“Trữ tình”: là một trong ba phơng thức thể hiện đời sống (bên cạnh tự sự và kịch) làm cơ sở cho một loại tác phẩm văn học. Nếu nh tự sự là sự thể hiện tình cảm, t tởng của tác giả bằng con đờng tái hiện một cách khách quan các hiện tợng đời sống, thì theo các nhà lý luận văn học: “Trữ tình là một phơng thức thể hiện đời sống bằng cách bộc lộ trực tiếp ý thức của con ngời” (Từ điển thuật ngữ văn học). Nghĩa là, con ngời tự bộc lộ mình qua những ấn tợng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan của mình đối với thế giới và nhân sinh.
Theo nghĩa chiết tự thì: “trữ” là rút ra; “tình” là tình cảm, cảm xúc. Nh vậy, theo nguyên nghĩa của nó thì thuật ngữ “trữ tình” là một biểu hiện, hành động, một động tác, một cách thức mà dới góc độ văn học nghệ thuật ngời ta th- ờng gọi là bút pháp.
Bút pháp trữ tình: là một lối thể hiện cuộc sống, đặc biệt là cuộc sống thông qua sự bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể sáng tạo.
Thơ Lí Bạch đợc sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn. Lãng mạn trong từ nguyên có nghĩa là phóng túng, không bó buộc. Nói đến khuynh hớng lãng mạn trong thơ Lí Bạch, là nói đến sự bộc lộ tình cảm một cách phóng túng, không chịu giam hãm, trói buộc, không gò tình cảm mà mặc sức để cho tình cảm tuôn trào. Lí Bạch thờng đạt đến đỉnh cao của sự bộc lộ tình cảm - yêu mãnh liệt, ngợi ca hết lời, ghét sâu sắc, căm giận cực độ.
Nếu nh ở tác phẩm tự sự, tác giả xây dựng bức tranh về cuộc sống, trong đó các nhân vật có đờng đi và số phận riêng. ở tác phẩm kịch bằng những đối thoại, độc thoại, tác giả phản ánh hiện thực cuộc sống bằng việc thể hiện tính
cách, hành động của con ngời qua những mâu thuẫn,xung đột. Còn ở tác phẩm trữ tình, thế giới chủ quan của con ngời, cảm xúc tâm trạng, ý nghĩ đợc trình bày một cách trực tiếp.
Để bộc lộ cảm xúc có nhiều phơng thức, có thể qua cốt truyện hoặc nhân vật, mợn thiên nhiên để chuyển tải cảm xúc, cũng có khi tác giả bộc lộ một cách trực tiếp những suy nghĩ tâm trạng của mình…
Trong những bài thơ có liên quan đến “Rợu”, tâm trạng phức tạp, thế giới nội tâm đầy mâu thuẫn đợc thể hiện khá rõ.
Bùi Thanh Ba nhận xét: “Lí Bạch là ngời tung bút vào thiên nhiên và vào cuộc sống để mở rộng dòng thơ ấy ra khơi, nh n“ ớc sông Hoàng Hà từ trời tuôn xuống, chảy nhanh ra bể chẳng quay về” (Tơng tiến tửu) (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5/1964).
Nếu thơ Đỗ Phủ mang phong cách “trầm uất”,thiên nhiên và con ngời đều mang dáng dấp đau thơng, u sầu, tàn tạ. Nhng sự đau thơng, u sầu ấy đợc hiểu hiện sâu lắng, trầm t, thì thơ Lí Bạch lại hoàn toàn khác. Với tâm hồn phóng khoáng, với tình cảm dạt dào, Lí Bạch đã đem lại cho thơ ca đời Đờng nhiều sắc thái kỳ diệu mà ngay cả các nhà thơ lãng mạn cùng thời đại với ông cũng không thể có đợc.
Nhận xét về Lí Bạch, nhà phê bình Phơng Đông Thụ đời Thanh có viết:
Sức t
“ ởng tợng cao siêu, khoáng đạt, bút sa thì chân trời mở rộng, chơng pháp nối nhau, biến hoá vô đoan, nh liệt tử cỡi gió bay đi, không thể lấy tâm địa bình thờng mà đo lờng đợc ” (Chiêu muội chiêm ngôn).
Thiên nhiên trong thơ ông rất đẹp đẽ, hùng vĩ, có: Núi sông, khe, hang trời, động biển… Trăng trong thơ Lí Bạch huyền ảo vô cùng, trăng trên núi, trăng trên sông, trăng với lữ khách, trăng ở quán trọ và trăng trong cả lúc cô đơn nhất. Nhng “Rợu” trong thơ Lí Bạch mới thật là vô địch. Khó ai có thể làm thơ về rợu hay hơn ông. Có những bài viết đề tài khác nhng Lí Bạch vẫn thờng nhắc đến rợu và ở bài nào cũng trĩu nặng tâm t, ngổn ngang day dứt nỗi niềm riêng t, đầy rẫy giằng co, mâu thuẫn.
Là một ngời có tính hào phóng, không chịu sự ràng buộc, đè nén của bất kỳ thế lực nào, lại sống vào thời đại phồn thịnh của đế quốc đời Đờng và thấm nhuần t tởng tự do thoát tục của Đạo giáo, cho nên thơ ca của ông có nội dung phong phú, có khí phách hiên ngang và sức tởng tợng mãnh liệt. Lấy rợu làm đề tài cho sáng tác của mình Lí Bạch rất tự do phóng túng, trong việc bộc bạch tâm t tình cảm, chính vì vậy, trong thơ Lí Bạch “Rợu” đã thực sự trở thành đối tợng thẩm mỹ.Và trong số những bài thơ viết về “Rợu” đó đã có không ít kiệt tác làm say mê bao thế hệ bạn đọc xa nay.
Đọc thơ Lí Bạch, chúng ta có cảm giác nh đang sống giữa một bầu trời xán lạn đầy hoa thơm, cỏ lạ, rừng rậm, núi cao, sông dài, biển rộng, có cả tiếng chim kêu, vợn hú, suối reo, thác đổ với hình dáng con ngời xinh tơi lộng lẫy, hoặc là cô gái hái sen, dới bóng chiều tà, hoặc là nàng tiểu th uốn rèm cời nụ…”. Nhng có lẽ, ít ai trong mỗi chúng ta sau khi đọc thơ Lí Bạch mà lại không nhớ tới tiếng lòng thổn thức, tiếng thở dài hay nỗi buồn khi thiếu bạn tri kỷ mà nhà thơ đã gửi gắm qua đề tài “Rợu”.
Trong thế giới thiên nhiên tơi đẹp, Lí Bạch là nhân vật trung tâm đợc thể hiện qua nhiều hình tợng, khi là chim đại bàng (tợng trng cho ý chí của ông) lớt gió tung mây, mỗi ngày bay đi chín vạn dặm, khi là hiệp sĩ thích thú giang hồ, hay là nhà thơ thanh cao nhàn tản, chuốc chén mời trăng…
Nhng có lẽ tính lãng mạn trong thơ Lí Bạch đợc thể hiện rõ rệt nhất ở hai khía cạnh “say rợu” và “cầu tiên học đạo”, đặc sắc nhất vẫn là những bài thơ viết về “Rợu” tiêu biểu nh: “Tơng tiến tửu”, “Nguyệt hạ độc chớc”, “Bả tửu vấn nguyệt”…
“Tơng tiến tửu” là một bài thơ đợc làm theo thể Nhạc Phủ. Nh đã nói ở trên, thể Nhạc Phủ là thể thơ có từ đời Hán, qua đó để bày tỏ t tởng, tình cảm và phản ánh hiện thực. Lí Bạch đã rất ẩn ý khi dùng thể thơ này, mợn đề tài cũ để nói lên tâm sự của chính mình.
Nội dung t tởng của bài thơ khá phức tạp. Nó không chỉ là một triết lý về đời ngời một cách khô cứng, qua đó ta còn thấy đợc những tâm sự Lí Bạch đã gửi gắm một cách kín đáo tới bạn đọc.
Mở đầu bài thơ là cảm nhận của chủ thể trữ tình về sự ngắn ngủi, hữu hạn của cuộc đời con ngời. Vấn đề mang tính chất triết lý ấy đợc phát biểu bằng những hình ảnh cụ thể, đợc cảm thụ trực tiếp:
“Há chẳng thấy
Nớc sông Hoàng Hà từ trời tuôn xuống Chảy nhanh ra biển chẳng quay về Lại chẳng thấy,
Thềm cao gơng soi rầu tóc bạc Sớm nh tơ xanh chiều tựa tuyết……
Đây là một ý thơ hết sức phong khoáng khi cần diễn tả tối đa cảm xúc của mình. Nói về luật biến hoá của thiên nhiên, Hêraclit cũng đã từng nói: “Chúng ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông”. Hình ảnh dòng sông - là hình ảnh mang tính chất tợng trng cho dòng đời - đời ngời, chúng ta từng bắt gặp hình ảnh này trong thơ Lí Bạch rất nhiều:
“Nớc chảy sang đông không thể trở về tây Lá rụng lìa cành thẹn nhớ rừng xa”
(Bạch đầu ngâm)
Lí Bạch là một ngời có tinh thần tích cực bởi ông kế thừa đợc t tởng của Lão - Trang. Ông không bằng lòng với cách sống “nhắm mắt đa chân, để xem con tạo xoay vần đến đâu”, mà ông luôn vùng vẫy trong dòng thời gian ngắn ngủi của đời ngời.
ý thức về sự hữu hạn của cuộc đời con ngời nên ông khuyên con ngời hãy biết hởng thụ thú vui của cuộc sống:
“Đời ngời đắc ý hãy vui tràn
Hai câu thơ trên chứng tỏ sự tích cực hởng lạc của Lí Bạch âu cũng là cách thức tự bày tỏ, thổ lộ cái tôi của mình ở nhà thơ. Ông uống rợu không phải để say tuý luý, mà ông vẫn tự thấy đợc ý nghiã, vai trò của mình đối với cuộc sống, và trong con ngời Lí Bạch một niềm tin vẫn soi sáng, dẫn đờng :
“Trời sinh thân ta hẳn có dùng Nghìn vàng tiêu hết rồi lại đến”
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, ai chẳng co s lúc cảm thấy lòng mình cô đơn, trống vắng. Chỉ có điều mỗi ngời tự giải thoát nỗi cô đơn cho mình bằng những cách thức và phơng pháp khác nhau.
Lí Bạch - chủ yếu sống dới thời Thịnh Đờng - thời đại thịnh vợng về mặt kinh tế, thống nhất lãnh thổ và ổn định chính trị, đời sống văn hoá vô cùng ổn định. Thế nhng, bên trong cái vỏ phồn vinh của nhà Đờng vẫn chứa đựng bao nhiêu điều xấu xa, đau thơng và oan trái. Trên thì vua chúa hoang dâm vô đạo, dới là quan tham tàn, ức hiếp dân lành, gây nên bao nỗi đau đớn xót xa cho nhân dân. Và Lí Bạch đã bộc lộ thái độ bất mãn của mình trớc sự phi lý trong thái độ đối xử với nhân tài của giai cấp thống trị :
“Lấy châu ngọc mua tiếng cời điệu hát Dùng tấm cámnuôi dỡng hiền tài”
Là một ngời có ớc mơ, khát vọng, lí tởng cao đẹp, nhng hiện thực cuộc sống lại thật đen tối và bi thảm, vì vậy, lí tởng trong ông sụp đổ. Vỡ mộng, nên ông chán ghét thế giới trần tục, lấy rợu làm vui, coi cảnh say nh một thế giới lí tởng:
“Này cỗ ngọc, nhạc rung chẳng chuộng Muốn say hoài chẳng muốn tỉnh chi Thánh hiền tên tuổi bặt đi
Chỉ phờng thánh rợu tiếng ghi muôn đời”
Các câu thơ toát ra một giọng điệu u buồn, bất mãn với cuộc đời, qua đó ta thấy nhà thơ tỏ ý khinh miệt, xem thờng công danh, phú quý.Và cũng từ đó, chén rợu đã trở thành tri kỷ của thi nhân để luận về sự thế, để đối ẩm những lúc
cô đơn. Cũng qua rợu, Lí Bạch bộc lộ đợc t tởng, tình cảm, giãi bày tâm sự của nhà thơ: Nỗi buồn khi không tìm đợc tri âm, tri kỷ, nỗi đau đời vì có tài mà không đợc trọng dụng, thái độ bất bình đối với hiện thực xã hội đơng thời.Điển hình cho thơ về tâm trạng của Lí Bạch là bài “Nguyệt hạ độc chớc”:
“Giữa hoa một bầu rợu Lẽ rót không ngời thân Cất chén mời trăng ngân Ba ngời : Tăng, Ta, Bóng Trăng đã không biết uống Bóng lại quẩn bên chân Tạm cùng trăng với bóng vui cho trọn ngày xuân Ta hát trăng bâng khuâng Ta múa bóng loạng choạng Lúc tĩnh cùng nhau vui Say rồi buồn phân tán Gắn bó bạn vô tình Hẹn nhau nơi Vân Hán”
Còn nỗi buồn nào bằng nỗi buồn thiếu bạn tri âm.Thi nhân xa thờng uống rợu thởng nguyệt cùng tri âm , tri kỷ. Vậy mà, Lí Bạch một mình một bầu rợu không kẻ tri âm. Cô đơn dới trăng lạnh lẽo lại càng thấm cô đơn, buồn bã . Và rồi Lí Bạch đã coi trăng nh một ngời bạn, cùng vui chơi nhảy múa…Từ đó mà diễn tả một nhu cầu cần bạn, cần ngời tri kỷ. Bài thơ không hề nói đến nỗi buồn phiền, mà chỉ nói đến trăng, mình và bóng, cùng một bầu rợu. Tất cả đều vui nh bạn thân nhng rút cục chỉ một mình trơ trọi.
Toàn bài thơ là một điệu múa. Bóng với ngời nhảy theo một nhịp, vầng trăng cũng bâng khuâng. Cái không khí náo động ấy phảng phất một nỗi buồn thầm kín, u uất, nỗi buồn của một con ngời yêu đời mà chẳng đợc đời yêu.
Một đặc điểm lớn cho phong cách thơ trữ tình - lãng mạn đó chính là sự hiện diện một cách trực tiếp của chủ thể trữ tình, trong đó chữ “ngã” (tôi, ta) xuất hiện khá nhiều với vai trò là chủ ngữ câu thơ:
“Thanh thiên hữu nguyệt lai kỷ thì? Ngã kim đình bôi nhất vấn chi” Nghĩa là:
“Trời xanh có trăng tự bao giờ? Ta nay ngừng chén một lời hỏi trăng .”
(Bả tửu vấn nguyệt) hay: “Ngã tuý quân phục lạc
… Đào viên cộng xong ky
Nghĩa là: “Ta say bác lại vui
Hớn hở quên cả chuyện mánh lời ở đời”
Sự xuất hiện chữ “ngã” trong thơ “Cổ phong” của Lí Bạch nói riêng và toàn bộ thi nhân đời Đờng nói chung, nó nh một sự phá cách. Con ngời trong thơ cổ điển là “con ngời siêu cá thể”, “phi cá thể”, con ngời của cộng đồng… dù rằng họ vẫn sống, vẫn tồn tại trong gia đình mình với bao mối quan hệ ràng buộc nhng họ lại chỉ tìm thấy mình, thấy giá trị con ngời mình trong tập thể nhân dân, vũ trụ. Tuy nhiên, đến với thơ Lí Bạch lại khác. Mặc dù sự hiện diện của bản ngã cha gắn liền với cá tính nhng dẫu sao nó cũng đã gắn liền với sự tự nhận thức những gì đang diễn ra, trào dâng trong lòng mình, khi đứng trớc vũ trụ bao la rộng lớn.
Chữ “ngã” xuất hiện nhiều trong thơ Lí Bạch - đó cũng là điều dễ hiểu. Bởi tính cách của ông không gò bó trong một khuôn phép cứng nhắc mà phải tìm kiếm sự “nổi loạn” để khẳng định bản ngã “là một, là riêng, là thứ nhất” (Xuân Diệu) ấy của mình.
Một số bài thơ, tác giả trực tiếp giãi bày tâm sự bằng những cung bậc cảm xúc tầng tầng lớp lớp gối lên nhau nh những đợt sóng xô, trạng thái cảm xúc này xui gọi cảm xúc khác cận kề với nó. Qua đó cho ngời đọc nhận thức đ-
ợc bức tranh tâm trạng hoàn chỉnh của thi nhân. Ví nh bài “Tuyên Châu Tạ Diễu lâu tiễn biệt Hiệu Th Thúc Vân”,… là những nỗi niềm luyến tiếc quá khứ “khôn níu lại” - một thời vàng son đã qua - Thời Khai Nguyên thịnh trị mà tác giả cha thực hiện đợc lý tởng, là những lo buồn về thân phận hiện tại. Các cung bậc cảm xúc này dẫn dụ, dồn đẩy cái hận, cái sầu đến tột đỉnh:
“Trừu đao đoạn thuỷ, thuỷ cánh lu Cử bôi tiêu sầu, sầu cách sầu ” Nghĩa là: “Rút đao chém nớc, nớc cứ chảy
Nâng chén tiêu sầu, sầu càng sầu”
Ngoài những bài thơ viết về “Rợu”, những bài thơ viết về các đề tài khác cũng miêu tả, phản ánh tâm trạng nhà thơ một cách chân thực theo kiểu “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”, tiêu biểu nh bài: “Mộng du Thiên Mụ ngâm lu biệt”…
Bài thơ phản ánh tình cảm t tởng phức tạp và trạng thái tâm lí mâu thuẫn của bài thơ. Trong giấc mộng, tác giả đã đợc đi du ngoạn núi Thiên Mụ xinh đẹp, hùng vĩ:
“Thiên Mụ liên thiên hớng thiên hoành Thế bạt Ngũ Nhạc, yểm Xích Thành Thiên Thai nhất vạn bát thiên trợng Đối thủ dục đải đông nam khuynh” Nghĩa là:
“Núi Thiên Mụ liền trời chắn ngang trời xanh,
hình thế vợt giải Ngũ Nhạc Che lấp ngọn Xích Thành
Núi Thiên Thai cao một vạn tám ngàn trợng Trớc núi này muốn ngã xuống nghiêng
về phía Đông Nam”
Lên núi Thiên Mụ, Lí Bạch đi vào thế giới thần tiên với bao ảo ảnh, kỳ tình: sông nớc dập dềnh, vợn kêu lanh lảnh… Cuộc sống ở cõi tiên ở núi Thiên
Mụ là ớc mơ về một cuộc sống tự do phóng khoáng, chỉ có cái đẹp tồn tại. Giấc mộng ấy đối lập gay gắt với thực tại dẫn đến sự tuôn chảy của mạch cảm xúc, sự phô bày khi tiết cứng cỏi:
An năng tồi mi chiết yêu sự quyền quý,
“
Sự ngã bất đắc khai tâm nhan ” Nghĩa là:
“Há chịu cúi đầu, khom lng thờ phụng bọn quyền quý Khiến ta không sao mở mắt mở lòng”
Bài thơ tuy biến hoá muôn hình vạn trạng nhng do sự liên hệ ẩn ý bên trong mà các cung bậc cảm xúc đợc tiếp liền cho ta hình dung rõ nét về bức tranh tâm trạng của tác giả, để tâm t, tình cảm đợc bộc lộ rõ ràng, sâu sắc.
Thơ Lí Bạch thờng chú trọng lối khoa trơng và nhân cách hoá. Đặc biệt là