Lớp dới đáy và lớp phía trên:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tương phản trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 27 - 35)

hoá luận tốt nghiệp:

1.3.Lớp dới đáy và lớp phía trên:

Trong tác phẩm "Những ngời khốn khổ" có rất nhiều nhân vật thuộc loại những ngời khốn khổ đúng nh tên gọi của tác phẩm đó là: Giăng VanGiăng, Phăngtin, Côdét, Gavơrốt,… họ đại diện cho tầng lớp dới đáy, đại diện cho những mảnh đời khốn khổ luôn bị đày đoạ bởi luật pháp, cảnh binh, nhà tù, d luận mà V.Huygô thấy ở họ tâm hồn cao thợng, trong sạch, vị tha và đầy đức hy sinh vì ngời khác. Họ đối lập hắn với những nhân vật thuộc tầng lớp trên của xã hội nhng tâm hồn thấp hèn, vị kỷ, ác độc, tàn nhẫn nh Tênacđiê, Clacơxu và đặc biệt là thanh tra Giave. Tênacđiê và Clacơ xu tuy cũng thuộc vào thế giới xã hội T Sản nhng chúng tiêu biểu cho cái độc ác, gian trá và cơ hội. Giave thì khác, hắn là kẻ thực thi luật pháp và thể hiện rõ bản chất của luật pháp T Sản . Giave chính là hiện thân của luật pháp T Sản.

Hai loại nhân vật này đợc thể hiện trong thế tơng phản với sắc độ đen, trắng mạnh mẽ gắn bó, quyện lẫn đấu tranh lẫn nhau tạo nên chất kịch cao, gây nên ấn tợng mạnh. Xã hội T Sản ở đây đợc diễn ra nh một tổng thể của pháp luật, toà án, cảnh sát, d luận, thành kiến xã hội, …tất cả tạo nên một thứ "Định mệnh nhân tạo" đè nặng lên cuộc đời của những con ngời khốn khổ. V.Huygô đã nhìn và quan sát họ bằng cặp mắt nhân dân, cái nhìn ông xuyên thấu qua cái bề ngoài xấu xí, đáng ghê tởm, theo quan niệm bình thờng để khám phá ra cái thực chất quý báu của trái tim tình cảm của những ngời dới đáy để phát hiện cái chất kim cơng sau một lớp quặng than. Chính lòng tin vào con ngời, tin vào sự tiến bộ, tin vào sức mạnh tinh thần của họ, tin vào sự nhận thức của họ khi đợc soi sáng, một quan niệm nhân bản động đã giúp nhà văn thấy đợc Giăng VanGiăng từ một con ngời hiền lành chất phát, anh trở nên "trâng tráo ", "trơ nh đá" lúc vào tù Giăng VanGiăng run sợ, khóc lóc đến lúc ra tù Giăng VanGiăng trở thành ngời thản nhiên", "lúc vào lòng anh tuyệt vọng, nay ra lòng anh đen tối". [At1 - 143].

K

hoá luận tốt nghiệp:

Giăng VanGiăng là ngời tiêu biểu cho những con ngời dới đáy trong xã hội T Sản thất nghiệp. Đói túng phải ăn trộm rồi bị tù đày, bị sự truy lùng của luật pháp, thể hiện qua thanh tra Giave. Cả cuộc đời ông luôn sống trong sự nơm nớp lo sợ và đối phó. Ông phải chiu lủi và thay đổi chỗ ở liên tục. Giăng VanGiăng đã phải chui xuống cống ngầm Pari bẩn thỉu và tối tăm, nhng vấn không tránh khỏi sự truy lùng của Giave từ phía trên. Hình ảnh cống ngầm Pari là một hình ảnh rất hay và có ý nghĩa biểu tợng thể hiện ý đồ của tác giả "Giăng VanGiăng đã đi từ một nơi đầy ánh sáng bớc vào một nơi tối đen nh mực" và "Giăng VanGiăng rơi rừ vòng địa ngục này vào vòng địa ngục khác" [At4 - 300].

Cống ngầm Pari rất bẩn thỉu và tối tăm giống nh cuộc sống của những con ngời khốn khổ, họ càng vùng vẫy thì càng đè nặng hơn. Vậy nên, (trong bài "Cái ảo trên cái thực trong tiểu thuyết V.Huygô "Mai Thục, đã nói "Tơng phản với thế giới đầy ánh sáng của chiến luỹ là một thế giới âm u đầy bóng tối. Cống ngầm Pari, một không gian trong lòng đất tợng trng cho một Pari "đêm tối" bóng tối "địa ngục", bóng tối cảnh sát " mập mờ" bóng tối bọn kẻ cớp Tênacđiê "hung tợn, "ám muội…" [B2-321 ]

V.Huygô miêu tả bóng tối rất sinh động, Mỗi bóng tối nh có một hình thù riêng, một ý nghĩa tợng trng cho những thế lực hắc ám của xã hội dồn đuổi con ngời. Nhng bằng nghị lực và tình yêu thơng con ngời đã chiến thắng tất cả. V.Huygô đã dùng nghệ thuật tơng phản để thể hiện sự tơng phản giữa tầng lớp dới đáy và tầng lớp phía trên trong xã hội Pháp.

Những ngời nh Giăng VanGiăng không đợc bảo vệ, không có một sức mạnh và vũ khí nào, đơn độc và yếu hèn, không đợc xã hội chấp nhận, đi đến đâu cũng bị xua đuổi. Giăng VanGiăng nổi tiếng là một kẻ nguy hiểm kể cả những đứa trẻ con cũng ném đá vào ông. Không ai chấp nhận ông, họ tống khứ ông một cách thẳng thừng, Giăng VanGiăng không nơi trú ngụ. Giăng

K

hoá luận tốt nghiệp:

vàng "dành cho những kẻ nguy hiểm", ông bị ngời ta xua đuổi, xem là "quỉ dữ", là quân cớp đạo, đến đâu cũng chỉ nhận đợc một từ đi ngay đi"

[At1 -115 ].

Dù Giăng VanGiăng phải hạ mình "van lạy " để xin một cốc nớc cũng không đợc. Kể cả cái ổ chó Giăng VanGiăng cũng không thể ngủ trọ, anh đã phải thốt lên "Thân ta không bằng con chó" [At1 - 116]. Kiểu d luận xã hội khinh rẽ, chối bỏ ngời tù tội nh xã hội đã đối xử với Giăng VanGiăng là không hiếm trong xã hội T Sản phân biệt tầng lớp và giai cấp. Mặc dù trải qua số phận cuộc đời nh thế nhng Giăng VanGiăng vẫn là một con ngời giàu nghị lực, anh đã thức tỉnh và trở thành một ngời tốt có lòng thơng yêu tin tởng vào con ngời. Còn tầng lớp phía trên mà ngời đại diện là Giave, đợc sự hỗ trợ của d luận, cảnh binh, nhà tù, toà án luôn đè nặng lên cuộc đời của những ngời khốn khổ, đã tạo ra một thứ "định mệnh nhân tạo" là nguyên nhân gây nên bất hạnh cho con ng- ời, họ bị đẩy xuống bùn sâu, bị chà đạp và chịu những hình phạt hết sức vô lý. Một ngời đàn ông phải chịu án năm năm tù vì đói khát, nên phải ăn trộm bánh mỳ. Một ngời đàn bà bị xử 6 tháng tù vì tội làm nhục nhà T Sản, chỉ vì cô đã kháng cự lại kẻ đã làm nhục mình. Xã hội T Sản luôn đặt con ngời vào một thế hiểm giữa một cái thừa và một cái thiếu "thiếu việc làm và thừa hình phạt". Mà trong xã hội đó Giave là ngời thi hành những bộ luật của xã hội T Sản . Nắm trong tay luật pháp, điều khiển xã hội Giave không tin vào khả năng cải tạo của con ngời "loại ngời đó không là bùn thì là bụi".

Hắn không chấp nhận sự phục thiện, hắn ghê tởm và khinh bỉ, thù hằn và ghê tởm tất cả những ai "chót một lần phạm vào luật pháp ". Trong con mắt của Giave "không thể một tên tù khổ sai lại đợc làm ông nọ bà kia; một ả gái điếm lại đợc chăm sóc nh bà hoàng ". Vì thế Giave đã không ngừng săn đuổi Giăng VanGiăng. Gia ve là ngời nói lên tiếng nói cho xã hội với những "định mệnh nhân tạo đáng sợ cho những con ngời dới đáy. Nhà văn đã ví "Giave là hiện thân của luật pháp cay nghiệt và độc đoán. Luật pháp đã tạo ra một thứ d luận

K

hoá luận tốt nghiệp:

xã hội cũng lạnh lùng độc ác. Chính d luận này đã đẩy Giăng VanGiăng vào b- ớc đờng cùng, đẩy Phăngtin đến chỗ thất nghiệp rồi xa đoạ, bị khinh rẻ và chết trong lao lực. Pháp luật t sản thực thi đã tạo thành một mạng lới bủa vây và đè nặng lên cuộc đời những kẻ khốn cùng. Giave đến làm việc bất cứ nơi nào thì nơi đó đã có những công cụ sẵn sàng hồ trợ. Hắnliên kết với các công cụ đó để đàn áp, gây khổ đau cho ngời dân nghèo.

Cái xã hội bạo tàn đó đúng nh Trần Lê Bảo đã nhận xét: "Cái tài của V.Huygô trong khi miêu tả xã hội T sản bạo tàn không chỉ thông qua một số nhân vật độc ác, tàn nhẫn nh Giave,Tênácđiê mà ông trình bày một xã hội nh một thực thể thống nhất áp bức bóc lột, ruồng rẫy, xua đuổi những ngời khốn khổ đến cùng đờng thông qua các công cụ ghê tởm nh toàn án, cảnh binh nhà tù, d luận, các thành kiến hẹp hòi, tàn nhẫn. Tất cả nh một thứ định mệnh nghiệt ngã đè nặng lên cuộc đời những ngời khốn khổ kia".

Vụ án Săngmachiơ là một minh chứng cho điều đó. Săngmachiơ chỉ ăn trộm một cành táo vậy mà bị kết án tù chung thân bởi những tội phạm không phải của lão. ở đây, chúng ta thấy không chỉ ra vay nhầm mà toà án với công tố viên, thẩm phán, chánh án, nhân chứng, … đều nhầm. Họ xét xử tội một cách mù quáng không cần tra hỏi kỹ lỡng. Họ áp đặt tội trạng và bắt Săngmachiơ phải thừa nhận. Họ làm việc vô trách nhiệm và tàn ác nh vậy bởi vì kẻ bị xét xử là một con ngời ở tầng lớp dới. Còn đối với những ngời giàu có thuộc tầng lớp trên họ đợc Giave bênh vực, bảo vệ ngời giàu và thẳng tay trừng phạt ngời nghèo. Giave đã bắt Phăngtin khi cô đánh lại kẻ trêu chọc mình. Chúng thấy rõ ràng hành động tự vệ của Phăngtin là đúng. Thế nhng kẻ bị kết tội lại là Phăngtin còn kẻ gây ra tội là gã T Sản vô lại kialại đợc tự do. Bởi vì Bamatoa là một cử tri , một chủ doanh nghiệp, một nhà T Sản. Xúc phạm đến một ngời nh thế cũng có nghĩa là đang lăng mạ xã hội t sản. Do đó Giave đã trừng phạt Phăngtin.

K

hoá luận tốt nghiệp:

Qua cách xử phạt của Giave chúng ta thấy rõ ràng công lý đã bị đảo lộn Phăngtin có tội vì đánh lại một cử tri, còn một cử tri thì có quyền nhục mạ và đánh đập những kẻ khốn cùng. Hình phạt chỉ dành cho tầnglớp dới còn tầng lớp trên dù làm gì thì cũng trở thành vô tội, họ luôn đợc luật pháp bảo vệ. Việc xử phạt Giăng VanGiăng cũng là một ví dụ tiêu biểu. Giave tán thành xử phạt Giăng VanGiăng năm năm khổ sai vì tội ăn trộm bánh mỳ. Trong khi đó xã hội T Sản đã ăn cắp một cách trắng trợn của Giăng VanGiăng những đồng tiền lao động mà anh đợc trả sau khi ra tù thì Giave không hề cảm thấy rhắc mắc.

Nhìn thấy đợc sự bất công ngang trái mà xã hội T Sản đã gây nên cho những con ngời ở tầng lớp dới, V.Huygô đã viết lời đề tựa cho cuốc sách của mình:

"Khi pháp luật và phong hoá còn đày đoạ con ngời, còn dựng lên những địa ngục ở giữa xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng lên thiên mệnh, khi ba vấn đề lớn của thời đại là sự sa đoạ của đàn ông vì bán sức lao động, sự truỵ lạc của đàn bà vì đói khát, sự cằn cỗi của trẻ thơ vì tối tăm cha đợc giải quyết", khi ở một số nơi đời sống còn ngạt thở… thì những quyển sách nh loại này còn có thể có ích".

Với quan niệm nghệ thuật phục vụ đời sống nh vậy, V.Huygô đã chỉ ra đ- ợc sự tơng phản giữa tầng lớp phía trên và tầng lớp dới đáy để thúc đẩy cuộc đấu tranh chung của loài ngời chống chế độ bóc lột, những cái mà V.Huygô gọi là "thứ định mệnh nhân tạo" . Chúng liên kết với nhau một cách chặt chẽ tạo thành một thế lực tàn ác đè nặng lên số phận của những con ngời khốn khổ gây cho họ bao mất mát, khổ đau. Vì thế, V.Huygô đã lên án, tố cáo mạnh mẽ cái xã hội bất công vô nhân đạo không đặt trên cơ sở bản chất ngời, niềm tin của con ngời vào luật pháp t sản. Nhà văn luôn tìm biện pháp để đem lại hạnh phúc cho con ngời và giảm bớt nỗi đau của họ.

K

hoá luận tốt nghiệp:

Ch

ơng 2 :

ánh sáng và bóng tối

Trong "Những ngời khốn khổ" sự tơng phản giữa ngời phạm tội và kẻ truy lùng đã tạo động lực cho sự phát triển của cốt truyện. V.Huygô tiếp tục soi rọi và bên trong để làm rõ hơn sự tơng phản gay gắt. Sự tơng phản giữa Giăng VanGiăng và Giave đợc V.Huygô nâng lên một cấp độ cao hơn đó là sự tơng phản về bản chất bên trong, đợc hình tợng hoá thành sự tơng phản giữa ánh sáng và bóng tối. Trong rất nhiều ngoại đề, V.Huygô nhiều lần lặp lại các từ ánh sáng và bóng tối. Ông ngầm chỉ Giave nh bóng tối, còn những t tởng nhân đạo cao đẹp nh ánh sáng trong con ngời Giăng VanGiăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Yêu thơng và căm ghét:

"Những ngời khốn khổ" không nêu lên một khái niệm chung về đạo đức mà đợc cụ thể hoá thành hai quan niệm "yêu thơng và căm ghét" hai hình tợng nhân vật sóng đôi Giăng VanGiăng và Giave. Giăng VanGiăng sống với tình cảm yêu thơng , còn Giave luôn lạnh lùng và căm ghét. Đó là nét tơng phản từ bên trong của hai nhân vật.

Khác hẳn với mọi ngời Giave cất tiếng khóc chào đời trong nhà tù, nơi dành riêng cho những kẻ lu manh, bất hảo, nơi chỉ tồn tại hai khái niệm: Tội lỗi và chừng phạt. Giave đợc sinh ra trong cái tối tăm và nhơ nhớp đó.

Giave chỉ biết căm ghét và thù hằn, hắn "ác cảm cao độ đối với giống ng- ời du đãng trong đó vốn có cha mẹ hắn" [At1 - 258]. Hắn cảm thấy kinh tởm, khi rẻ chính nguồn gốc của hắn, thậm chí cả những kẻ đã sinh ra hắn. Giave tôn thờ trật tự xã hội t sản, không muốn cái trật tự ấy bị phá vỡ. Đối với hắn một tội dah nhỏ cũng coi là hành động nổi loại. Tin tởng, phục tùng các chức sắc Nhà nớc bao nhiêu thì Giave lại "khinh bỉ, thù hằn và ghê tởm tất cả những ai chót một lần phạm pháp" bấy nhiêu. Phăngtin bị hắn bắt đi ở tù sáu tháng vì đã làm rối loạn công cộng, xúc phạm ngời Nhà nớc, Giăng VanGiăng dù đã phục thiện

K

hoá luận tốt nghiệp:

sống vị tha nh một thánh nhân vẫn bị Giave truy bắt đến cùng vì Giăng VanGiăng là tên tù khổ sai.

Giăng VanGiăng là con ngời khốn khổ nhất trong "Những ngời khốn khổ " bị xã hội T Sản đày đoạ tâm hồn tởng chừng nh khô héo, trơ lỳ chợt hồi sinh trớc cử chỉ hết mực nhân ái của giám mục Mirien tha thứ, lần đầu tiên Giăng VanGiăng đã biết khóc "Trái tim nh tan vỡ Giăng VanGiăng rng rng khóc. Từ mời chín năm trời nay, lần đầu tiên ông khóc… nớc mắt xoá sạch những ý nghĩa đen tối còn sót lại" [At1 - 175]. Sự tha thứ và tình thơng con ngời của Mirien đã làm đợc điều mà nhà tù đã không thể làm nổi đó là cải tạo con ngời, làm cho kẻ phạm tội trở thành ngời lơng thiện, có ích. "Mirien đã trao đôi chân đèn cho Giăng VanGiăng chính là thắp tia lửa đầu tiên" của tình yêu thơng sau mời chín năm bị đày đoạ. Kể từ đây, Giăng VanGiăng sống với tình cảm yêu thơng. Yêu thơng Phăngtin, yêu thơng Côdét, yêu thơng lão Phôsơlơvăng… và yêu thơng tất cả những con ngời khốn khổn.

Nhân vật Giăng VanGiăng có hai giai đoạn phát triển, trớc khi gặp Mirien và sau khi gặp Mirien. Trớc khi gặp Mirien là bóng tối, sau khi gặp Mirien là vơn lên ánh sáng cao đẹp, mà V.Huygô gọi đó là quá trình từ bóng tối vơn ra ánh sáng. Ngay trong cuộc đời của Giăng VanGiăng ta thấy giữa hai giai đoạn cũng là một sự tơng phản. Sự chuyển hoá này khá đột ngột, không thấy rõ quá trình. Đó chính là ảo tởng lãng mạn của V.Huygô. Thị trấn Môngtơrơi là cả một xã hội lý tởng của những con ngời khốn khổ. Tại đây bằng khẳ năng lao động cần cù, bằng năng lực sáng tạo vốn là bản chất của con ngời chân chính, Giăng VanGiăng (tức Mađơlen ) đã đợc sự yêu thơng kính trọng của mọi ngời. Mađơlen đã xây dựng đã xây dựng Môngtơrơi thành một trung tâm kinh tế phát triển không còn ai đói khổ. Ông Mađơlen hay giúp đỡ ngời nghèo một cách kín đáo.

K

hoá luận tốt nghiệp:

"ở nhà ra đi lúc nào cũng đầy tiền, còn lúc về thì không còn hào nào. Đi đến đâu ông cũng yêu quý trẻ em khốn khổ và chúng cũng chạy theo quấn lấy ông". [At1 - 249].

Có lần đi dạo phố thấy lão Phôsơlơvăng bị nạn, ông Mađơlen đã không quản nguy hiểm chui xuống gầm xe để cứu ngời bị kẹt. Còn Giave là ngời đại diện của pháp luật có trách nhiệm chăm lo và bảo vệ cho ngời dân, hắn cũng đến đó, nhng hắn dửng dng trớc sự việc, không hề xúc động, không ra tay cứu

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tương phản trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô (Trang 27 - 35)