Sự giằng co trên bàn đàm phán

Một phần của tài liệu Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh ngoại giao của đảng tại hội nghị paris về việt nam (1968 1973) (Trang 33 - 39)

Hỗ trợ cho nỗ lực Việt Nam hoá chiến tranh, từ năm1969, chính quyền Mỹ đồng thời triển khai thực hiện chiến lợc ngoại giao nớc lớn rất độc ác. Đây là hoạt động đôí ngoại thâm độc và xảo quyệt của đế

quốc Mỹ , chẳng những làm suy giảm sự ủng hộ về tinh thần lẫn vật chất của hai nớc xã hội chủ nghĩa hùng mạnh là Liên Xô và Trung Quốc đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân ta mà còn muốn thông qua hai nớc này ép Việt Nam phải giảm bớt nỗ lực quân sự trên chiến trờng đến mức thấp nhất, phải chấp nhận những điều kiện của đối phơng đa ra trên bàn Hội Nghị. Đấy thực sự là toan tính ,là âm mu thâm độc của chính quyền Ních xơn nhằm phối hợp với sức mạnh của Mỹ – nguỵ trên chiến trờng để kết thúc chiến tranh có lợi cho Mỹ và chính quyền Sài Gòn .

Thực hiện ý đồ trên , trong các năm từ 1969 trở đi, chính quyền Mỹ, bên cạnh việc tăng cờng chiến tranh trên không, trên bộ ở miền Nam Việt Nam và mở rộng cuộc chiến tranh đó ra toàn bộ bán đảo Đông Dơng, đã ráo riết triển khai chính sách đối ngoại rất nham hiểm. Họ chắc tin rằng, bằng cách ngoại giao qua đầu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đe doạ leo thang chiến tranh ồ ạt đối với miền Bắc và đẩy mạnh nỗ lực Việt Nam hoá chiến tranh sẽ đa lại thành công cho Mỹ trong vấn đề Việt nam. Trong khu vực Mỹ tìm cách lôi kéo , gây sức ép đối với chính phủ Cămpuchia, tăng cờng chiến tranh ở Lào. Trên bàn đàm phàn tại Hội nghị Paris, chủ trơng của chính quyền Ních xơn là vừa tham gia, vừa tìm cách hạ thấp Hội nghị , đòi Hội nghị đi vào “họp hẹp”,đòi có “họp riêng”; Vừa tham gia vừa trì hoãn, kéo dài bằng cách nêu ra và bám giữ những đòi hỏi vô lý thực chất, mục tiêu của Mỹ là… lợi dụng Hội nghị Paris để đánh lạc hớng sự chú ý của d luận trong nớc và trên thế giới, biến Hội nghị Paris thành bình phong che đậy những nỗ lực chiến tranh mà Mỹ và chính quyền Sài Gòn đang ráo riết tiến hành trên bán đảo Đông Dơng, dùng sức mạnh trên chiến trờng để tạo áp lực trên bàn Hội nghị, buộc nhân dân Việt Nam phải chấp nhận những điều kiện do phía Mỹ áp đặt.

Trớc âm mu và hành động chiến tranh mới của địch , Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng tiếp tục giữ vững và phát huy chiến lợc tiến công địch trên chiến trờng ,đẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao, tăng cờng hoạt động quốc tế, ra sức tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ ngày càng cao của các nớc xã hội chủ nghĩa ,các chính phủ và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới.

Tháng 4-1969, Bộ chính trị ra nghị quyết về “Tình hình và nhiệm vụ trớc mắt”. Sau khi phân tích những khó khăn của ta và âm mu của địch trong chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh”, Bộ chính trị nhận định cuộc chiến tranh có thể diễn ra theo hai khả năng:

“- Một là, do bị tổn thất nặng và gặp khó khăn lớn , Mỹ buộc phải kết thúc chiến tranh sớm bằng một giải pháp chính trị mà chúng có thể tiếp nhận đợc .

- Hai là, nếu ta tiến công không đủ mạnh và Mỹ tạm thời khắc phục đợc một phần khó khăn của chúng thì Mỹ còn cố gắng kéo dài cuộc chiến tranh ở miền Nam trong một thời gian”[29,190].

Về nhiệm vụ của đấu tranh ngoại giao, Bộ chính trị nhận định: “Tiến công ngoại giao là một mặt tiến công quan trọng có ý nghĩa chiến lợc lúc này nắm vững thời cơ, phối hợp với tiến công quân sự và tiến… công chính trị, tiến công liên tục và sắc bén , kiên trì nguyên tắc , khéo vận dụng sách lợc ,vừa kiên quyết vừa linh hoạt buộc Mỹ phải rút quân và nhận một giải pháp chính trị đáp ứng yêu cầu cơ bản của ta”[21,196]. Chủ động tiến công địch, ngày 8-5-1969, trong phiên họp toàn thể lần thứ 16 của Hội nghị Paris, đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam bất ngờ đa ra giải pháp toàn bộ 10 điểm bao gồm các mặt quân sự ,chính trị ,đối nội ,đối ngoại của miền Nam Việt Nam sau này và vấn đề thống nhất lại Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề miền Nam. Nội dung chủ yếu của giải pháp toàn bộ 10 điểm là:

1- Tôn trọng các quyền dân tộc của nhân dân Việt Nam.

2- Rút hết quân Mỹ, nhân viên quân sự, vũ khí và dụng cụ chiến tranh của Mỹ và các nớc phe Mỹ, huỷ bỏ các căn cứ quân sự của Mỹ miền Nam Việt Nam.

3- Vấn đề các lực lợng vũ trang Việt nam ở miền Nam Việt Nam do các bên Việt Nam cùng giải quyết.

4- Nhân dân miền Nam Việt Nam giải quyết công việc nội bô của mình, không có sự can thiệp của nớc ngoài; bầu ra Quốc hội lập hiến, xây dựng hiến pháp, thành lập chính phủ liên hiệp chính thức.

5- Thành lập chính phủ liên hợp lâm thời trên nguyên tắc bình đẳng, dân chủ và tôn trọng lẫn nhau nhằm thực hiện một miền Nam Việt Nam hoà bình, độc lập ,dân chủ,trung lập.

6- Miền Nam Việt Nam thực hiện chính sách ngoại giao hoà bình trung lập, thực hiện chính sách láng giềng tốt với Cămpuchia và Lào, lập quan hệ với tất cả các nớc.

7- Thực hiện từng bớc thống nhất nớc Việt Nam bằng phơng pháp hoà bình trên cơ sở bàn bạc giữa hai miền; trong khi chờ đợi thực hiện hoà bình thống nhất nớc Việt Nam, lập lại quan hệ bình th- ờng về mọi mặt giữa hai miền.

8- Hai miền Nam Bắc, trong khi chờ thống nhất, cam kết không tham gia liên minh quân sự nào, không cho phép nớc ngoài có căn cứ quân sự, quân đội và nhân viên quân sự trên đất mình. 9- Giải quyết những hậu quả của chiến tranh: Vấn đề tù binh, vấn đề

thiệt hại về chiến tranh ở Việt Nam.

10- Thoả thuận về một sự giám sát quốc tế đối với việc rút quân, vũ khí và dụng cụ chiến tranh.

Đây là lần đầu tiên Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đa ra một giải pháp toàn bộ về vấn đề Việt Nam. Trong Hội nghị Paris, Mặt trận cũng là ngời đầu tiên đa ra một giải pháp hoàn chỉnh với thái độ xây dựng và những yêu cầu phải chăng để buộc đối phơng phải đi vào thơng lợng, chống lại việc né tránh của chính quyền Nguỵ và giới diều hâu Mỹ, thúc đẩy phong trào phản chiến ở Mỹ và thế giới. Bởi vậy,

giải pháp toàn bộ 10 điểm đợc d luận thế giới kể cả ở Mỹ hoan nghênh và ủng hộ rộng rãi. Với 10 điểm, ta đặt cơ sở cho việc đàm phán, giành lại quyền chủ động trên bàn hội nghị và chiếm lĩnh d luận. Giải pháp toàn bộ 10 điểm góp phần củng cố cục diện “vừa đánh vừa đàm”. Vai trò của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đợc đề cao. Trong thế bị động, ngày 14-5-1969, tổng thống Níchxơn đa ra kế hoạch 8 điểm nhằm đối phó với d luận đang ngày càng ủng hộ giải pháp 10 điểm của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Kế hoạch của Níchxơn là Mỹ muốn rút nhanh khỏi miền Nam Việt Nam nhng cũng đòi hai bên cùng xuống thang. Lần đầu tiên trên bàn đàm phán tại Paris có hai kế hoạch hoà bình làm cơ sở cho cuộc thơng lợng để giải quyết vấn đề Việt Nam. Nh vậy, lập trờng hai bên khác nhau ở hai điểm: Kế hoạch của Mỹ là quân đội miền Bắc rút cùng với quân Mỹ và Mỹ giữ chính quyền Sài Gòn; hai điểm chủ yếu của Việt Nam là giữ quân đội miền Bắc ở miền Nam và xoá bỏ chính quyền Sài Gòn. Đây là những vấn đề then chốtmà hai bên sẽ còn thơng lợng lâu dài trong một giải pháp.

Ngày 6-6-1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời và trở thành ngời đối thoại với Mỹ trong Hội nghị bốn bên. Việc thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời đã chứng tỏ thế và lực của cách mạng Việt Nam đã lớn mạnh về mọi mặt. Vị trí pháp lý và uy thế chính trị của đoàn đại biểu chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris đợc nâng cao. Từ đây, ở miền Nam, xuất hiện hình thái hai chính quyền song song tồn tại. Cũng từ đây, tại Hội nghị Paris, Mỹ phải ngồi đối diện với Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam, một chính phủ mà trong tháng tuyên bố thành lập đã có 21 nớc đặt quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ. Đó là một thực tế mà Mỹ, nguỵ dù không muốn vẫn buộc phải chấp nhận.

Trớc sự thúc bách của tình hình, nhất là tác động của đợt tấn công đầu tiên của Việt Nam tại Hội nghị bốn bên, ngày 8-6-1969, R.Níchxơn tuyên bố đợt rút 25.000 quân Mỹ đầu tiên khỏi miền Nam Việt Nam. Quyết định rút quân của R.Níchxơn nằm ngoài mong muốn của chính quyền Sài Gòn. Nguyễn Văn Thiệu không muốn Mỹ rút vì biết rằng các đợt rút quân Mỹ đầu tiên sẽ bắt đầu một quá trình không thể đảo ngợc đợc, một kết cục ra đi của toàn bộ ngời Mỹ khỏi Việt Nam. Việc Mỹ rut 25.000 quân là một bớc thất bại mới thể hiện sự bị động của chiến tranh. Ngoài đấu tranh trên diễn đàn công khai, trong thời kỳ đầu của đàm phán bốn bên, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cũng có một số cuộc gặp riêng với đoàn Mỹ nhng không đạt đợc kết quả đáng kể. Ngày 4-8-1969, trong cuộc gặp riêng với bộ trởng Xuân Thuỷ ở Paris, cố vấn H.Kitsinhgiơ tiếp tục yêu cầu hai bên cùng rút quân và cũng lên giọng đe doạ. Bộ trởng Xuân Thuỷ vẫn nhấn mạnh: “Mỹ phải rút quân, từ bỏ Thiệu – Kỳ – Hơng, lập chính phủ liên hiệp”.

Không đạt đợc ý đồ mong muốn, Mỹ quyết định hạ thấp vai trò của Hội nghị Paris để mở rộng chiến tranh và ép Việt Nam hơn nữa. Đầu tháng 12-1969, Mỹ rút trởng đoàn đàm phán C.Lốtgiơ về nớc, đòi phía Việt Nam có đáp ứng những đề nghị của Mỹ thì mới cử ngời sang thay thế.

Nh vậy cho đến cuối năm 1969, diễn biến của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc nói chung và Hội nghị Paris nói riêng đã đi theo khả năng thứ hai trong nhận định của Bộ chính trị từ tháng t năm 1969. Tuy nhiên cho đến thời điểm này, Mỹ đã rút 65.000 quân khỏi miền Nam Việt Nam.

Về vấn đề Mỹ hạ thấp vai trò của Hội nghị Paris, trong cuộc họp giữa tháng 1-1970, Bộ chính trị nhận định rằng: “Mỹ đang hạ thấp Hội nghị nhng không dám cắt đứt”[12,102]. Phơng châm đấu tranh của ta là chủ động liên tục tiến công nhng kiên trì buộc địch phải nhận giải pháp phù hợp.

Thất bại trong cuộc hành quân xâm lợc Cămpuchia buộc Mỹ phải nối lại đàm phán với Việt Nam. Tháng 7-1970, Mỹ cử Đêvít Brusơ, tr- ởng doàn đàm phán mới sang Paris. Vì chủ trơng của Việt Nam là không cắt đứt Hội nghị Paris nên các trởng đoàn của ta, sau một thời gian vắng mặt để phản đối việc Mỹ hạ thấp vai trò Hội nghị, nay cũng trở lại Paris để tiếp tục cuộc đấu tranh.

Sau cuộc gặp giữa Lê Đức Thọ, Xuân Thuỷ với H.Kítsinhgiơ ngày 21-2-1970, hai bên có thêm ba lần gặp riêng vào các ngày 16-3, 4- 4, và 7-9-1970. Nội dung các cuộc gặp này cơ bản vẫn nh các cuộc họp công khai ở Hội nghị bốn bên. Lê Đức Thọ lên án Mỹ kéo dài và mở rộng chiến tranh, không chịu định thời hạn rút hết quân.

Chỗ yếu của Mỹ là không định đợc thời hạn rút hết quân, mặc dầu thực tế đã rút dần quân khỏi miền Nam Việt Nam. Để tăng cờng sức ép đánh vào chỗ yếu của Mỹ, ngày 14-9-1970 tại bàn đàm phán, đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời đa ra giải pháp gọi là “tám điểm nói rõ thêm”. Trong đó đề nghị này, chính phủ cách mạng lâm thời đòi Hoa Kỳ định thời hạn rút hết quân Mỹ trớc ngáy 31-6-1971 và lập ở Sài Gòn một chính quyền không có Thiệu – Kỳ – Khiêm. D luận chú ý đến tám điểm vì nó có cái mới là đòi Mỹ định một thờ gian dứt khoát và rút hết quân. Lần đầu tiên Trung Quốc công khai lên tiếng ủng hộ lập trờng đàm phán của Việt Nam, ủng hộ đề nghị tám điểm.

Trong tình thế đó, ngày 7-10-1970, R.Níchxơn đa ra đề nghị ngừng bắn gồm năm điểm và năm ngày sau, thông báo sẽ rút thêm 40.000 quân Mỹ trớc Nôen 1970. Trong điều kiện tơng quan lực lợng ở chiến trờng, cho đến thời điểm ấy, vẫn nghiêng về phía Mỹ và chính quyền Sài Gòn thì đề nghị và tuyên bố trên đây của Níchxơn, về thực chất, là nhằm đẩy trách nhiệm trì hoãn thơng lợng sang phía Việt Nam, che dấu thái độ ngoan cố, hiếu chiến và xoa dịu d luận phản đối chiến tranh, phản đối chính quyền Mỹ đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở nớc Mỹ và trên khắp thế giới.

Bớc sang năm 1971, ta tiếp tục đẩy mạnh thế chủ động tiến công địch trên mặt trận ngoại giao. Những thắng lợi quân sự mới đã tạo thêm u thế cho Việt Nam trong cuộc thơng lợng tại Paris. Kể từ đây, các cuộc gặp riêng trở thành diễn đàn thơng lợng chính để đi vào giải quyết vấn đề. Mỹ muốn gặp riêng để thăm dò thái độ Việt Nam, tìm cách giải quyết vấn đề trớc thu đông năm 1971. Mỹ cũng bắt đầu triển khai mạnh mẽ kế hoạch thông qua Trung Quốc và Liên Xô ép Việt Nam giải quyết theo hớng của Mỹ. Phía Việt Nam cũng chủ trơng nối lại các cuộc gặp riêng để thăm dò ý đồ của Mỹ, nếu đợc thì ép Mỹ xuống thang chiến tranh một bớc nhân dịp bầu cử tổng thống nguỵ vào ngày 3-10-1971. Để tăng cờng sức ép với Mỹ và hỗ trợ đấu tranh quân sự, chính trị, ngày 26-6-1971 trong cuộc gặp riêng Lê Đức Thọ – Kítsinhgiơ, phía Việt Nam đa ra đề nghị hoà bình 9 điểm chú trọng vào yêu câu đòi Mỹ thay Nguyễn Văn Thiệu. Việt Nam khẳng định với phía Mỹ nếu Hoa Kỳ còn ủng hộ và duy trì Thiệu thì không thể nào đi tới giải pháp cho vấn đề Việt Nam Việt Nam. Tiếp đó ngày 1-1-1971 tại Hội nghị bốn bên, đoàn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời đa đề nghị hoà bình 7 điểm. Hai bản đề nghị này nội dung cơ bản giống nhau và tập trung vào hai vấn đề chính: Đòi Mỹ định thời hạn rút hết quân trớc ngày 31-12- 1971 và lập ở Sài Gòn một chính quyền không có Thiệu. Chính phủ Cách mạng lâm thời sẽ nói chuyện với chính quyền đó để bàn bạc việc lập một chính phủ hoà hợp dân tộc lâm thời.

Lập trờng trên đây của phía Việt Nam, ngay lập tức, nhận đợc sự đồng tình rộng rãi của d luận thế giới, đặc biệt là ở Mỹ. Trớc tình thế đó, Mỹ thúc đẩy nhanh quá trình bình thờng hóa với Trung Quốc và cải thiện quan hệ với Liên Xô. Ngày 15-7-1971, R.Níchxơn công bố sẽ đi thăm Trung Quốc trớc tháng 5-1972. các cuộc thơng lợng giữa Việt Nam và Mỹ nửa cuối năm 1971 diễn ra trong bối cảnh quan hệ tam giác Mỹ –Xô- Trung bắt đầu có những chuyển biến quan trọng.

Năm 1971 là năm bản lề đối với chính quyền R.Níchxơn .Cả hai Đảng ở Mỹ , trong đó có Đảng Cộng hoà của R.Níchxơn phải chuẩn bị mọi điều kiện để “làm vốn” cho cuộc bầu cử tổng thống vào năm tới. Thêm vào đó chính quyền Níchxơn gặp nhiều sức ép trong nớc và trên quốc tế. Vì vậy trong nhiều cuộc gặp riêng, Mỹ liên tiếp đa ra nhiều đề

Một phần của tài liệu Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh ngoại giao của đảng tại hội nghị paris về việt nam (1968 1973) (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w