng tìm một lối thoát nhng đó là lối đi bế tắc, tiêu cực. Bản thân nhà thơ sống mà luôn luôn chìm đắn trong những xơn say triền miên
từ ngày này snag ngày khác. Quanh năm suốt tháng, ông không quan tâm gì đến gia đình, một cuộc sống thật vô nghĩa, sống mà nh chỉ tồn tại, sống mà không giúp gì đợc cho vợ con. Càng ý thức đợc điều đó, Lí Bạch lại càng buồn chán, càng buồn chán bao nhiêu, ông càng lao vào rợu bấy nhiêu, nhng rồi càng ngày nỗi cô đơn càng vây kín lấy ông. Lí Bạch lâm vào tình trạng say sa suốt ngày, uống đến nhiều lúc, ông không biết một điều gì nữa:
“ Đối tửu bất giác mị… Lạc hoa doanh ngã y Tuý khởi bộ khê nguyệt Điểu hoàn nhân diệc hy” Nghĩa là:
“Chén tràn không biết tối Trên áo rụng đầy hoa Tỉnh rợu theo trăng suối Chim về ngời cũng tha”
(Tự khiển)
Lánh đời vào rợu, tìm kiếm một lối sống gấp gáp, ấy cũng là những biểu hiện tiêu cực. Lí Bạch đã kích bon vua chúa khá quyết liệt, song rốt cuộc ông cũng chỉ là một kẻ “bớng bỉnh cô độc”, nên đã không khỏi đi đến chỗ bế tắc, vì vậy, ông đã tìm lối thoát vào trong cõi Tiên và hành lạc:
“Xử thế nhợc đại mộng Hồ vi lao kỳ sinh? Sở dĩ chung nhật tuý,
Đồi nhiên ngoạ tiền doanh” Nghĩa là:
“ở đời nh giấc chiêm bao Làm chi mà phải lao đao cho đời
Vậy nên say suốt hôm mai Bên cây cột trớc nằm dài khểnh chân”
(Bản dịch của Ngô Tất Tố)
Sống một cuộc sống vô nghĩa, vô ích, lúc nào cũng thấy mình thật thừa thãi trong cuộc đời, ông không làm gì, suốt ngày “Nằm dài khểnh chân”. Lí Bạch bất mãn lại càng thêm bất mãn, ông lao vào những cơn say triền miên, những tởng say để quên đời, quên đi những ớc mơ cao đẹp một thời nâng bớc cho ông . Lao vào rợu, vào những thú vui trần thế cũng có nghĩa là trốn tránh trách nhiệm, đầu hàng trớc thực tế, thủ tiêu tinh thần đấu tranh- phản kháng sự xấu xa, bất công, trong xã hội. Đây là điều đáng phê phán nhất trong thơ về rợu của Lí Bạch - xét từ phơng diện t tởng .Đây cũng là lí do khiến cho một số ngời đọc thơ Lí Bạch đã cực đoan cho rằng: Thơ Lí Bạch chỉ là thơ của một gã say r- ợu. Không nhận thấy sự tiêu cực, hạn chế về t tởng trong thơ về rợu của Lí Bạch là một khiếm khuyết lớn, song cực đoan về hạn chế - tiêu cực này sẽ dẫn đến thiếu khách quan, phiến diện khi đánh giá về thơ, về con ngời Lí Bạch .
Đối với “Thi tiên” Lí Bạch, thơ là phơng diện giải thoát, là một thứ tôn giáo linh thiêng, có thể giúp rũ bỏ những điều bất đắc chí, di dỡng tính tình. Và “Rợu” là căn nguyên để đa nhà thơ đến với phút bột phát - thăng hoa của cảm xúc. Có “tứ hùng hứng lạ bút bay lên” một phần bởi
“Muôn dặm gió thu đa cánh nhạn, Cảnh ấy lầu cao đáng dốc bầu”
Rợu gợi tứ thơ, gợi cảm hứng cho nhà thơ. Rợu còn giúp nhà thơ quên đi những khổ đau - sầu muộn bất tận trong cuộc đời trần thế. Khi “Bỏ ta mà đi, ngày của ngày qua cầm đợc đâu, rối lòng ta chờ, ngày của ngày nay lắm u sầu! . ”
“Lắm u sầu” và “cô độc” nên mợn rợu để giải sầu nhng nào có đợc, nỗi sầu dằng dặc đến 3000 trợng, đến tuôn trào nh nớc. Và hiểu đợc nguyên nhân Lí Bạch suốt ngày say sa để chúng ta cảm thông với ông hơn.
Luôn luôn chìm đắm vào rợu, vào hởng những thú vui trần thế, nhng ở ông - đặc biệt qua những bài thơ viết về “Rợu” này thì vẫn loé lên niềm tin ở chính khả năng con ngời của mình. Qua những bài thơ viết về “Rợu” ta tự cảm
nhận đợc đó là một lối sống không lành mạnh, sa đoạ và ngay bản thân Lí Bạch cũng đã ý thức đợc điều đó, nên hơn bao giờ hết ông luôn luôn tự dày vò mình, đó phải chăng là một điều khiến chúng ta thêm yêu con ngời Lí Bạch.
Kết luận
Cho đến ngàn sau và mãi mãi, bao giờ thơ Đờng cũng là một áng thơ bất hủ của nhân loại nói chung và dân tộc Trung Hoa nói riêng. Dòng đời xuôi ngợc mãi trôi theo lịch sử, biết bao thăng trầm biến thiên của thế cuộc. Nhng vẫn thế, thơ Đờng vẫn một nét tơi vui nh một đoá hoa bất tử không úa tàn theo năm tháng dần trôi.Thật vậy, trải qua gần hai nghìn năm, nhng đến bây giờ mỗi khi đọc lại thơ Đờng, mọi ngời đều cảm nhận một cái gì đó thật mới, thật đẹp và vô cùng sống động mà xuyên suốt thời gian, tính chất ấy của thơ Đờng vẫn không bị xoá nhoà.
Nói đến thơ Đờng, đặc biệt là thời kỳ thịnh Đờng (713 - 766), chúng ta liền liên tởng tới Lí Bạch - nhà thơ tiêu biểu - là cây đại thụ của thơ Đờng. Thơ của ông mãi là viên ngọc quý giá trong kho tàng thơ ca nhân loại, tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của nhân dân Trung Hoa.
Bên cạnh các đề tài khác nh viết về thiên nhiên, về tình bạn, về nhân dân lao động... thì đề tài viết về “Rợu” là một đề tài khá quen thuộc trong sự nghiệp sáng tác của ông. Có nhiều nguyên nhân để “Rợu” xuất hiện trong thơ Lí Bạch. Đó chính là nguyên nhân xã hội, nguyên nhân từ tính cách số phận của chính nhà thơ. Song mỗi một nguyên nhân đều có một tác động riêng trong đời sống tình cảm, t tởng của ông.
Thi ca của Lí Bạch đã đại biểu một cách điển hình cho thi ca đời Thịnh Đờng. Suốt cả cuộc đời, ông luôn bày tỏ niềm khao khát cuộc sống với thái độ chân thành của một thi nhân. Bất luận ở đâu, lúc nào thi nhân cũng ca tụng thế giới một cách nhiệt tình, cố hết sức để hành sự lập công và hởng thụ tất cả những sự vật đẹp đẽ. Lí Bạch có một khả năng cảm thụ rất nhạy bén, vừa bám sát hiện thực, nhng cũng không vừa lòng hiện thực, vừa dấn thân vào vòng xoáy của cuộc sống vừa buồn lo trớc sự suy thoái và khổ nạn. Lúc nào Lí Bạch cũng sống với một tinh thần hăng say cao độ, phấn đấu thực hiện giá trị của bản thân.
Viết về đề tài “Rợu”, Lí Bạch đã chìm đắm trong những cơn say tuý luý. Những bài thơ đó bên cạnh việc kêu gọi những ngời bạn tri âm tri kỷ của mình chìm đắm trong những cơn say hởng lạc, nó còn có mặt tích cực của nó, đó là giúp cho những cuộc vui đợc tràn đầy.
Lí Bạch - không bao giờ bi luỵ, mất niềm tin, mà qua những vần thơ viết về “Rợu” ấy, ta thấy nhà thơ vẫn luôn ánh lên một niềm tin của mình đối với cuộc đời.
Cuộc sống nh bầu rợu nồng thơm ngát, khiến cho thi nhân cảm thấy say sa. Tất nhiên không phải trong cuộc sống không có những đau buồn, khổ sở, nhng tình thần lạc quan của thi nhân đã giúp ông vợt qua và chiến thắng những điều buồn lo ấy. Giống nh ông đã viết:
“Nhân sinh đạt mệnh khỉ hạ sầu? Thả ẩm mỹ tửu tăng cao lầu” Nghĩa là:
“Đời ngời há rãnh để mà buồn? Hãy uống rợu ngon lên lầu cao”
(Lơng Viên Ngâm) Chính là thi nhân nói lên tâm trạng khoáng đạt của mình.
Dờng nh Lí Bạch cảm nhận đợc khả năng thay đổi cách sống để vơn lên khỏi lối sống không lành mạnh mà ông đang sống. Ông đã tự trách mình là ngời vô trách nhiệm, không quan tâm đến vợ con, luôn chìm đắm vào trong những cơn say, những thú vui hởng lạc, những cuộc sống gấp gáp để hởng thụ thú vui trần thế. Đó vừa là mặt tích cực vừa là mặt tiêu cực của thơ Lí Bạch khi viết về đề tài “Rợu”.
Là một nhà thơ lãng mạn, kết hợp và sử dụng nhuần nhị thể thơ Cổ phong và Nhạc Phủ, góp phần đa thơ Đờng lên đỉnh cao của vinh quang. Lí Bạch đã
tạo nên cho thơ Trung Hoa một bớc ngoặt về mặt thể loại, đa nó tiến đến một trình độ phát triển cao.
Qua đó, Lí Bạch còn muốn thể hiện cho mọi ngời thấy một cá tính, một nhân cách sống của chính mình. Đó là cuộc sống có ớc mơ, hoài bão lớn lao. Thể hiện một con ngời, một nhà văn luôn sống mong muốn. Có ích cho xã hội, cho đất nớc. Và đó là tấm gơng sáng cho lớp sau noi theo.
Mặc dù đã có một thời gian dài Lí Bạch đã từng bị phê phán, song ông đã đợc đa lên là một trong những nhà thơ xuất sắc thời Đờng. Thời gian là một ông thầy vĩ đại nhất, vì chính thời gian đã chứng minh cho nhân loại biết chỉ những gì có giá trị đích thực thì sẽ sống mãi cùng thời gian và trong lòng độc giả. Và Lí Bạch thật xứng đáng với tên gọi “Thi tiên” do nhân dân Trung Hoa đặt.
Ông tự nhận mình là “tiên trong làng rợu”. Lí Bạch đã làm cho ngời đời sau nhiều ngời phải ngỡng mộ về ông. Tìm hiểu về Lí Bạch, đặc biệt là những bài thơ viết về “Rợu”, cũng chính là tìm hiểu một mảng tâm hồn của chính mình để hiểu mình hơn và thông cảm hơn với nhà thơ.
Vì điều kiện khách quan và chủ quan không cho phép, trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngời viết còn có những thiếu sót nhất định, trớc hết là hạn chế về phạm vi khảo sát. Vì vậy kết luận rút ra từ khoá luận này sẽ không tránh khỏi sự phiến diện. Mặt khác, tìm hiểu về đề tài “Rợu” chỉ thông qua bản dịch sẽ có những hạn chế về mặt cảm xúc. Mặc dù vậy, chúng tôi đã cố gắng tránh khỏi những kết luận có tính chất suy diễn và áp đặt. Mong rằng khoá luận này sẽ nhận đợc sự thông cảm, sự góp ý chân thành của các thầy cô và các bạn./.