1972).
Buộc đợc Mỹ chấm dứt ném bom hoàn toàn coi nh đã “mở đợc đột phá khẩu”, bây giờ phải đi vào “tung thâm”, đi vào các góc cạnh quân sự, chính trị để đấu tranh đạt một giải pháp có lợi nhất cho cách mạng mà phía Mỹ có thể chấp nhận.
Từ đầu năm 1969 đến giữa năm 1972, cuộc vật lộn gay go trên chiến trờng và diễn biến phức tạp trong quan hệ giữa các nớc lớn không ngừng tác động đến cuộc đàm phán giữa ta và Mỹ ở Paris. Đây là thời kỳ giằng co quyết liệt trên chiến trờng và trên bàn đàm phán.
Do cha thống nhất đợc về chỗ ngồi và mẫu bàn đàm phán nên cuộc đàm phán tạm thời bị trì hoãn. Chính quyền Sài Gòn không chịu ngồi chung một bàn đối diện với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Mỹ cũng ngại, cho rằng nếu chấp nhận nh vậy là công nhận Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Cuối cùng hai bên thoả thuận ngồi theo bàn tròn nhng có quãng cách giữa hai bên, và cuộc đàm phán chính thức bốn bên khai mạc vào ngày 25-1-1969.
Hội nghị Paris bốn bên bắt đầu họp trong bối cảnh khá phức tạp. ở Mỹ, chính quyền R.Níchxơn của Đảng cộng hoà đã thay thế Đảng dân chủ (20-1-1969), chủ trơng tiến hành chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” nhằm rút dần quân Mỹ mà vẫn giữ đợc nguỵ quyền. Do đó Mỹ cha vội đi dến thoả hiệp. Về phía ta, trên chiến trờng, đặc biệt là sau tổng tiến công và nổi dậy(1968), lực lợng của ta bị tổn thất nặng, bộ đội chủ lực mất chỗ đứng chân, phải chuyển ra ngoài biên giới, thế tiến công yếu đi, phong trào cách mạng ở đồng bằng bị thất thế.
Đấu tranh ngoại giao của Việt Nam tại Hội nghị Paris giai đoạn mới đã đặt ra cho Đảng hàng loạt vấn đề phải giải quyết. Trong điều kiện miền Bắc đã tạm im tiếng bom rơi thì làm thế nào để tiếp tục duy trì sự ủng hộ quốc tế đối cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân Việt Nam ? Làm thế nào để đề cao vị trí quốc tế của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, với t cách là ngời đại diện cho nhân dân miền Nam đang chiến đấu chống đế quốc Mỹ và bọn tay sai phản động ? Với những khó khăn của Việt Nam trên chiến trờng sau đợt 2 và đợt 3 tổng tiến công và nổi dậy thì làm sao để thực hiện vừa đánh vừa đàm có hiệu quả, ép Mỹ xuống thang hơn nữa, rút quân nhanh tiến tới đánh thắng chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” ? Đó là những bài toán đòi hỏi không chỉ sự mu trí sáng tạo của Đảng, của các chiến sỹ đấu tranh trên mặt trân ngoại giao mà còn cần cả thời gian cũng nh lòng
dũng cảm hy sinh của các chiến sỹ đối đầu trực tiếp với kẻ thù trên chiến trờng.