Nhân vật Eguchi và sứ mạng nối kết thế giới nhân vật

Một phần của tài liệu Nhân vật eguchi trong tiểu thuyết người đẹp ngủ say của y kawabata luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40)

6. Cấu trỳc khúa luận

2.2. Nhân vật Eguchi và sứ mạng nối kết thế giới nhân vật

2.2.1. Vai trò của Eguchi trong việc triển khai mạch chuyện

Là nhân vật trung tâm của tác phẩm, Eguchi có vai trò quan trọng, tựa nh một miền ánh sáng chiếu rọi đến các yếu tố nghệ thuật của văn bản, nổi bật trong tác phẩm Ngời đẹp say ngủ là việc sử dụng những mô típ đồng dạng để tạo nên cốt truyện. Diễn biến trong truyện là năm lần gặp của Eguchi với các ngời đẹp say ngủ. Mô típ ở mỗi lần gặp là cố định: gặp mụ chủ quán trọ nghe nói về các cô gái, tiếp xúc và cảm nhận vẻ đẹp, tâm trạng quay ngợc về quá khứ và sau đó trở về với thực tại. Nếu ở lần đầu tiên đến ngôi nhà ngời đẹp say ngủ Eguchi còn lo lắng, hồi hộp, lạ lẫm thì ở những lần sau đó ông đã khám phá ra vẻ đẹp kỳ diệu của thân thể các cô gái. Quan trọng hơn ông còn đi sâu khám phá bản tính trong trắng, trinh nguyên ngây thơ trong tâm hồn của họ. Với vai trò là nhân vật đợc Kawabata dành trọn ngòi bút để đặc tả nên mọi diễn biến, tình tiết, con ngời, xúc cảm của thế giới nhân vật trong tác phẩm đều đợc nhìn nhận và triển khai từ lăng kính của Eguchi. Suốt tác phẩm, Eguchi một ông già đã 67 tuổi tham gia vào cuộc hành trình đến với những ngời đẹp say ngủ để tận hởng những khoái cảm của tuổi trẻ. Hành trình ấy có năm chặng điểm đi và điểm đến là giống nhau, nhng mỗi chặng là một cuộc hành trình mới kỳ diệu với những ngời đồng hành khác. Mạch truyện đợc tái diễn và tờng thuật lại sinh động những sự việc đơn thuần lặp đi lặp lại nhng lại gây xúc cảm mạnh mẽ với Eguchi. Từ những chi tiết nhỏ của thực tại Eguchi đã thực hiện cuộc hành trình về với những mối tình quá khứ. Mối tình nào cũng khơi dậy trong ông sự trong sáng, thánh thiện trong tình yêu. Cuộc hành trình đến với các ngời đẹp mê ngủ là lội ngợc dòng thời gian về những miền ký ức xa xăm đã lui vào dĩ vãng là bề nổi của câu chuyện và bề nổi ấy đợc cảm nhận từ một đích chung là cách cảm,

cách nghĩ, cách hiểu của Eguchi. Với thủ pháp dòng ý thức và đồng hiện, Kawabata đã tái hiện cả một thế giới nội tâm phong phú của nhân vật Eguchi. Một chút xót xa tiếc nuối, sự ân hận với mặc cảm tội lỗi…Tất cả đều diễn ra tự nhiên chân thực. Hơng thơm của mùi sữa thoang thoảng đâu đây trong căn nhà bí ẩn cũng đánh thức những miền ký ức đẹp đẽ về những ngời con gái đã đi qua đời ông. Và ở mối tình nào cũng sâu sắc nh mối tình đầu. Hành trình lội ngợc dòng thời gian Eguchi đã làm sống lại những ký ức, những kỷ niệm, làm hồi sinh lại tuổi trẻ của chính mình. “Tiếp xúc với các cô gái trẻ cũng là lần đầu tiên trong đời Eguchi có những khoái cảm đích thực, điều mà, trớc kia ông cha cảm nhận đợc. Điều này làm cho ông ngạc nhiên quá đỗi nh thể ngời ta bất ngờ kéo ông ra khỏi thực tế đời thờng, nhng ông lại nghĩ trong suốt sáu bảy năm của đời mình ông cha hề trải qua một đêm với đàn bà một cách trong lành nh thế” [34,466].

Hành trình trở về với niềm khát khao bản ngã đầy mạnh mẽ, nuối tiếc tuổi trẻ và lo sợ trớc tuổi già cái chết của Eguchi xuyên suốt và trở thành cảm hứng chủ đạo của tác phẩm. Kawabata rất tài tình khi xây dựng cốt chuyện ít tình tiết, sự kiện thay vào đó tập trung đào sâu, khám phá những biến thái tinh tế trong tâm trạng Eguchi. Thế giới nội tâm của Eguchi đã chi phối các yếu tố khách quan xoay quanh mạch truyện, đồng thời những yếu tố đặc tả trong Ng-

ời đẹp say ngủ càng nhằm tôn vinh, nêu bật hành trình tìm về với chính mình

của nhân vật trung tâm - Eguchi.

2.2.2. Nhân vật Eguchi với việc tổ chức trần thuật

Trần thuật là “Sự trình bày liên tục bằng lời văn các chi tiết, sự kiện, tình tiết, quan hệ, biến đổi về xung đột và nhân vật một cách cụ thể, hấp dẫn theo một cái nhìn cách cảm nhất định. Trân trọng nói đến sự hiện diện của hình tợng văn học truyền đạt nó từ ngời thởng thức” [14,302]. Với mục đích đề cao những

trải nghiệm mang tính chủ quan của con ngời, tiếp thu những tiến bộ trong văn học hiện sinh điểm nhìn thuật của tác phẩm đã có sự thay đổi cơ bản. ở thế kỷ XIX các nhà văn hiện thực giành nhiều u thế cho điểm nhìn của tác giả với mục đích tạo nên sự khách quan hoá, chân thực và đa diện trong cách đánh giá. Song thế kỷ XX các nhà văn hiện sinh chủ trơng thay đổi điểm nhìn trần thuật, cơ bản chuyển dịch từ điểm nhìn ngời kể chuyện sang điểm nhìn của nhân vật. Chúng ta đã bắt gặp cách thay đổi điểm nhìn này ở Ngời xa lạ của

Camuy qua con mắt của Mocxon, ngời luôn xa lại và lạc lõng giữa cuộc đời, cuộc sống trở nên phi lý và vô nghĩa. Qua nhân vật K trong Vụ án của Kafka

câu chuyện hiện lên sinh động, gây cấn, đầy tình tiết.

ở tiểu thuyết của Kawabata nếu trớc đó trong Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Kawabata vẫn giành u thế cho điểm nhìn của ngời kể chuyện, mặc dù vẫn có sự đan xen giọng điệu giữa nhân vật ngời kể chuyện và nhân vật thì đến Ngời đẹp

say ngủ điểm nhìn đã dịch chuyển phần lớn sang nhân vật chính - Eguchi. Cuộc sống, con người, tõm trạng, cảm xỳc được nhỡn nhận và lột tả qua lăng kớnh của Eguchi nờn nú được khỳc xạ để phự hợp với tõm lớ người già. Một thế giới chứa đầy sự bất an, ỏm ảnh, đe doạ. Cỏc cụ gỏi trẻ trung, xinh đẹp nằm cạnh một ụng già gần đất xa trời như một trũ đựa của tạo hoỏ. Quỏ khứ tươi đẹp luụn hiện hữu và độc chiếm tõm trớ ụng, để rồi khi quay về với cuộc sống thực tại càng gia tăng nỗi ỏm ảnh tuổi già và cỏi chết. Điểm nhỡn trần thuật gúp phần biểu hiện hiệu quả tõm trạng Eguchi. Ngụi kể ấy rừ ràng xuất phỏt từ nhà văn nhưng điểm nhỡn lại là nhõn vật, giữa nhà văn và nhõn vật khụng cũn ranh giới quỏ rừ ràng. Độc thoại nội tõm của nhõn vật đó nhập với cảm xỳc của nhà văn, trải nghiệm của nhõn vật hoà hợp với sự chứng kiến của người kể chuyện để làm nổi bật lờn điểm nhỡn trần thuật cốt yếu tập trung vào nhõn vật trung tõm của tỏc giả - Eguchi.

Với điểm nhỡn trần thuật như vậy quan niệm về cuộc sống bộc lộ một cỏch chõn thực, cụ thể bởi chỉ qua con mắt của người già trong một trạng thỏi

đau đớn, đầy bất an như vậy mới lột tả được bức tranh cuộc sống đầy phi lớ, trớ trờu, chỏn chường. Mặt khỏc ẩn giấu sau đú độc giả cũng cảm nhận sõu sắc hơn tõm trạng chất chứa mang đậm giỏ trị nhõn đạo của nhà văn.

2.2.3. Sự chi phối của Eguchi đối với cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm

Khi xõy dựng cỏc nhõn vật trong Người đẹp say ngủ, Eguchi khụng chỉ dừng lại ở việc xoỏ bỏ họ tờn mà cũn xoỏ cả những nột cụ thể bằng cỏch gạt bỏ tất cả những đường viền lịch sử bao quanh nhõn vật như thụng tin về tiểu sử, gia đỡnh, nghề nghiệp, cỏc mối quan hệ xó hội… Là nhõn vật trung tõm giữ vị trớ quan trọng, được Kawabata dành trọn toàn bộ tỏc phẩm để tỏi hiện thế giới xỳc cảm nờn sự chi phối của Eguchi là rất lớn đối với cỏc nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm. Mụ chủ quỏn trọ và những người đẹp xuất hiện trong một lần tỡnh cờ tũ mũ khỏm phỏ của Eguchi. Nếu khụng cú Eghuchi cú lẽ họ sẽ mói chỉ là những cỏi búng mơ hồ và bớ ẩn trong căn nhà chứa biệt lập. Và khụng hề thay đổi trong những lần sau đú, họ xuất hiện vẫn cứ như lần đầu khụng hề cụ thể hơn. Từ những chi tiết nhỏ của thực tại, bờn cạnh những người đẹp say ngủ, lần lượt những người tỡnh đi qua cuộc đời Eguchi xuất hiện những cỏi búng hiện lờn từ quỏ khứ. Tuy vậy quỏ khứ mà Eguchi nhớ lại cũng là một quỏ khứ được “hiện tại hoỏ” nảy sinh từ thực tại và thuộc về hiện tại lầm tưởng của Eguchi. Điều này làm cho tất cả thời gian trong truyện bị co rỳt lại, trở thành thời gian hiện tồn, những người phụ nữ đó và đang đi qua cuộc đời Eguchi cũng chỉ thuộc về những phỳt giõy hiện tại ngắn ngủi đú mà thụi.

Giữa Eguchi và cỏc nhõn vật khỏc trong Người đẹp sau ngủ vừa cú sự tương phản, đồng thời lại cú cả sự trựng hợp. Cỏc cụ gỏi trẻ tuổi được tập trung khắc họa về ngoại hỡnh, cũn Eguchi lại được Kawabata dụng cụng miờu tả đời sống bờn trong tõm hồn. Đặc biệt nằm bờn cạnh những người đẹp khỏc nhau khụng phải để thoả món khỏt khao dục vọng tầm thường mà gúp phần hộ mở những mõu thuẫn, giằng xộ dai dẳng của tõm hồn Eguchi giữa quỏ khứ

với hiện tại và mõu thuẫn ngay với cả chớnh hiện tại của bản thõn. Cuộc đối thoại trong tỏc phẩm chủ yếu chỉ là những mẫu chuyện rời rạc, ngắn gọn khụng cú bắt đầu cũng như kết thỳc giữa Eguchi với mụ chủ nhà. Luụn tỏ ra là một con người kớn đỏo, bớ ẩn mụ chủ nhà hiện lờn như một con người khụng cú cảm xỳc với hàng chuỗi những thao tỏc lặp đi lặp lại như cỏi mỏy, khi cỏc mối quan hệ người và đời sống tõm hồn trở nờn chai cứng. Ngược lại Eguchi cú tõm hồn phong phỳ, nhạy cảm. Tuy nhiờn điểm giống nhau của cỏc nhõn vật là khụng rừ ràng về mặt tớnh cỏch.

Nhõn vật trong tiểu thuyết Người đẹp say ngủ là những con người cụ đơn đến cựng cực, quẩn quanh trong thế giới của chớnh mỡnh. Khụng cần quỏ nhiều nhõn vật nhưng chỉ qua Eguchi gợi lờn sõu sắc ở độc giả cảm thức về hư vụ trong sự tồn tại của con người. Những người phụ nữ trong cuộc đời Eguchi, những người đẹp say ngủ, mụ chủ nhà vụ cảm… như chiếc búng nỳp sau tấm gương phản chiếu của Eguchi và đều cú chung số phận. Họ gợi ta liờn tưởng đến kiếp người trong xó hội hiện đại: mờ nhạt và nhỏ bộ bờn cạnh mỏy múc và những thiết bị tiờn tiến khổng lồ, khi mà nền kinh tế thị trường đó thủ tiờu cỏi tụi cỏ nhõn cỏ thể đầy chủ động.

Rừ ràng Eguchi với vai trũ là nhõn vật trung tõm nờn cú sự chi phối rất lớn đến cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm. Tựa như một vũ trụ lớn bớ ẩn chiếu mọi gúc cạnh lờn cỏc tiểu vũ trụ khỏc và bừng sỏng lờn tư tưởng sõu sắc của ngũi bỳt tài ba của Kawabata.

Chương 3

NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT EGUCHI 3.1. Sử dụng thủ phỏp dũng ý thức

Sử dụng thủ phỏp “dũng ý thức” trong văn chương là một hiện tượng phổ biến. Nú được nhỡn nhận như một thủ phỏp nghệ thuật cơ bản của dũng

văn học ý thức, một dũng văn học của thế kỷ XX, hướng tới tỏi hiện đời sống nội tõm, cảm xỳc. Lầm tưởng thuật ngữ “dũng ý thức” được nhà tõm lớ học người Mỹ Uyliam Giờmxơn đặt ra vào cuốn thế kỉ XIX khi ụng cho rằng ý thức là một dũng chảy, một dũng sụng ở đú cỏc ý nghĩa, cảm giỏc, liờn tưởng bất chợt đan xen nhau và bện vào nhau một cỏch kỡ lạ, phi logic. Dũng ý thức là trường hợp cực đoan của độc thoại nội tõm, khi mà cỏc mối liờn hệ khỏch quan với mụi trường thực tại khú bề khụi phục lại” [9,91].

Để đi sõu khỏm phỏ đời sống nội tõm phong phỳ, phức tạp, tạo điều kiện để bản ngó của nhõn vật được bộc lộ thỡ sử dụng thủ phỏp “dũng ý thức” là một cỏch hiệu quả nhất. Đi sõu vào nội cảm của nhõn vật, dựng thế giới chủ quan và đầy trực giỏc để biểu lộ những tõm lớ biến động, phức tạp ngay chớnh bề sõu tõm trạng chất chứa bao nỗi suy tư chiờm nghiệm của cả ý thức lẫn vụ thức.

Bờn cạnh với Người đẹp say ngủ thỡ thủ phỏp “dũng ý thức” cũn được sử dụng triệt để trong cỏc sỏng tỏc Xứ tuyết, Tiếng rền của nỳi. Tuy vậy được đỏnh giỏ là vận dụng thành cụng nhất là ở Người đẹp say ngủ trong khỏm phỏ thế giới tõm trạng nhõn vật Eguchi. Thủ phỏp này trong tỏc phẩm được sử dụng triệt để và sinh động trờn cả ba phương diện: thời gian đảo lộn và dung hợp, những tỡnh tiết liờn tưởng và nhảy cúc, sử dụng nhiều loại độc thoại nội tõm theo kiểu phõn tớch tõm lớ nhõn vật. Tất cả được sử dụng nhuần nhuyễn, kết hợp và bổ trợ lẫn nhau tạo nờn những cõu văn thấm đẫm tõm trạng.

Ở phương diện thứ nhất cú thể thấy thời gian trong tỏc phẩm đó phỏ vỡ tớnh logic trước sau mà chiếm lĩnh, bao trựm bởi một lớp ỏo choàng của thời gian tõm trạng. Khởi đầu của tỏc phẩm là từ thời gian hiện tại, cụ thể là qua cuộc đối thoại giữa bà chủ tiệm tiếp ụng già Eguchi. Vậy nhưng khi bắt đầu vào cỏc cuộc gặp gỡ với cỏc cụ gỏi thời gian cú xu hướng quay ngược về quỏ khứ với những cuộc phiờu lưu tỡnh ỏi của ụng già Eguchi. Mặc dự diễn biến

trong truyện là diễn biến năm lần gặp của Eguchi với cỏc người đẹp sau ngủ (cả ở sự kiện thực và tõm tưởng). Mỗi lần là một cụ gỏi khỏc nhau, gợi những cảm xỳc khỏc nhau với ụng già Eguchi nhưng mụtip mỗi lần gặp là cố định. Như vậy là thời gian đó cú sự đan xen lẫn lộn khú cú thể tỡm thấy ở một tỏc phẩm tưởng tự. Đang đắm chỡm trước vẻ đẹp trong trắng, thỏnh thiện của cỏc người đẹp say ngủ thỡ Eguchi nhớ về quỏ khứ, sau đú tỉnh giấc giữa hiện tại và giật mỡnh lo lắng cho chớnh thõn phận mỡnh. Hiện tại và quỏ khứ đan xen thậm chớ cũn làm nền xuất hiện cho nhau. Nhưng thời gian khụng chỉ xen kẽ, đảo lộn mà cũn dung hợp nữa. Những phỳt giõy tõm tưởng về cỏc sự kiện diễn ra ở thời gian quỏ khứ của Eguchi lại được rọi chiếu, nảy sinh từ tõm trạng của Eguchi hiện tại. Ngược lại nếu khụng cú hiện tại đầy nỗi cụ đơn, đau đớn, khụng cú những cuộc phiờu lưu với người đẹp thỡ khụng thể nào tỏi hiện những cuộc phiờu lưu với những người đẹp trong quỏ khứ. Bởi vậy cú thể núi, thời gian quỏ khứ trong tỏc phẩm lại là một thứ thời gian đó được “thực tại hoỏ” là hiện thực tõm trạng Eguchi, nảy sinh và thuộc về hiện tại.

Sự đảo lộn xen kẽ, thậm chớ là dung hợp của thời gian dẫn đến một hệ quả tất yếu là cỏc sự kiện được liờn tưởng một cỏch tự do và nhảy cúc. Điều này thể hiện rất rừ khi chỳng ta sắp xếp trật tự cỏc cuộc tỡnh đó đi qua cuộc đời Eguchi. Thậm chớ khi đang nghĩ về thực tại và cụ đơn cho thõn phận mỡnh, Eguchi lại nghĩ đến cỏc cụ gỏi và người mẹ của mỡnh trong khi tất cả cỏc mối quan hệ để dẫn đến sự liờn tưởng ấy là khụng hề cú. Cỏc sự kiện nối tiếp nhau tự nhiờn và khụng thể lớ giải.

Thủ phỏp dũng ý thức sử dụng nhiều phương tiện độc thoại nội tõm trong việc biểu hiện tõm trạng phức tạp, tinh tế của nhõn vật. Độc thoại nội tõm là ngụn từ trực tiếp khụng diễn tả thành lời của nhõn vật. Tiếp cận độc thoại nội tõm trong tỏc phẩm ta thấy nhà văn sử dụng linh hoạt nhiều dạng, phổ biến là dạng cú kốm theo lời người dẫn truyện: “ụng thầm nghĩ”, “Eguchi

tự nhủ”, “ụng lẩm bẩm một mỡnh”… Điều này chứng tỏ nhõn vật kể chuyện hiểu rất rừ về nhõn vật của mỡnh, thường xuyờn cú thể nắm bắt được trạng thỏi tõm lớ của họ, luụn chỡm đắm trong suy tư, trong những chiờm nghiệm, cảm xỳc quỏ khứ và hiện tại. Một điều dễ thấy là độc thoại nội tõm thường

Một phần của tài liệu Nhân vật eguchi trong tiểu thuyết người đẹp ngủ say của y kawabata luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w