Phê phán thiết chế xã hội:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tương phản trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 44 - 56)

Mở đầu "Những ngời khốn khổ" V.Huygô có lời đề từ rất đáng lu ý "Khi pháp luật và phong hoá còn đày đọa con ngời, còn dựng nên những địa ngục ở giữa xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh; …thì những quyển sách nh loại này còn có thể có ích."

Nh vậy, V.Huygô xem pháp luật và phong hoá còn đày đoạ con ngời, đã dựng lên "những địa ngục giữa xã hội văn minh. Chính những thứ đó V.Huygô coi là "định mệnh nhân tạo " làm cho con ngời khốn khổ.

Nhà nghiên cứu văn học Xavier Darcos cũng thừa nhận giá trị phê phán của "Những ngời khốn khổ" ông viết: "Những ngời khốn khổ dõng dạc tố cáo một trật tự xã hội bất công làm ô nhục nhân phẩm và khiến cho sự cứu chứa những nạn nhân trở thành hầu nh bất khả kháng " [B14-139].

V.Huygô đã miêu tả giữa tầng lớp phía trên và tầng lớp dới đáy tơng phản đối lập nhau một cách rõ rệt. Nếu xã hội t sản nắm trong tay đầy đủ công cụ để khống chế dân chúng: Pháp luật, toàn án, cảnh sát, d luận … đã đẩy những ngời dân lơng thiện đến bớc đờng cùng và xử những hình phạt bất công đối với những ngời khốn khổ: Một ngời đàn ông phải chịu cái án năm năm tù về tội ăn trộm chiếc bánh mỳ mà không cần tìm hiều nguyên nhân vì sao ngời ta ăn cắp; và một ngời đàn bà bị xử phạt sáu tháng tù vì tội làm nhục nhà Tsản. Pháp luật Tsản đã không bênh vực ngời nghèo mà lại bệnh vực giai cấp T Sản, nếu kẻ có tội là giai cấp T Sản thì đợc tha thứ, còn ngời không có tội lại bị xử có tội vì họ là những ngời khốn khổ sống dới đáy xã hội. Xã hội T Sản luôn đặt con ngời vào một tình thế bế tắc "Thiếu việc làm và thừa hình phạt". Xã hội đó không chấp nhận sự phục thiện của con ngời. Những ngời nghèo khổ không đợc cảm thông, bênh vực họ chỉ nhận đợc hình phạt mặc dù họ đã trở thành ngời tốt. Còn tầng lớp phía trên dù làm gì thì cũng vô tội, họ luôn đợc hởng những đặc quyền, đặc lợi, đợc tôn kính và đợc bảo vệ. "thiết chế xã hội là căn nguyên

K

hoá luận tốt nghiệp:

học Pháp thì những điều mà V.Huygô thể hiện trong tác phẩm phần lớn dựa vào sự thật"Bản án và Giăng VanGiăng phải chịu không phải là bịa đặt mà dựa trên một câu chuyện có thật và không chỉ là trờng hợp duy nhất".(V.Huygô ở Việt Nam)

Bên cạnh sự phê phán " thiết chế xã hội", V.Huygô đã hớng tất cả lòng yêu thơng, sự trân trọng và niềm cảm thông sâu sắc của mình tới những ngời khốn khổ bị áp bức, bị ruồng rẫy và bị triệt tiêu trớc "thiết chế xã hội" thứ định mệnh nhân tạo đè nặng lên cuộc đời của những con ngời khốn khổ.

Thiết chế xã hội bao gồm luật pháp, cảnh binh, nhà tù, d luận,… là tầng lớp bên trên lớp ngời khốn khổ bị đè nặng bởi thiết chế đó.

Qua sự tơng phản bên trên và bên dới này, V.Huygô dựng lên đợc những cảnh địa ngục ở giữa xã hội văn minh. V.Huygô đã vẽ lên đợc cuộc sống cùng khổ của Giăng VanGiăng, Phăngtin, Côdét và bao ngời khốn khổ khác. ở khía cạnh này, tác phẩm "Những ngời khốn khổ" có giá trị hiện thực cao và V.Huygô đã "dõng dạc tố cáo một trật tự xã hội bất công".

K

hoá luận tốt nghiệp:

2. Phê phán pháp luật t sản không cải tạo đợc con ngời:

Tuy cha nhận thức đợc bản chất giai cấp của pháp luật t sản, hng trong "Những ngời khốn khổ", V.Huygô đã thấy đợc sự bất công của pháp luật trong xã hội đó.

Pháp luật đã đa ra những bộ luật, hình phạt hết sức lạnh lùng mà Giăng VanGiăng đã nói trong phiên toà ở Arát "Toà án t sản chỉ làm tan nát bao cuộc đời, lúc tòa án luận tội trông rất khủng khiếp, mỗi lần xử án các khung hình phạt đó đã giết chết bao con ngời, đẩy bao nhiêu ngời vào chỗ cùng đờng " [At1

- 405] và chính V.Huygô đã nói về pháp luật:

"Trong xã hội văn minh của chúng ta, có những dây phút đáng sợ đó là những lúc luật pháp tuyên án đẩy ngời ta vào một cuộc trầm luân. Còn vì thê thảm bằng cái giây phút mà xã hội lánh xa và dứt khoát vứt bỏ một con ngời biết suy nghĩ. Xã hội sao lại bắt một con ngời phải chịu đựng, ép một con ngời xấu số vào thế hiểm" [At1 - 139].

Nhà văn đã phê phán, tố cáo, buộc tội một công cụ của pháp luật t sản những hình phạt của pháp luật đó đã đẩy con ngời vào con đờng tội lỗi làm cho con ngời mất đi bản chất lơng thiện, biến họ thành ngời không biết suy nghĩ.

Trong "Những ngời khốn khổ" V.Huygô đã xen vào những trang văn miêu tả những ngoại đề: "xã hội phải có nhiệm vụ thấy rõ những điều mà xã hội đã gây ra. Một ngời lao động nh anh mà phải thất nghiệp, một ngời siêng năng nh anh mà phải đói khát thì có phải đó là một hiện tợng nghiêm trọng không? hay là lại đa đến kết quả đảo ngợc là biến cái sai lầm của kẻ phạm tội ra cái sai lầm của ngơì đàn áp, biến thủ phạm thành nạn nhân, biến con nợ thành chủ nợ và cuối cùng đem công lý đặt vào bên kẻ đã xâm phạm vào công lý" [At1 - 154]. Nh vậy V.Huygô đã thấy đợc kết quả đảo ngợc của luật pháp T Sản đó là nhà tù và những hình phạt đã không cải tạo đợc con ngời. Trớc khi vào tù, Giăng VanGiăng đã phải ăn cắp vì đó, sau khi ra tù Giăng VanGiăng trở thành

K

hoá luận tốt nghiệp:

kẻ ăn cắp thực sự, anh ta trở nên giữ tợn và mang theo trong lòng mối hận thù khôn nguôi "lúc vào tù là thanh củi khô, sau ra tù là thanh củi cháy" [At1 - 405]. V.Huygô vốn là nhà văn lãng mạn. Nhng ông lại là nhà văn theo sát những phong trào đấu tranh của quần chúng cách mạng. Ông hiểu rõ nhân dân, ông nắm vững bản chất anh hùng của luật pháp T Sản. Vì vậy những trang viết của V.Huygô về luật pháp T Sản ít nhiều có giá trị hiện thực.

Luật pháp T Sản đã đẩy bao con ngời vào cảnh khốn cùng GiăngVanGiăng luôn phải sống chui lủi, ngột ngạt. Cha một lần Giăng VanGiăng giám xuất hiện một cách đờng hoàng giữa thanh thiên bạch nhật mà mỗi lần ra đờng đều phải cải trang lén lút đi vào những nơi vắng vẻ trong những buổi hoàng hôn hay trong đêm tối.

Hay vụ án Săngmachiơ là một minh chứng cho điều đó. Săngmachiơ chỉ ăn trộm một cành táo vậy mà bị kết án tù chung thân bởi những tội trạng không phải của lão. ở đây, chúng ta thấy không chỉ mình Giave nhầm mà toà án với công tố viên, thẩm phán, chánh án, nhân chứng đều nhầm. Họ xét xử tội một cách mù quáng không cần tra hỏi kỹ lỡng. Họ áp đặt tội trạng và bắt Săngmachiơ phải thừa nhận. Họ làm việc tàn ác và vô trách nhiệm nh vậy, bởi vì kẻ bị xét xử là một con ngời ở tầng lớp dới.

Và pháp luật T Sản đã tạo ra một thứ d luận có lợi cho chúng, một thứ d luận vô nhân đạo. Chính d luận xã hội đã đẩy Giăng VanGiăng vào bớc đờng cùng, đẩy Phăngtin đến chỗ thất nghiệp để rồi xa đoạ, bị khinh rẻ, để rồi chế trong lao lực.

Khi nói đến pháp luật, toà án, cảnh binh, nhà tù, d luận … cũng có nghĩa V.Huygô đang nói đến những công cụ đàn áp của xã hội t sản. Cả cái xã hội bạo tàn đó đợc phản ánh qua những nhân vật Giave, Tênacđiê … đúng nh Trần Lê Bảo đã nhận xét: "Cái tài của V.Huygô trong khi miêu tả xã hội T Sản bạo ràn không chỉ thông qua một số nhân vật độc ác, tàn nhẫn nh Giave, Tênacđiê mà ông trình bày một xã hội nh một thực thể thống nhất trong việc thống nhất, áp

K

hoá luận tốt nghiệp:

bức, bóc lột, ruồng rẫy, xô đuổi những ngời khốn khổ đến cùng đờng, thông qua các công cụ ghê tởm nh toà án, cảnh binh, nhà tù, d luận, các thành kiến hẹp hòi, tàn nhẫn. Tất cả nh một thứ định mệnh nghiệt ngã đè nặng lên những ngời khốn khổ kia" [B3.99 ].

Nhìn thấy đợc sự bất công ngang trái mà xã hội đã gây nên cho những ngời khốn khổ. V.Huygô đã sáng tạo ra một tác phẩm có tác dụng thúc đẩy cuộc đấu tranh chung của loài ngời. Theo V.Huygô "pháp luật không thể cải tạo con ngời bằ ng xiềng gông roi vọt và sự đàn áp mà V.Huygô cho rằng: Chỉ có lòng thơng tình thân ái bao la mới cảm hoá đợc con ngời. Đây là một giải pháp mà V.Huygô đã nêu lên dù là một ảo tởng lãng mạn nhng có tính nhân đạo rất cao. Ông muốn con ngời sống trong tình yêu thơng, ông muốn những ngời nghèo không bị rơi vào cảnh xa đoạ, tội thù … mà họ phải đợc sống sung sớng nh những ngời khác".

K (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoá luận tốt nghiệp:

3. Đề cao tình thơng và sự tha thứ:

"Những ngời khốn khổ" V.Huygô tin theo xã hội không tởng, ông tìm giải pháp tình thơng cho con ngời, điều hoà mâu thuẫn , cải tạo xã hội, cải tạo con ngời đều bằng tình thơng và sự tha thứ. Và tình thơng cao cả thiêng liêng nhất có nguồn cội từ Chúa lòng lành, Chúa cứu thế. Trong "Những ngời khốn khổ", V.Huygô gửi gắm lý tởng xã hội tình thơng ở hình tợng đức giám mục Mirien.

Cuốn tiểu thuyết có kết cấu đồ sộ, đợc chia làm năm phần, trong đó có bốn phần đợc tác giả lấy tên nhân vật đặt tên cho những nhân vật này, trừ Mariuyt còn đều xuất thân từ ngời nghèo của xã hội. Trong quá trình tồn tại, khi va chạm với thực tại xã hội, họ dần xa vào bớc đờng cùng, bị đẩy ra bên lề cuộc đời trở thành những ngời khốn khổ. Tác phẩm cho thấy "Kỷ nguyên của con ng- ời bình thờng đang toả sáng và chúng ta thấy nó vào lúc bình minh" [B2- 44].

Tác phẩm kể truyện một ngời tù khổ sai Giăng VanGiăng (là nhân vật trung tâm từ một tội nhân của xã hội và những nỗi hằn học, căm thù xã hội nh- ng trong qúa trình vận động: Từ bóng tối ra ánh sáng, từ bất hạnh đến hạnh phúc. Sự vận động đợc thông qua một quá trình cải tạo xã hội không phải bằng bạo lực cách mạng mà bằng tình thơng. Giăng VanGiăng tuy là lên chiến luỹ cộng hoà vẫn nã súng vào quân đội bảo hoà nhng chỉ bắn lên trời hoặc bắn bay mũ để cảnh cáo, vẫn là ngời ngoài cuộc vì bạo lực không phải là điều mà Giăng VanGiăng tán thành, Giăng VanGiăng chỉ muốn sử dụng tình yêu thơng để cảm hoá và mang lại hạnh phúc cho con ngời).

Tình thơng và sự tha thứ ấy đợc nhắc đến ngay đầu tác phẩm qua hình t- ợng giám mục Mirien. Một linh mục chỉ giống các linh mục đơng thời ở chức ranh. Giăng VanGiăng điển hình là nạn nhân của xã hội T Bản tàn bạo khi anh ta bị đói nghèo, bị tù đày cũng nh bị săn đuổi vì tấm giấy thông hành màu vàng. Rời nhà linh mục lần hai, Giăng VanGiăng lại là con ngời tự do. Trong túi hành lý của Giăng VanGiăng lúc này không chỉ là một bộ đồ ăn bằng bạc nữa mà cả

K

hoá luận tốt nghiệp:

đôi chân mến. Đôi chân nến là biểu tợng ngầm của ánh sáng, ánh sáng cứu rỗi Giăng VanGiăng và từ đó Giăng VanGiăng mang cái ánh sáng của tình yêu th- ơng đó đi giữa cuộc đời gần nh vắng tình ngời thực hiện sứ mệnh cao cả cảm hoá và mang lại hạnh phúc đến cho con ngời.

Cách mạng Napôlêông, cách mạng của quần chúng lao động nghèo, sự tàn bạo của nhà tù, của kẻ độc ác… cuối cùng đều khuất phục trớc giải pháp nhân đạo của V.Huygô: Tình thơng - sự tha thứ. V.Huygô chỉ đúng ở khát vọng còn giải pháp xã hội mà ông đa ra phảng phất màu sắc của những nhà xã hội không tởng. Nhng V.Huygô yêu thơng ngời lao động nghèo, ông đã cắt nghĩa rằng tội lỗi của con ngời chủ yếu là do tác động bên ngoài của xã hội. Pitơ Oasingtơn trong lời giới thiệu bản dịch: "Những ngời khốn khổ" đã ghi nhận " V.Huygô đề xuất suy nghĩ phức tạp và giai giẳng về mối quan hệ giữa tội lỗi, vô tội, ăn năn và tha thứ từ trung tâm của cuốn sách đến cách sử dụng hình t- ợng. Cuốn tiểu thuyết đợc tôn dày bằng những ám chỉ về tù tội, ánh sáng ẩn trong bóng tối và sự chiến thắng của ánh sáng" [B2 - 45 ].

Viết về những ngời nghèo khổ, V.Huygô phát hiện ra một phẩm chất cao quý trong tâm hồn họ, ấy là tình yêu thơng. Tình cảm ấy là cơ sở để Giăng VanGiăng đi tận cùng, sẵn sàng tha thứ cho Giave kẻ luôn săn đuổi mình. Sự tha thứ của Giăng VanGiăng làm cho Giave thấy ở Giăng VanGiăng một tấm lòng "Cao cả"và trong bất cứ tình huống nào Giăng VanGiăng cũng đứng cao hơn hắn. Niềm tin của hắn bị lung lay. Hắn không thể nào hiểu đợc chính tay hắn lại thả Giăng VanGiăng. Hắn đã tìm đến cái chết, có lẽ vào giây phút làn n- ớc đen ngòm nuốt chửng lấy hắn, hắn thấy đợc thứ ánh sáng trên kia, ánh sáng của tình thơng - sự tha thứ mà Giăng VanGiăng đã cảm hoá Giave và Giăng VanGiăng đã chiến thắng, đã vợt lên mọi khổ đau để thức tỉnh lơng tri của con ngời.

V.Huygô đã nâng tình thơng và sự tha thứ thanh một giải pháp xã hội. Ông quan niệm rằng với tình yêu thờng và sự tha thứ con ngời có thể tự cứu

K

hoá luận tốt nghiệp:

mình và cải tạo cả xã hội. Tác phẩm bộc lộ hạn chế của nhà văn chịu ảnh hởng của xã hội không tởng, kêu gọi ngời giàu, giúp đỡ ngời nghèo và chủ trơng dùng tình thơng yêu để cải tạo con ngời. Ông mở rộng cả tình yêu thơng ra cả kẻ thù. Tuy nhiên, trong "Những ngời khốn khổ" V.Huygô cũng đã phần nào nhận thức đợc những t tởng sai lầm, mang nặng tính chất ảo tởng của mình. Ông cảm thấy rõ sự rạn nứt của t tởng nhân văn bất bạo động và đã nhìn thấy một hớng giải quyết khác là vùng lên làm cách mạng tiêu diệt trật tự xã hội cũ. Tuy sự chuyển biến trong t tởng của V.Huygô cha thật dứt khoát, hình ảnh Giăng VanGiăng yêu thơng "tuyệt đối" vẫn bao trùm từ đầu đến cuối tác phẩm. Nhng cuộc chiến đấu hào hùng trên chiến lũy của nhân dân lao động Pari đã đ- ợc nhà văn xây dựng thành những trang đẹp nhất trong bộ tiểu thuyết, đem lại cho độc giả niềm tin vào tơng lai tơi sáng của cách mạng.

K

hoá luận tốt nghiệp:

Phần kết luận:

V.Huygô là một thiên tài sáng tạo. Nhà nghiên cứu văn học Pháp Xavơ Dacoc đã có lý khi gọi V.Huygô là "Một thiên tài đa năng và đầy nhiệt tâm:"Thiên tài sáng tạo đó đã thể hiện rất rõ trong những ngời khốn khổ đặc biệt trong "Nghệ thuật tơng phản qua hai nhân vật Giăng VanGiăng và Giave". Từ việc khảo sát nghệ thuật tơng phản đôi nhân vật Giăng VanGiăng và Giave, chúng tôi rút ra đợc kết luận sau đây:

1. Nghệt thuật tơng phản trong "Những ngời khốn khổ" đang còn là một vấn đề cha đợc các nhà nghiên cứu quan tâm sâu sắc. Nhng những ý kiến đánh giá về nghệ thuật tơng phản của các nhà nghiên cứu nh: Đặng Thị Hạnh, Đỗ Đức Hiểu, Lê Huy Bắc, Thái Thị Thu Lan, Phùng Văn Tửu,… là những đánh giá quan trọng, chính xác. Tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" của V.Huygô ngày càng đợc đông đảo bạn đọc trên thế giới yêu thích. Càng ngày càng đợc độc giải quan tâm và thừa nhận nghệ thuật tơng phản của tác phẩm. Nó góp phần làm nên sự thành công của tác phẩm.

2. Giăng VanGiăng và Giave là một cặp nhân vật tơng phản gay gắt "nh nớc với lửa, nh ánh sáng và bóng tối, thiện và ác". Đây cũng là sự tơng phản giữa công lý tình thơng và công lý cờng quyền. Nhng cuối cùng công lý tình th-

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tương phản trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 44 - 56)