Những yếu tố tích cực

Một phần của tài liệu Những bài thơ về rượu của lý bạch (Trang 44 - 53)

Sinh ra là một ngời có cá tính, không chịu bất kỳ một sự trói buộc nào cộng với hoàn cảnh gia đình sung túc, thời đại thịnh trị và cuộc sống ngao du sơn thuỷ thời trai trẻ… đã tạo nên ở Lí Bạch một tính cách hào phóng. Sự va chạm với hiện thực càng làm cho tính cách đó phát triển và dần mang một ý nghĩa xã hội sâu sắc.

Đổ Phủ - trong một bài thơ dài, đã khắc hoạ sinh động hình tợng của ông: “Lí Bạch nhất đấu thi bách thiên

Trờng An thị thơng tửu gia miên Thiên tử hò lai bất thơng thuyền, Tự xng thần thị tửu trung tiên” Nghĩa là:

Lí Bạch uống một đấu rợu thì làm trăm bài thơ Ngủ say trên quán rợu trên chợ Trờng An

Thiên tử gọi về vẫn không chịu lên thuyền Còn bảo: Thần là tiên trong làng rợu .

Lí Bạch chịu ảnh hởng của t tởng Nho gia, Đạo giáo và t tởng du hiệp. Sự va chạm với hiện thực nỗi bất đắc chí vì có tài mà không đợc trọng dụng khiến cho việc theo đổi sự nghiệp của “bậc trợng phu” gián đoạn, không thể tiếp tục con đờng nhập thế “tế thơng sinh an xã tắc”, đành lùi về với tự nhiên, tìm đến con đờng xuất thế để thực hiện một lý tởng lớn lao chẳng khác gì lý tởng chính trị mà Lí Bạch hằng ra sức khát khao hâm mộ: trở về sống giữa thiên nhiên. Thời Đờng, Đạo giáo khá phát triển và đợc phép tồn tại bên cạnh các học thuyết Nho gia, Phật giáo, Đạo giáo có quan hệ với học thuyết Lão Trang. Nó gần nh thành một thứ tôn giáo chung, chuyên bàn chuyện t tiên, luyện đan quai gở. Tuy vậy, trong học thuyết Lão Trang cũng nh Đạo giáo, có một ít nhân tố tích cực mà kẻ sĩ bất mãn ngày xa thờng lợi dụng để tỏ bản lĩnh sở thích của mình: Chủ trơng sống tự do và thuận theo tự nhiên, sự coi thờng công danh phú quý, coi th- ờng các thế lực thống trị xã hội. ở Lí Bạch, việc theo đuổi con đờng sự nghiệp không thành buộc ông trở về với tự nhiên và định lấy t tởng du hiệp làm lẽ sống.

ở ông t tởng du hiệp hầu nh đã tạo nên một thế giới quân bình giữa Nho và Đạo, vừa thoả mãn nhu cầu nhập thế của đạo Nho, vừa thoả mãn yêu cầu sống phóng túng của Đạo giáo.

Là một ngời chịu ảnh hởng của t tởng du hiệp và Đạo giáo sâu sắc, nhà thơ đã dùng “hơi men” để tố cáo xã hội đơng thời và qua đó gửi gắm niềm tâm sự.

Thơ Lí Bạch là thơ lãng mạn. Phải khẳng định ngay rằng thơ ông nói chung là rất lành mạnh và tích cực. Nội dung và phong cách thơ ông cũng chính là sự phản ánh con ngời, với lối sống, tích cách và t tởng của nhà thơ. Lí Bạch là một con ngời cuồng phóng, không chịu bất kỳ một sự trói buộc nào. Ông vào đời theo một con đờng riêng không giống một ai. Thời Đờng, các nhà thơ phấn lớn đều lâp công danh theo con đờng khoa cử rồi ra làm quan. Riêng với Lí Bạch, mặc dù học rất giỏi nhng ông nhất định không chịu vào kinh ứng thí, mà ở nhà học võ rồi lên núi cầu tiên học đạo. Nguyên vọng tha thiết của ông là “Nhất sinh ái hảo danh sơn du” (Một đời chỉ yêu thích du lịch núi non nổi tiếng). Quả là một nhân cách đáng khâm phục. Một nhân cách không bị khuất phục bởi bất kỳ một yếu tố xã hội nào tác động đến, cũng nh Cao Bá Quát của Việt Nam, suốt đời chỉ cúi mình trớc hoa mai.

Và Lí Bạch suốt đời mình, đã đi thực hiện nguyện vọng ấy. Tơng truyền rằng dấu chân ông đã đặt lên nhiều danh lam thắng cảnh Trung Hoa và trong những lần du lịch ấy ông đã tiêu tốn của gia đình ba nghìn lợng vàng.

Lí Bạch - với “một tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng hào hiệp nh vậy nên khi lớn lên cũng là lúc ông từ giữ cha mẹ lên đờng chống kiếm viễn du “Trợng kiếm khứ quốc, từ thân viễn du”. Sống một cuộc đời lang lạt kỳ hồ khắp nơi trong nớc. Cha có nhà thơ nào mà ở thời kỳ đờng giao thông cha phát triển lại có thể đi du lịch nhiều nơi trong nớc nh vậy. Thuở nhỏ ông đã từng du lãm nhiều danh lam thắng cảnh đất Thục, từng lên hoa lâu ở Thành Đô, từng lên “núi Tiên” Nga Mi sơn nghe vị tăng đất Thục đàn cầm và ngắm trăng. Vầng trăng xa nay vẫn theo ông trên bớc đờng phiêu lãng. Để thoả chí tang bồng hồ

thỉ của kẻ “đại trợng phu” từ năm hai lăm tuổi đến sáu hai tuổi, lúc từ trần ông đã đặt dấu chân của mình lên khắp nơi trên đất nớc Trung Hoa [Thơ Đờng, tập 2, Trơng Chính, Nxb Văn hoá 1962, trang 15].

Từ tính cách phóng khoáng ấy mà Lí Bạch khi tiếp xúc với các thế lực thống trị đen tối, xấu xa dờng nh đã bị mất phơng hớng, giãy dụa trong đau khổ, quằn quại và vỡ mộng, nhng Lí Bạch không tìm thấy lối thoát. Có thể nói hoàn cảnh xã hội đã tác động đến cuộc đời ông khá mạnh. Chúng ta biết Lí Bạch là một ngời tài hoa, lỗi lạc, thông minh. Tài hoa đến nỗi một ngời em họ của Lí Bạch đã từng phải thốt lên “Tâm can của anh toàn là bằng gấm vóc hay sao mà hễ anh nói thì thành văn, đặt bút viết thì thành thơ”. Nhng cái tài của ông đối với xã hội này nh một vật thừa, nó không đợc sử dụng. Chúng ta biết, từ năm 742 - 744, nhờ một ngời bạn cất nhắc mà Lí Bạch mới đợc giữ chức “Hàn lâm cung phụng”. Nhng thực chất Đờng Huyền Tông chỉ coi ông nh một ngời bồi bút, do vậy trong ba năm này, Lí Bạch rất thất vọng và buồn chán vì cái tài của mình không đợc chú ý, tôn trọng, lý tởng ớc mơ chính trị của mình không thực hiện đợc. Ông đã tự nguyện từ quan. Nh vậy chúng ta có thể thấy, một nét lớn trong đời t của Lí Bạch là “bất đắc chí” vì cái tài không đợc trọng dụng và thiết tha với lý tởng chính trị “t thơng sinh, an xã tắc” (cứu vớt dân đen, yên đất nớc) nhng không thực hiện nổi, nên đã lâm vào một cảnh ngộ:

Tôi vốn không bỏ đời Tự ngời đời bỏ tôi

Vì vậy, dễ thấy vì sao Lí Bạch lại tìm đến với sự rợu với tiên để tìm vui thú. Tìm về với “Rợu”, ông có thể gửi gắm tâm sự của mình - tâm hồn lãng mạn ấy đợc cởi mở hơn, tỏ vẻ khinh miệt công danh phú quý, những con ngời dung tục, bất tài, lòng phẫn nộ trớc sự bất công rẫy trong xã hội đợc bộc lộ rõ nét.

Trớc hết phải nói đến sự phản kháng các thế lực thống trị xã hội (đây cũng là một biểu hiện cho khát vọng sống phóng túng, nét tích cực trong thơ Lí Bạch khi viết về “Rợu”).

Vốn là một ngời có tính phóng túng, ngang tàng khi bị các thế lực thống trị chèn ép, cản trở tự do cá nhân, Lí Bạch đã khảng khái mà tuyên bố:

Dễ đâu cúi gãy lng phụng quyền quý Khiến ta chẳng đợc mặt mày tơi

Nhận thức đợc bộ mặt đen tối, xấu xa của giai cấp thống trị, nên thơ Lí Bạch khi viết về “Rợu” không tách rời khỏi việc phản kháng các thế lực áp bức thống trị. Có thể tìm thấy một loạt các bài thơ Cổ phong gồm 54 bài của ông tinh thần phản kháng ác bức, thái độ xem thờng vinh hoa phú quý, sự coi trọng nhân cách của cá nhân, tinh thần quyết không chịu còng lng, quý gối trớc thế lực đen tối:

Tùng bách vốn đơn thẳng Khó làm dáng mận đào… Vái dài xua vạn thăng Lui về núi Phú Xuân

(Cổ phong số 12) hay: “Thà chết thẳng trong lùm cỏ

Không cầu sinh ra dới lồng vàng

(Thiết tỷ tà kỷ cổ xuý tri tử ban khúc từ) Trong không khí bế tắc về con đờng chính trị đơng thời, thái độ ngay thẳng “Thà chết thẳng trong lùm cỏ, không cầu sinh ra dới lồng vàng” ấy có tác dụng phản kháng hiện thực mạnh mẽm đối lập với không khí a dua xu nịnh trong các nhân vật của tầng lớp thống trị.

Lí Bạch là một con ngời thích tụ do, tuy nhiên ông đã nhận thức đợc rằng giai cấp thống trị là kẻ áp bức lớn nhất đối với tự do của con ngời, và vậy ông đã dùng giọng nói khiêu chiến không che đậy để bày tỏ sự miệt thị cao độ đối với giai cấp thống trị:

Vàng ngọc mua cời hát

Suốt tháng say tít khinh vơng hầu

hay trong một bài thơ khác ông lại viết:

Làm ngời nào ỷ thế tớng quân Uống rợu kể gì thợng th hen

(Phù phong hào sĩ ca) “Tay cầm một nhánh cúc

Cời mỉa ba ngàn thạch

(Gửi Thôi thị ngữ sau khi say)

Dám cời mỉa “ba ngàn thạch” bởi vì Lí Bạch đã nhận thức đợc sự tạm thời, sự hữu hạn của cái gọi là vinh hoa phú quý:

Cung đền vua Sở còn đâu

Văn chơng họ Khuất tranh màu nhật tinh” hay:

Công danh phú quý lâu dài Có chăng Tây Bắc chảy lùi Hán giang

(Giang thợng ngâm)

Phát hiện ra giá trị đích thực của cuộc sống không nằm ở công danh, phú quý. Bởi công danh, phú quý chỉ là tạm bợ, còn giá trị tinh thần là trờng cửu, vĩnh hằng. Đây chính là nét đóng góp đáng quý của Lí Bạch.

Thời gian - theo dòng chảy của cuộc đời cứ cuốn trôi đi tất cả, phủ một lớp bụi thời gian lên vạn vật. Và phú quý công danh rồi cũng sẽ bị lớp bụi thời gian phủ mờ. Chỉ có những gì là thơ, văn, là nghệ thuật đích thực thì sẽ còn mãi, trờng tồn cùng năm tháng. Đó là lí do vì sao cho đến hôm nay, những câu thơ, lời thơ ấy của Lí Bạch khiến chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu và học hỏi.

Những câu thơ trên, chứng tỏ thái độ xem thờng bọn quyền môn, xem th- ờng vinh hoa phú quý, làm tổn hại đến nhân cách con ngời. Lí Bạch không phải không thích vinh hoa phú quý, nhng vốn là một ngời sống có nhan cách, có ý thức, ông không muốn dựa vào giai cấp thống trị mà muốn sống theo ý chí của mình. Cũng có lúc, Lí Bạch thấy đợc sự xa rời thực tế của sách vở Nho gia và sự

vô vị của việc dùi mài kinh sử của các sĩ tử. Ông mỉa mai, chế giễu một cách sâu cay các Nho sinh:

Ông đồ nớc Lỗ học ngũ kinh Bạc đầu nhai chết từng chơng cú Hỏi ông giúp đời thế nào đây Mịt mù nh ngời mây khói phủ Việc đời đã chẳng hiểu chi chi Bến Vấn liệu về cày cho chóng

(Trào Lỗ nho)

Sử mỉa mai của nhà thơ bao hàm thái độ phê phán hiện thực, gửi ý đả kích những kẻ quyền cao chức trọng, bài xích hiền tài và bộc lộ một nỗi chua xót cho thân phận mình, thân phận của kẻ nho sinh tích cực dùi mài kinh sử mà rốt cuộc chẳng làm đợc gì cho đời.

Và muốn cho vơi bớt nỗi sầu nhân thế, nỗi sầu của một con ngời có tài mà không đợc trọng dụng, ông đã lao vào “Rợu”. Để quên hết đi những buồn phiền, đớn đau đang dai dẳng trong ông. Tuy nhiên, trong những bài thơ viết về “Rợu” chúng ta lại thấy loé lên một niềm tin ở chính khả năng mình của Lí Bạch. Giống nh từ trong tận cùng đau đớn, chúng ta lại mới nhận ra đợc giá trị đích thực của con ngời, giá trị ấy không dễ gì bị lụi tắt hay phai mờ:

Thiên sinh ngã tài tất hữu dụng Thiên kim tán tận hoàn phục lai” Nghĩa là: “Trời đã sinh ta là có dụng

Ngàn vàng phóng sạch rồi trở lui” (Tơng tiến tửu).

Niềm tin son sắt ấy vẫn theo Lí Bạch cho đến lúc chết, một niềm tin vào cuộc sống, hiền tài ắt rồi sẽ đợc ngời đời dùng, sẽ đợc ngời đời biết đến và khâm phục. Có thể nói, đây cũng chính là một nét tích cực của Lí Bạch mà chúng ta cần phải trân trọng khi ông viết về “Rợu”.

Khi con ngời ta có mối sầu, có điều gì đó không đợc vừa lòng trong cuộc sống hiện tại, thì ngời ta thờng tìm đến bầu bạn để trút đi nỗi niềm. Nhng với Lí Bạch, bạn tri kỷ của nhà thơ lại chỉ có “trăng”, có “bóng” và cùng bầu “Rợu” cứ với rồi lại đầy. Ông tìm đến “Rợu” nh tìm đến một ngời bạn tri kỷ, một mối tri âm lớn lao, chỉ là để ông muốn “cho tiêu tan mối sầu vạn cổ”, cũng tức là “rũ sạch những nỗi u uất buồn giận”.

Tìm đến với “Rợu” cũng là phơng thức của rất nhiều các thi nhân xa: Tản Đà, Vũ Hoàng Chơng,… Tuy nhiên, Lí Bạch uống rợu không phải để suy tuý luý, mà trong thơ rợu của ông, ta còn đo đợc sức nặng của một tâm hồn đang trĩu nặng u t:

Rút dao chặt nớc, nớc vẫn chảy Nâng chén tiêu sầu, sầu càng sâu

(Tuyên Châu tạ diễu…)

Hiện thực cuộc sống khó mà có thể thay đổi đợc. ý thức đợc điều đó, Lí Bạch đã dùng chén rợu để giải sầu, để quên hết đi những bất công ngang trái của cuộc đời trần ai này. Nhng hỡi ôi, “nâng chén tiêu sầu, sầu càng sầu”, chứ có vơi đi đợc đâu. Nh dòng nớc kia vẫn chảy mải miết mà có dao nào chặt nổi. Vì vậy, “Rợu” với Lí Bạch không chỉ để giải sầu nữa, mà là để ngâm, để bầu bạn: “Giang thợng ngâm”, hay để những lúc mà nỗi cô đơn trào dâng, cuộn đến, Lí Bạch có thể tìm đến “Rợu” để bầu bạn, để tâm sự thay cho những ngời bạn của mình, qua “Rợu” để tâm sự với những cảnh vật đối diện “Nguyệt hạ độc ch- ớc”. Một cuộc tiễn đa bên chén rợu chia tay thể hiện một tình bầu bạn:

Giang thôn thu vu yết Tửu tận nhất phàm phi

Nghĩa là: “Xóm bên sông cơn ma thu vừa tạnh Cạn chén rồi một lá buồn nh bay

(Tống khách quy Ngô)

“Rợu” - với Lí Bạch nh một ngời bạn đồng hành, trên bớc đờng phiêu bạt, Lí Bạch có thể thiếu đi tất cả nhng rợu thì lúc nào cũng có. Rợu ông uống

những lúc cô đơn, những cuộc sum vầy, lúc chia tay một ngời bạn thân, cũng có khi nhớ bạn mà uống cho mình khuây khoả, giúp mình tự vợt qua sự bế tắc không lối thoát.

Và rồi, vào những lúc mà ý thức cá nhân trỗi dậy một cách sâu sắc nhất, Lí Bạch cảm thơng cho vợ con, những con ngời ruột thịt suốt đời bên ông.

Ông nhận ra rằng dờng nh mình đã sai lầm, rất sai lầm khi đắm chìm vào trong “hơi men”, quên đi thực tại đó là cảnh sống túng quẫn của gia đình rồi ông cũng ý thức đợc rằng: Mình là một ngời chồng, một ngời cha vô dụng không giúp gì đợc cho gia đình, vợ con cả về vật chất lẫn tinh thần.

“Tặng nội” có thể đợc xem là sự tự kiểm điểm của Lí Bạch trớc ngời bạn đời một cách nghiêm khắc, chân thành qua lời tự phê:

Ba trăm sáu chục ngày trời Ngày ngày đều say bét

Nói nghiêm khắc, chân thành bởi ở đây, Lí Bạch đã vô cùng tinh tế, nhạy cảm với những thiệt thòi của ngời vợ khi phải chung sống với một kẻ làm chồng chỉ biết có say. Ông thông cảm sâu sắc với nỗi khổ tởng không nói ra đợc của ngời đàn bà đã gắn với cuộc đời ông. Có chồng là Lí Bạch nhng khác nào có chồng là quan coi giữ miếu.

Từ bài thơ này mà nói, Lí Bạch lại là một ngời có ý thức trách nhiệm khác cao đối với gia đình và ngay cả đối với bản thân. Có điều Lí Bạch lại cha thể có hành động để biến ý thức trách nhiệm ấy thành hiện thực, thành ra ông cứ mãi quẩn quanh với sự bế tắc để rồi chính ông lại biến ông thành ngời nát r- ợu.

Có thể nói, Lí Bạch đã lâm vào một bi kịch đớn đau, bởi vừa nhận thức đ- ợc sự vô dụng của một ngời trụ cột trong gia đình, vừa bất đắc chí vì có lý tởng cao đẹp của một ngời có tài, có đức mà không đợc trọng dụng. Lí Bạch đau

Một phần của tài liệu Những bài thơ về rượu của lý bạch (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w