Sự ra đời của Ngời đẹp say ngủ

Một phần của tài liệu Nhân vật eguchi trong tiểu thuyết người đẹp ngủ say của y kawabata luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 25 - 27)

6. Cấu trỳc khúa luận

1.3.1. Sự ra đời của Ngời đẹp say ngủ

Sau khi nhận giải Nobel, Kawabata hoàn thành cuốn tiểu thuyết cuối cùng của ông Ngời đẹp say ngủ (1969). Tác phẩm ra đời khi ngòi bút của ông đạt đến sự tinh tế và điêu luyện. Ông đã gửi gắm tâm sự của bản thân vào đó. Singo, Eguchi là những nhân vật mang dáng dấp, ẩn chứa những suy tởng, nỗi đau, dằn vặt của nhà văn.

Vào thập kỷ 60, phòng trào “Cách mạng tình dục” ở phơng Tây lan tràn sang nớc Nhật. ảnh hởng phong trào đó nên xuất hiện nhiều tác phẩm mô tả một cách thô bạo mối quan hệ giữa “đàn ông - đàn bà”. Không ít sáng tác ra đời chỉ nhằm làm thoả mãn nhu cầu tầm thờng, hạ thấp ý nghĩa giá trị của văn ch-

ơng. Kawabata không tán thành lối “Giải phóng tình dục” kiểu ấy. Trớc sự du nhập của các trào lu t tởng mới nảy sinh sự mẫu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại. ở Ngàn cành hạc thể hiện sự giằng co, đấu tranh giữa các vẻ đẹp với cái xấu xa, tội lỗi, giữa vẻ đẹp truyền thống với sức sống đơng thời. Tởng nh lối

sống buông thả vô trách nhiệm đã thắng, nhng không. Những mảnh vỡ vẫn đợc cất giữ và vẻ đẹp Nhật bản vẫn còn lu lại trong các sáng tác Kawabata. Vẫn còn đó “Hình ảnh những ngời con gái trong trắng đang pha trà tợng trng cho vẻ đẹp truyền thống của xứ sở mặt trời lung linh chính cái ánh sáng hơi quá độ đó lại làm cho dáng vẻ tơi trẻ của cô gái càng nổi bật rạng rỡ hơn lên. Tấm khăn lau chén màu đỏ mà các cô thờng dùng làm ngời ta cảm thấy một cái gì đó tơi mát hơn là dịu dàng, chẳng khác nào một bông hoa đỏ thắm đang nở bung trên tay thiếu nữ. Nhìn nàng tởng có cả ngàn cánh hạc trắng xinh xinh đang rập rờn bay lợn xung quanh” [34, 519]. Đẹp đẽ, trong sáng, tinh khiết là vậy nên trớc thực trạng lan tràn của phong trào cách mạnh tình dục, bằng văn chơng ông muốn nói với lớp thanh niên với ngời Nhật, với con ngời á Đông nói chung rằng mọi hành vi đều phải “Đẹp”. Nâng một chén trà lên đâu chỉ đơn thuần là tu một hơi chỉ để hết khát mà phải biết cảm nhận, thởng thức những giá trị chân thực mà thợng đế ban tặng. Và bởi vậy mối quan hệ nam nữ thiêng liêng không nên và không bao giờ đợc nhìn nhận một cách đơn giản và thô thiển nh thế. Trong việc thởng thức cái đẹp ngời á Đông có cách riêng, tinh tế, đôi khi đến mức cầu kỳ. Nếp cảm nhận này đã đi vào máu thịt và không dễ gì bỏ đi đợc mà có nhất thiết phải vứt bỏ không nếu nh nó chỉ khiến ta hởng thụ nhiều hơn.

Mợn cốt chuyện của một kịch bản cổ của sân khấu Kabuky ở thế kỷ XVII Những mỹ nữ của Eguchi để viết nên cuốn tiểu thuyết bất hủ này. Thấm nhuần sâu đậm t tởng phơng Tây nhng Kawabata không hề mô phỏng, bắt chớc phơng Tây. Cuốn tiểu thuyết lúc mới xuất hiện bị kết án là “suy đồi đạo đức” kể về câu chuyện của một ngời đàn ông mang tên Eguchi đã thăm viếng một căn

nhà bí mật, nơi hẹn hò lén lút của những ngời cao niên phần lớn không còn khả năng tình dục. Và cuốn truyện kể về năm đêm trờng của Eguchi nằm bên các cô gái say ngủ, lặng câm trong trần truồng, tôn trọng trinh tiết của những thiếu nữ. Giá trị đích thực của tác phẩm qua thời gian đã đợc khẳng định. Các nhà phê bình văn học phơng Tây ca ngợi Ngời đẹp say ngủ đã giới thiệu một lối chơi hết sức tinh tế trong việc thởng thức sắc đẹp mà thiên nhiên phú cho thân thể nữ giới vào tuổi sau dậy thì nhng cha thành đàn bà, đồng thời cũng lên án việc biến phụ nữ thành một thứ kinh doanh dẫn đến thiệt mạng đáng thơng. Sự ra đời của

Ngời đẹp say ngủ nh một hồi trống thức tỉnh mỗi ngời á Đông hãy trân trọng

và lu giữ lại những giá trị truyền thống tốt đẹp vốn dĩ thuộc về nó.

Một phần của tài liệu Nhân vật eguchi trong tiểu thuyết người đẹp ngủ say của y kawabata luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w