Phong cách ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Những bài thơ về rượu của lý bạch (Trang 38 - 44)

“Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Ngôn ngữ chính là phơng tiện chuyên chở, biểu đạt mọi t tởng, tình cảm của ngời nghệ sĩ. Nếu không có ngôn ngữ, cho dù đứng trớc một hiện thực có đủ sức đánh động, lay thức những xúc cảm đa dạng trong tâm hồn, đủ sức róng lên những ý hay, tứ lạ trong t duy nghệ thuật của ngời nghệ sĩ, thì tất cả vẫn trở nên vô hiệu. Hơn một phạm vi nào hết, ở ngôn ngữ, quy luật về mối liên hệ giữa nội dung và hình thức đợc thể hiện một cách đầy đủ nhất, tinh tế nhất, thông qua những hình thái xâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau.

Phong cách ngôn ngữ trong thi ca Lí Bạch, có thể dùng hai câu thơ của chính tác giả để hình dung. Đó là:

Thanh thuỷ xuất phù dung, Thiên nhiên khứ điêu sức ” Nghĩa là:

Phù dung vừa rời nớc trong

Thiên nhiên điêu khắc điểm tô ai bằng

Ông đã viết rất nhiều theo thể Nhạc Phủ, gần nh thể thơ này chiếm đến 1/4 trong các thể thơ của ông. Có thể nói, Lí Bạch là một thi nhân viết theo thể Nhạc Phủ nhiều nhất trong đời Đờng. Ông còn sử dụng sở trờng về thể thất ngôn ca hành, mà nguồn gốc của nó cũng xuất phát từ thể Nhạc Phủ. Riêng việc vận dụng thể thơ tuyệt cú trong Nhạc Phủ đời Đờng cũng là sở trờng của Lí Bạch. Qua đó, có thể nói thi ca của Lí Bạch có đặc điểm tiếp cận với ca dao.

Ví dụ, trong bài “Mộng du Thiên Mụ ngâm lu biệt”, tâm trạng của Lí Bạch là cả một thế giới đầy mâu thuẫn với những biến thái quanh co, phức tạp, không thể lờng hết đợc. Đó chính là tâm trạng chán ghét thực tại, muốn tìm đến cuộc sống tự do, phóng khoáng đợc thể hiện qua giấc mơ. Giấc mộng ấy không thực hiện đợc, giấc mơ tan biến ném trả thi nhân về với thực tại. Lúc này, nỗi uất ức, chán ghét càng gia tăng để đa đến một thái độ phủ nhận thực tại quyết liệt. Thế giới nội tâm phức tạp và đầy biến động ấy tất phải đợc thể hiện qua một hình thức thơ Cổ phong trờng thiên (bốn lăm câu) hết sức tự do, phóng túng về chữ, niêm, luật, vần… Có lúc cô đong lại với câu thơ bốn chữ:

Liệt khuyết tích lịch Khâu lan băng tồi Động thiên thạch phi Hoằng nhiên trung kha

Nh vậy trên thực tế, thi nhân đã làm cho ngôn ngữ thơ ca của mình đợc phong phú, đợc tôi luyện và thăng hoa từ những ngôn ngữ mới mẻ, nhiều sức sống vốn có sẵn trong đời sống.

Từ đời Đờng, thơ Nhạc Phủ không mấy phát triển, nhng đến Lí Bạch, ông đã làm hoà hợp thể Nhạc Phủ vốn phong phú và chất phác của đời Hán Nguỵ

với thể Nhạc Phủ trong sáng, mới mẻ và đẹp đẽ của thời Lục Triều, rồi dùng tài năng của mình để sáng tạo ra ngôn ngữ thi ca mới mẻ (Tĩnh dạ t).

Tuy nhiên, không phải ngôn ngữ thi ca Lí Bạch chỉ giới hạn trong phạm vi Nhạc Phủ, dân ca, mà trên thực tế, ông còn hấp thụ một cách rộng rãi những tinh hoa thi ca của các văn nhân triều đại trớc, để hình thành một phong cách có đặc điểm vừa dễ hiểu lại vừa đẹp đẽ. Sự “tự nhiên” của ông không phải chỉ là lời lẽ dễ hiểu mà còn có tình ý sâu xa phong phú.

Một đặc điểm nữa cũng rất đáng chú ý ở thơ Lí Bạch là tính chất bình dị, tự nhiên. Đây cũng là sản phẩm tất yếu của tính cách “không a trói buộc”. Bản thân Lí Bạch đã từng nêu chủ trơng:

Nớc trong sẽ nở hoa sen Thiên nhiên là đẹp chớ nên vẽ vời

Đọc thơ Đỗ Phủ, ta có cảm giác là nhà thơ đã nắn nót, cân nhắc từng chữ. Nhng đọc thơ Lí Bạch, ta lại có cảm giác là nhà thơ “đã viết một lèo”. Chính ông cũng đã tự hào:

Nhất thi vạn ngôn

ỷ mã khả đãi

Nghĩa là: “Một ngày có thể làm thơ vạn lời Cứ đứng chờ bên lng ngựa mà xem

Về mặt tài hoa, nhiều nhà thơ đời sau phục Lí Bạch hơn là Đỗ Phủ. Viên Mai từng cho rằng: Đỗ Phủ là “có thể bắt chớc đợc” còn Lí Bạch và Tô Thức là “không thể bắt chớc nổi”.

Nhiều bài thơ của Lí Bạch giản dị nh một bài dân ca và giống dân ca rất nhiều mặt: đề tài, t tởng, tình cảm, thể loại, hình ảnh, ngôn ngữ. Tất cả những bài viết theo thể Nhạc Phủ và viết về cuộc sống nhân dân và ít nhiều đều nh thế. Đó là nét nổi bật của tính nhân dân về mặt nghệ thuật ở thơ Lí Bạch. Dân ca Nam Triều đã có ảnh hởng rất sâu sắc đến Lí Bạch, nhiều bài của ông chỉ khác dân ca ở một vài chữ, một vài câu, hoặc lấy cảm hứng trực tiếp từ dân ca, song qua bàn tay gia công của một nghệ sĩ thiên tài, chất lợng đã khác hẳn.

Ví nh: Bài “Tuyên Thành Kiến Đỗ Quyên Hoa”, là bài thơ tuy không phải xuất xứ trực tiếp từ dân ca, nhng ngôn ngữ và phong cách thì vẫn giữ đợc nét tự nhiên, sáng sủa, nhẹ nhàng, thể hiện rõ phong vị của dân ca:

Thục quốc tằng văn tử quy điểu Tuyên Thành hoàn kiến đỗ quyên hoa Nhất khiếu nhất hồi trờng nhất đoạn Tam xuân tam nguyệt ức tam ba” Nghĩa là:

Thục quốc từng nghe chim tử quy Tuyên thành đợc thấy hoa đỗ quyên Cứ kêu một tiếng là đứt ruột

Ba xuân ba tháng nhớ Tam Ba

Có thể nói, đó là những vẻ đẹp để ngời đời sau mãi mãi yêu mến ông, cảm phục ông, và thông cảm cùng ông.

Thơ ông có tính khái quát cao, mà lại có những hình ảnh cụ thể đầy sống động. Có xầm xập nh nớc xô thác cuốn:

Há chăng ai,

Sông Hoàng Hà, ngọn nớc tự lng trời Tuôn xuống bể khôn vời lại đợc. Thấy chăng nữa,

Đài gơng mái tóc bạc,

Sớm nh tơ mà tối đã nh sơng… Nhân sinh khi đắc ý nên càng

Khôn nỡ để chén vàng trơ bóng nguyệt” (Tơng tiến tửu)

Nhng có lúc lại trữ tình, tha thiết, hàm súc, sâu xa: “Ngày chi? thử hỏi cho ra, Gió xuân đơng giục oanh già véo von

Cảm thơng, lòng những bồn chồn. Đoái trông cảnh vật, giốc luôn chén quỳnh.

Hát ngao chờ bóng trăng thanh Lời ca vừa hết, mối tình đã quên

(Xuân nhật tuý khởi ngôn chí) Tài thơ của ông luôn thờng trực trong mình, đặt bút là thành thơ. Đỗ Phủ từng phải buột miệng khen: “Lí Bạch đấu tửu thi bách thiên” nghĩa là “Lí Bạch uống một đấu rợu có thể làm một nghìn bài thơ”.

Nh vậy, Lí Bạch là nhà thơ không chú ý việc gọt giũa câu chữ, mà ngôn ngữ trong thơ ông thật bình dị, gần gũi với cuộc sống thờng ngày. Ngay trong đề tài “Rợu” chúng ta cũng thấy đợc điều đó. Uống rợu, ngắm hoa, thởng trăng… là một trong những thú vui tao nhã của các nhà nho ngày xa, nó vốn là một đề tài quen thuộc trong cuộc sống.

Và dờng nh câu chữ trong những bài viết về “Rợu”, thơ của Lí Bạch cứ tự nhiên tuôn trào, theo mạch nguồn cảm xúc. Giọng điệu, ngôn ngữ thật là tự nhiên, bình dị - đó là ngôn ngữ của cuộc sống, tuy nhiên nó lại không kém phần hấp dẫn, tài tình. Tiêu biểu nh bài thơ “Nguyệt hạ độc chớc”:

……Một trăng, một bóng với ngời là ba Trăng kia uống đợc đâu mà

Bóng kia lẳng nhẳng theo ta chẳng rời……

Ngôn từ tự nhiên, cùng với sắc thái lãng mạn đã góp phần chinh phục lòng ngời. Đọc lên, chúng ta có cảm tởng nh đó là một nỗi niềm tâm tự, giải bày nỗi cô đơn của mình. Khi Lí Bạch thiếu bạn tri âm, tri kỷ, tác giả đành phải làm bạn cùng với “bóng”, với “trăng” - vốn chỉ là những vật vô tri, vô giác, (mọi sự vật thiên nhiên trong thơ Lí Bạch đều có thể hiểu tâm sự của nhà thơ, của con ngời, chính là nhờ ông đã sử dụng biện pháp nhân hoá), khiến cho nỗi sầu “càng lắc càng đầy” (Nguyễn Du):

Tóc trắng ba nghìn trợng Bởi sầu hoá nên dài

(Thu phố ca)

Đó là nỗi sầu dằng dặc của con ngời dới chế độ phong kiến, Lí Bạch cho nó thể hiện trên mái tóc bạc rồi kéo dài những sợi tóc ấy đến ba nghìn trợng. Tóc càng dài, mối sầu càng dằng dặc thêm ra.

Hay, Lí Bạch lấy việc nớc sông Hán không chảy lên Tây Bắc để nói công danh phú quý không bền:

Công danh phú quý lâu dài Có chăng Tây Bắc đẩy lùi Hán giang

Có thể thấy rằng trong thơ Lí Bạch, tác giả thờng dùng những hiện tợng xảy ra trong cuộc sống, những điều rất quen thuộc với mỗi chúng ta, kết hợp với ngôn từ nhẹ nhàng, gần gũi, dễ hiểu nhng lại hết sức tinh tế, tài tình, độc đáo mà điêu luyện đã tạo nên một phong cách ngôn ngữ riêng biệt nhằm chuyển tải t tởng - tâm hồn tác giả- nhuần nhuyễn hơn.

Tóm lại, Lí Bạch là một thi nhân khéo thu gom những thành tựu của tiền nhân, tạo cho mình một phong cách riêng độc đáo, đặc sắc, cho nên có thể gọi ông là bậc thầy về mặt tôi luyện ngôn ngữ.

Chơng 3

yếu tố tích cực - hạn chế trong thơ về “Rợu” của Lí Bạch

Khi nghiên cứu, đánh giá về Đỗ Phủ, từ xa đến nay ai ai cũng nhất quán khâm phục, ai cũng “kính nhi ái chi”. Song khi xem xét, nghiên cứu về thơ Lí Bạch - một hồn thơ phong phú, tinh tế nhng cũng đầy phức tạp, thì còn có ngời “kính nhi viễn chi”, và các ý kiến đánh giá về thơ ông còn đầy mâu thuẫn và thiếu sự nhất quán, đồng tình.

Nếu Lí Bạch tả cái ảo tởng của chính mình thì Đỗ Phủ lại tả cái chân t- ớng của xã hội, tài của Lý do thiên t nhiều, tài của Đỗ Phủ lại do kinh nghiệm nhiều. Khi nhậu say, hứng tới, Lí Bạch múa bút tới đâu thì gấm, hoa hiện ra tới đó. Nhng khi nhìn cảnh động lòng, Đỗ Phủ hạ bút chữ nào thì nớc mắt theo chữ đó.

Đọc thơ Lí ta muốn phiêu diêu lên tiên thì đọc thơ Đỗ ta sụt sùi nhăn mặt. Cả Lí Bạch và Đỗ Phủ đều tài hoa, đều là quốc sắc thiên hơng, “mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời” (Nguyễn Du).

Đã có ngời cho rằng Lí Bạch chỉ là một ông say rợu, tìm vào rợu để tìm vui thú cuộc đời… Nhng nếu đi sâu, nghiên cứu thơ Lí Bạch, đặc biệt là những bài viết về “Rợu” ta mới thật sự hiểu đợc con ngời ông, có cái nhìn, đánh giá về Lí Bạch đúng đắn hơn, khách quan hơn.

Viết về “Rợu” không phải bao giờ Lí Bạch cũng đắm chìm trong những cơn say. Bởi với ông, uống rợu không phải là lấy cái say sa làm lạc thú, lấy cái mê muội làm giàu sang. Trong những bài thơ viết về “Rợu” của ông vẫn sáng ngời t tởng lạc quan, vẫn giúp chúng ta có đợc niềm tin bởi sự cổ vũ mạnh mẽ. Mặc dù ở đó, nhân tố tiêu cực thờng xen lẫn với nhân tố tích cực, nhng tinh thần lãng mạn, tích cực thờng bao trùm cả những nhân tố tiêu cực.

Một phần của tài liệu Những bài thơ về rượu của lý bạch (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w