6. Cấu trỳc khúa luận
1.3.2. Cảm hứng chủ đạo trong Ngời đẹp say ngủ
Khác với những tác phẩm trớc đó, ở Ngời đẹp say ngủ thay vì hoài niệm Kawabata đã gửi gắm vào tác phẩm nhiều vấn đề của đời sống hiện đại. Ông đã lật tẩy mặt sau của lối sống từng đợc xem là tinh tế, lịch lãm của một lớp ngời trong xã hội. Phụ nữ trở thành đồ chơi, lối chơi thô tục trên chính “các núm vú hồng” “một bờ vai cong” “một thân hình nhớp nháp”. Ngay với những kẻ phải bán thân nuôi miệng họ còn biết mình bán cho ai, quyền tối thiểu mà bản thân họ đợc lựa chọn là có thể bán cho ngời này mà không bán cho ngời kia, Còn các cô gái trong Ngời đẹp say ngủ chỉ đến và uống thuốc ngủ nh một chiếc đồng hồ đợc hẹn giờ. Họ nh những con “búp bê sống” mua vui tầm thờng, đàng điếm và ô trọc, sống đấy mà thiếu vắng ý thức, chìm đắm trong những du mộng vô thức hoàn toàn không thể tỉnh giấc giữa chừng. Nghĩa là hoạt động của họ thoát hẳn khỏi sự ràng buộc của lý trí. Sáng ra bản thân các cô không biết đêm qua ai đó giày vò trên cơ thể loã lồ của mình. Sau ánh đèn đỏ từ mỗi căn phòng bí mật của khu nhà chứa đặc biệt mọi điều bí mật của ngời phụ nữ bị phơi bày. Họ bị cỡng mỡnh bán vui cho những lão già không còn chút sinh khí, không còn khát khao mơ ớc gì hơn là đợc chết bên cạnh cô gái loã lồ. Vì ngủ mê, do vô thức
nên bản chất tốt đẹp của các cô gái đợc cứu vớt, vẻ đẹp thánh thiện mới đợc bộc lộ trong từng đờng nét cụ thể. Mặt khác qua hình tợng các cô gái say ngủ Kawabata muốn mở rộng phản ánh số phận của một lớp ngời hoàn toàn cách biệt với thế giới thực tại mà chỉ chìm đắm vào cõi vô thức bí mật của riêng mình. Do vậy khi đề cập đến những ngời phụ nữ say ngủ, giọng văn Kawabata vừa có phần trân trọng, nâng niu, vừa bùi ngùi, thơng cảm. Qua Ngời đẹp say
ngủ Kawabata lên tiếng mạnh mẽ việc biến phụ nữ thành một thứ hàng kinh
doanh, phê phán một kiểu nhà chứa kỳ lạ. Còn gì kinh khủng đáng sợ hơn khi những bàn tay khô héo, già nua sờ soạng vuốt ve trên những cơ thể nõn nà, trong trắng mà tuổi đời chỉ đáng vào bậc con cháu của họ. Và những ngời đẹp say ngủ kia khi tỉnh dậy có đáng để đợc gọi là trong sạch nữa hay không?
Eguchi là nhân vật trung tâm của tác phẩm, ở ông là hình ảnh của những con ngời đã ở “nữa kia của cuộc đời” nhng vẫn không ngừng khao khát, tìm kiếm sự chia sẻ nhng đi hết cuộc hành trình lại gặp lại bóng mình. Với hành trình năm lần đến ngôi nhà bí ẩn và ngời đẹp say ngủ, Eguchi đã thực hiện cuộc hành trình khám phá những điều còn mới lạ, bí ẩn trong chính bản thân mình. Hành trình tìm kiếm cái bản ngã đích thực. Bên cạnh việc khám phá ra vẻ đẹp và sức sống thanh xuân kỳ diệu sâu kín còn ẩn giấu lâu nay trong con ngời mình mà khi đã ở tuổi sáu mơi bảy mới đợc đào xới, lật tẩy tận gốc rễ. Đó là con ngời đầy khao khát, đam mê mãnh liệt nhng mang trong mình những đau đớn, mặc cảm già nua và bất lực của tuổi già. Đó chính là trạng thái tồn tại phức tạp của bản ngã con ngời. Nó tồn tại nh một tiểu vũ trụ bí ẩn. Khi đang tồn tại trên cõi đời, khám phá con ngời vẫn là những khám phá giá trị nhân bản. Với tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ Kawabata đã nêu lên quan niệm về thân phận con ngời, khám phá những bản năng tự nhiên và khát khao tự khám phá bản thân mình. Mặt khác tác phẩm còn tìm kiếm và gửi gắm vào đó quan niệm của Kawabata về cái đẹp cái: đẹp là nguyên sơ, là gắn chặt với nỗi buồn, là ý thức
đợc giá trị của bản thân. Kawabata đã biết cách dùng văn chơng chuyển tải t t- ởng một cách nhẹ nhàng, trong sáng nhng không kém phần sâu sắc.
1.3.3.Những đặc sắc nghệ thuật của Ngời đẹp say ngủ
Kawabata kết hợp những xu hớng nghệ thuật hiện đại với văn hoá truyền thống để làm nổi bật ý nghĩa t tởng nhân văn, làm sống lại những giá trị chân thực tuyệt mỹ trong Ngời đẹp say ngủ. Tác phẩm thể hiện một số phơng diện nghệ thuật đặc sắc nh sử dụng thủ pháp dòng ý thức, khai thác triệt để ngôn ngữ độc thoại nội tâm, thủ pháp đồng hiện để nhấn mạnh những ám ảnh, sử dụng…
những yếu tố kỳ ảo, giấc mơ, các chi tiết và nhân vật liên truyện. Tất cả đã góp phần quan trọng tạo nên phong cách và tài năng văn chơng của Kawabata.
Dòng ý thức là một xu hớng sáng tạo văn học ở thế kỷ XX, mục đích là hớng tới tái hiện đời sống nội tâm cảm xúc và những liên tởng tự do của con ng- ời. Sử dụng thủ pháp này để biểu hiện dòng ý thức của nhân vật, xem đây mới là cái chân thực của đời sống con ngời, mạnh dạn phơi bày các hoạt động và bí mật của nội tâm. Ông đi sâu vào tâm lý nhân vật Eguchi nhng nhà văn không để ngòi bút miền man theo tâm trạng của nhân vật mà không có bất kỳ dấu chấm, dấu phẩy nào của ngót 50 trang sách nh Joyce làm trong Ulysses. Câu văn của Kawabata vẫn tuân thủ trật tự tuyến tính nh trớc và dòng ý thức thể hiện qua việc đồng hiện quá khứ với hiện tại và độc thoại nội tâm của Eguchi . ở tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ nhà văn đã đa vào và sử dụng các yếu tố kỳ ảo nh một biện pháp mỹ cảm mang tính nghệ thuật. Chính sắc thái thẩm mỹ của cái kỳ ảo không hề làm giảm giá trị hiện thực mà còn cung cấp cho chúng ta cách nhận diện về cuộc sống, làm gia tăng điểm nhấn nghệ thuật và các chiều hớng tiếp cận hiện thức. Nhân vật Eguchi đã ba lần mơ về những sự việc khác nhau. Nếu ở giấc mơ thứ nhất ông mơ bị một ngời đàn bà bốn chân quặp lấy và ông cảm thấy một cảm giác khoan khoái. Giấc mơ thứ hai Eguchi mơ thấy con gái sinh ra một quái thai nhng khủng khiếp đến nỗi phải bằm nát và vứt đi thì giấc mơ
thứ ba là một chuỗi những mộng mỵ liên tiếp kéo dài. Thoạt đầu ông thấy mình đi về nhà sau chuyến du ngoạn trăng mật và “ngôi nhà của ông nh bị lay động trớc gió”. Đó là những điều kỳ lạ chỉ bắt gặp trong mơ thể hiện trí tởng tợng của tác giả lôi cuốn trí tò mò của ngời đọc. Đây có thể là tâm trạng bất an, dấu hiệu tuổi già của nhân vật. Những giấc mơ kỳ lạ của nhân vật trong Ngời đẹp say
ngủ suy cho cùng chỉ là những biện pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng để
khai thác tâm lý nhân vật. Những biểu hiện của giấc mơ phản ánh những ẩn ức về đạo lý và sinh lý con ngời, những điều không thể thực hiện đợc trong ngày thờng đã đi vào giấc mơ dới dạng vô thức. Xuất hiện một loại không gian mang tính đặc trng là không gian huyền ảo và khúc xạ ảo ảnh ở Ngời đẹp say ngủ những không gian huyễn hoặc, xa lạ, không có thực nhng xét đến cùng đó là những khát khao, những bí ẩn trong đời thờng không đạt đến nên nhân vật gửi gắm nh một sự giải thoát tâm lý của mình. Khi nằm bên cạnh một cô gái tuyệt vời thân hình tròn lặn, trắng nõn đang chìm trong cơn mê ngủ Eguchi nhớ đến ngời đàn bà đầu tiên trong đời ông và bao trùm lên ý nghĩa đó là một không gian phản chiếu màu đỏ hắt ra từ chiếc rèm nhung và “Dới ánh sáng mở ảo màu đó kia bỗng tạo một cảm giác rất mạnh nh thể phía trớc tấm màn nhung đó ấy là một ánh sáng huyền bí nh thể ông lạc vào thế giới ma quái vậy” [3,395]. Sự phản chiếu của chiếc rèm nhung đỏ tạo ra một không gian huyễn hoặc của căn phòng làm cho Eguchi vừa khiếp sợ những hình ảnh ma quái đó vừa cảm nhận đợc một vẻ đẹp lung linh tràn đầy sức sống tơi trẻ toát ra từ cô gái. Chi tiết liên truyện là cụm từ dùng để chỉ những chi tiết đợc lặp đi lặp lại khác nhau trong cùng sáng tác của một nhà văn. Yếu tố “đầu thai, nạo phá thai” ta đã bắt gặp ở
Tiếng rền của núi với Kikukô ở Cây hoa trà với đôi vợ chồng Shimamura và
đến Ngời đẹp say ngủ là hình ảnh đứa con ông sinh ra một quái thai trong bệnh viện. Eguchi luôn ám ảnh bởi tội lỗi làm mất trinh của những cô gái thanh xuân
vừa bớc qua ngỡng cửa cuộc đời. Ông sợ hành động của ông một ngày nào đó sẽ sản sinh ra một quái thai mà ông dự tính có khả năng xảy ra.
ở Ngời đẹp say ngủ độc giả dễ dàng nhận ra mối quan hệ nhân vật tôi t- ờng thuật lại câu chuyện qua điểm nhìn của Eguchi tạo nên những cảm nhận chân thành và tân tiến trong bút pháp nghệ thuật của Kawabata. Cũng giống nh Hêmingway ông luôn dành không gian cho những điều không nói hết để ngời đọc diễn giải, tởng tợng, tô màu cho những “khoảng trắng”. Kawabata đã tạo ra trong câu chuyện Ngời đẹp say ngủ dờng nh không bao giờ có kết thúc đóng đó là cách giải quyết vấn đề của Kawabata, không theo những cách thức truyền thống. ở cuốn tiểu thuyết này có sự giao thoa và kết hợp giữa những yếu tố nghệ thuật truyền thống và hiện đại, giữa t duy phơng Đông và phơng Tây để tạo nên tác phẩm in đậm dấu ấn phong cách của nhà văn. Tuy vậy, những thủ pháp nghệ thuật để biểu hiện, chi phối đến việc chuyển tải t tởng của tác phẩm đợc tác giả khắc sâu, nhấn mạnh ở thủ pháp dòng ý thức. Thủ pháp đồng hiện và độc thoại nội tâm đã đợc sử dụng triệt để và thành công trong việc khắc hoạ tâm trạng nhân vật trung tâm và chuyển tải t tởng của Kawabata.
Chơng 2
Eguchi trong thế giới nhân vật Ngời đẹp say ngủ