hoá luận tốt nghiệp:
2.3. Nối tiếp và huỷ diệ t:
Nhân vật Giăng VanGiăng có hai giai đoạn phát triển: Trớc khi gặp Mirien và sau khi gặp Mirien. Trớc khi gặp Mirien là bóng tối, sau khi gặp Mirien là vơn lên ánh sáng cao đẹp. V.Huygô gọi đó là quá trình từ bóng tối vơn ra ánh sáng.
Xét trong mối quan hệ, nhân vật Giăng VanGiăng là sự nối tiếp của nhân vật Mirien. Lòng nhân ái và triết lý tha thứ của Mirien đã mang lại hạnh phúc cho con ngời, nó toả sáng và sống mãi. Giave tiêu biểu chocái ác, cho luật pháp t sản có sức mạnh đàn áp tất cả , nhng cuối cùng đã đi vào bế tắc.
Một hình tợng nhân vật có sự nối tiếp, một hình tợng đi vào bế tắc và huỷ diệt. Đây cũng là một nét tơng phản giữa hai nhân vật Giăng VanGiăng và Giave.
Để nhân vật thực hiện lý tởng dựng xây, V.Huygô cho nhân vật của mình một địa vị. Thị trởng Mađơlen xuất hiện ở giai đoạn đầu Giăng VanGiăng là một nông dân, còn khởi đầu cho sự nghiệp dựng xây, Giăng VanGiăng là thị trởng. Đây là sự tơng phản hợp lý và độc đáo của V.Huygô. Phải có tiền và địa vị thì Giăng VanGiăng mới thực thi đợc lý t- ởng của mình. Từ một nông dân Giăng VanGiăng trở thành thị tr ởng và đám cháy ở toà thị chính mang tính biểu trng của thanh lọc, thiêu truị quá khứ Giăng VanGiăng , giúp Giăng VanGiăng đổi lốt thành con ng ời mới.
ở thị trấn trấn Môngtơrơi, Giăng VanGiăng thực hiện lý tởng của Mirien mang ánh sáng của tình yêu thơng đó đi giữa cuộc đời gần nh vắng tình ngời để mang lại hạnh phúc cho mọi ngời. Cha Mirien từ đó trở thành ngời bạn đồng hành vô hình của Giăng VanGiăng .
Thị trống Môngtơrơi nhiều ngời biết đến, ánh sáng nhân từ lan toả khắp vùng. Mađơlen đã làm cho "Môngtơrơi trở thành một trung tâm th - ơng mại phồn thịnh". Đối với những ngời nghèo khó "Hoàn toàn nhờ bác
K
hoá luận tốt nghiệp:
ta mà đợc no ấm": "Ai túng đói tìm đến sẽ có việc làm, có cơm ăn". "Ngoài ra ông còn quyên góp thêm giờng bệnh cho nhà thơng. Trả thêm tiền phụ cấp số lơng ít ỏi của Chính phủ cho thầy dạy học, lập nhà phúc,… (Giăng VanGiăng tác ông Mađơlen không bao giờ giết loài vật và cũng không giao lu với tầng lớp quý tộc. Tất cả những việc làm này của ông Mađơlen đều đợc xây dựng trên cơ sở tình yêu thơng đối với con ngời mà ông đã đợc học từ linh mục Mirien).
Giăng VanGiăng đã thực hiện sứ mệnh của Mirien giao phó. Hình ảnh ông Mirien đợc nhiều ngời nhắc đến "với tất cả sự thành kính cũng nh ngời ta đã nói tới ông giám mục Thànhđinhơ vào khoảng 1815 "Tẩt cả mọi ngời trong vùng đều tin tởng Giăng VanGiăng."Trong vòng mời dặm, nhân dân đều đến nhờ ông dạy bảo. Ông hoà giải những đám xích mích, ai cũng muốn nhờ ông phân xử hộ. Lòng chính trực của ông là một bộ luật tự nhiên" [At1 - 255].Tuy làm thị trởng nhng ông vẫn sống cuộc sống thanh đạm, cách sống thanh đạm của đức cha Mirien đã truyền sang cho Giăng VanGiăng , Giăng VanGiăng chính là hình ảnh của đức cha Mirien.
Tất cả công việc xã hội của Giăng VanGiăng làm ở Môngtơrơi chỉ là một giai đoạn ngắn trong cuộc chiến đấu của Giăng VanGiăng đến đến đ - ợc ngôi nhà của Chúa. "Theo mong muốn của giám mục Mirien".
Nhà văn đặt tình huống Săngmachiơ xuất hiện để thử thách bản tính và tình yêu thơng đồng loại của Giăng VanGiăng . Với chức thị trởng Giăng VanGiăng có thể yên tâm làm nhiều việc tốt, nhng ánh sáng của tình yêu thơng, lẽ thiện, ánh sáng của lơng tâm đã không bị thổi tắt trong Giăng VanGiăng, Giăng VanGiăng đã cứu Săngmachiơ và thực hiện công lý tình thơng. Che chở, cu mang Côdét. Mirien đã định hớng cho Giăng VanGiăng luôn chủ trơng "Bắc ái" là khởi điểm trong hành trình vơn lên cái thiện của Giăng VanGiăng. Trên chiến luỹ Giăng VanGiăng đã tha chế cho Giave, ngời luôn săn đuổi Giăng VanGiăng, kẻ thù của Giăng
K
hoá luận tốt nghiệp:
VanGiăng. Sự tha thứ này đã dẫn Giave tới cái chết do tự sát và hối hận không phải lơng tâm thức tỉnh mà vì không hoàn thành nhiệm vụ bắt giữ kẻ trốn trại Giăng VanGiăng. Giave là nối ám ảnh của đời Giăng VanGiăng và ngợc lại. Giăng VanGiăng là tù khổ sai phạm tội, là "con mồi " của đời hắn nhng trớ trêu thay trong bất cứ tình huống nào Giăng VanGiăng cũng đứng cao hơn hắn, làm cho Giave" có sự khủng hoảng tinh thần cao độ. Bởi lẽ Giăng VanGiăng đã tha chế cho hắn. Nh vậy ngoài những gì hắn biết, ngoài công việc truy đuổi tận tuỵ của bắn còn có một con ngời khác nữa mà hắn không thể nào đặt chân lên đó đợc. Giave chỉ có con đờng duy nhất hắn đã chọn mà ngay từ gốc gác hắn đã có sự xác định do việc hắn là con của ngời coi ngục với một nữ tù nhân, hắn đã tự coi hắn nh đồ bỏ đi. Hắn không hy vọng vào một con đờng hớng thiện nào khác, ngoài việc đóng vai một cong ngời công cụ, giữ vai trò của một ông cụ. Giave phải tụ thủ tiêu mình, bởi lẽ khi công cụ không còn thực hiện chức năng công cụ nữa thì công cụ đó sẽ bị loại bỏ. Do đó Giave đã chất, đó là cái chế không thể quay lại con đờng cũ, Giave không có sự nối tiếp.
Đây chính là quan điểm mà V.Huygô chủ tâm theo đuổi trong cách giải quyết các số phận nhân vật của mình, ở đây một khí cạnh nào đó quan điểm có phần cực đoan, nhng không ai có thể phủ nhận chính điều đó đã làm nên tầm vóc vĩ đại của V.Huygô.
Giăng VanGiăng là sự nối tiếp của đức giám mục Mirien còn Giave là sự huỷ diệt của cái ác, Giave hắn không có sự nối tiếp. Bởi cái thiện là vĩnh cửu, bất biến trong con ngời Giăng VanGiăng . Còn cái ác trong con ngời Giave sẽ bị triệt tiêu hoàn toàn đúng nh nhà văn V.Huygô luôn mong muốn trong quan điểm sáng tác của mình đó là "tiêu diệt định mệnh tàn ác" đa con ngời đi vào cõi thiện. Ta gặp ở đây một nhận xét rất xác đáng của Nicôlai Savy rằng câu chuyện: "Đợc tổ chức quanh một trục kép:
K
hoá luận tốt nghiệp:
Chiều ngang, chuỗi mắt xích của truyện đợc kể và những sự kiện cụ thể, chiều dọc là sự vơn lên tới đức Chúa của lơng tri con ngời " [B5-499].
K
hoá luận tốt nghiệp:
ch
ơng 3:
hiệu quả nghệ thuật
Xa nay nhiều nhà văn lớn đã sáng tác văn chơng từ nối đau nhân thế, "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng". Nỗi đau này bắt nguồn từ tấm lòng nhân ái và ý thức trách nhiệm của ngời cầm bút trớc cuộc sống và số phận của con ngời qua những biến động của xã hội. Nhà văn Lermontov (1814 - 1841) đã có một câu nói rất cảm động:
"Tôi ra đời ở đây nhng tâm hồn tôi không ở nơi đây" bi kịch của nhà văn Nga là ở mối mâu thuẫn giữa thực tại đời sống và những mong ớc về một xã hội tốt đẹp.
V.Huygô ngời có tâm hồn đa cảm và lòng nhân hậu đã bao phen thổn thức trớc nỗi khổ của ngời dân vô tội. Nỗi đau thế kỷ của ông sớm đợc phù sa t- ơi tốt của cuộc sống bồi đắp và đã dần hình thành theo "cuộc hành trình từ ác đến thiện, từ bất công đến công bằng, từ giả đến thật, từ bóng tôi đến ánh sáng". Khác với các nhà lãng mạnh cùng thời, nỗi đau thế ky của V.Huygô không chỉ là bi kịch trong đời sống riêng, mang nặng nỗi đau buồn cô đơn mà đã sớm rộng mở theo chiều sâu nỗi đau của những con ngời khốn khổ.
Thủ pháp tơng phản là nét đặc trng của nghệt thuật V.Huygô. Nó đợc ông sử dụng trong cách xây dựng nhân vật của "Những ngời khốn khổ" đặc biệt qua hai nhân vật Giăng VanGiăng và Giave. Sự tơng phản giữa hai nhân vật đợc cụ thể hoá từ ngoại hình đến bạ chất bên trong. Sự tơng phản đợc thể hiện trong những tình huống, những chi tiết sinh động. Cuối cùng nó đợc đẩy lên cao ở mức độ khái quát hơn, đó là sự tơng phải giữa hai giải pháp cải tạo con ngời và xã hội. Nghệ thuật tơng phản đó đã đa đến những hiệu quả nghệ thuật rât đáng quan tâm.
K
hoá luận tốt nghiệp: