Phân loại các nhóm động từ trong tục ngữ

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể người mở đầu phát ngôn trong tục ngữ (Trang 27 - 32)

5. Đóng góp của đề tài

1.4.Phân loại các nhóm động từ trong tục ngữ

Trong luận văn này chúng tôi dựa vào cách phân nhóm của tác giả Đỗ Thị Kim Liên [19, 51-54] để xem xét các tiểu nhóm động từ chỉ hoạt động của ngời trong tục ngữ. Chúng gồm các nhóm có tỷ lệ nh sau:

chỉ hoạt động của ngời trong tục ngữ động từ

1 Nhóm động từ ngoại động 198 1820 45,3%

2 Nhóm động từ trạng thái 67 490 12,2%

3 Nhóm động từ xuất hiện, tồn tại tiêu hủy 12 466 11,6%

4 Nhóm động từ nội động 50 378 9,5% 5 Nhóm động từ cảm nghĩ nói năng 8 256 6,35% 6 Nhóm động từ chuyển động có hớng 19 188 4,6% 7 Nhóm động từ tình thái 3 112 2,7% 8 Nhóm động từ phát nhận 15 111 2,7% 9 Nhóm động từ bị động 1 105 2,6% 10 Nhóm động từ gây khiến 7 95 2,3% 11 Nhóm động từ kết nối 5 43 1% Tổng số 386 4010 100 1. Nhóm động từ ngoại động ( tác động)

Đây là những động từ chỉ hoạt động mà kết quả của chúng làm cho đối tợng khách quan phải thay đổi vị trí, tính chất. Chúng đòi hỏi thành tố phụ phía sau là danh từ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ thời gian, sự tiếp diễn, phủ định…

Ví dụ: Ăn, làm, cắt, dán, ném

Trong số những câu tục ngữ mở đầu là động từ chỉ hoạt động của ngời (4010 câu đợc thống kê) thì nhóm động từ ngoại động xuất hiện với số lợng và tần số lớn nhất : 198 từ, với tần số xuất hiện 1820 lần, chiếm 45,3%.

2. Nhóm động từ chỉ trạng thái tâm lý

Nhóm này biểu thị trạng thái, tình cảm của con ngời, có khả năng kết hợp với phó từ chỉ múc độ (rất, quá )… và phó từ chỉ thời gian (đã, sẽ, đang…). Ví dụ: yêu, thích, ghét, lo, sợ

Sau nhóm động từ ngoại động nhóm động từ trạng thái tham gia vào việc mở đầu câu tục ngữ chỉ hoạt động của ngời với số lợng lớn : 67 từ, với tần số xuất hiện 490 lần, chiếm 12,2%. Các từ thuộc nhóm này đã phản ánh đới sống tinh thần, tình cảm của ngời dân Việt Nam rất tinh tế, muôn hình muôn vẻ. Hệ thống động từ này chứng tỏ rằng, từ xa xa ông cha ta đã rất chú ý đến đời sống tinh thần.

Nhóm này nhằm biểu thị sự xuất hiện, tồn tại, biến mất của sự vật

( mọc, xuất hiện, nổi lên, có, còn )… . Về khả năng kết hợp, thờng đòi hỏi thành tố phụ là danh từ vốn là chủ thể (không phải chủ ngữ) của động từ tồn tại. Loại động từ này thờng dùng trong câu đặc biệt (chỉ có một thành phần). Do đặ điểm này mà thành tố phụ đứng sau động từ có thể đặt lên đứng trớc động từ thành chủ ngữ.

Nhóm động từ này tham gia vào việc mở đầu tục ngữ với số lợng không nhiều: 12 từ, tuy nhiên trong đó một số từ xuất hiện với tần số lớn với 466 lần xuất hiện, chiếm 11,6%, đặc biệt là từ “’’ xuất hiện 347 lần.

4. Nhóm động từ nội động ( không tác động )

Đây là những động từ biểu thị ý nghĩa tự thân (không bao giờ tác động đến đối tợng khác, không đòi hỏi thành tố phụ, là bổ ngữ trực tiếp, nếu có thì th- ờng là bổ ngữ gián tiếp mang ý nghĩa thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, có khả năng kết hợp với phó từ chỉ thời gian, sự tiếp diễn).

Ví dụ: Ngủ, ngã, nằm, bò, khóc

Trong những câu tục ngữ mở đầu là động từ thì số lợng các động từ nội động xuất hiện khá nhiều. Số lợng các từ và tần số xuất hiện của chúng theo chúng tôi thống kê là : 50 từ, với 378 làn xuất hiện, chiếm 9,4%.

5. Nhóm động từ cảm nghĩ nói năng

Nhóm này biểu thị hoạt động nhận thức của con ngời, thờng đòi hỏi thành tố phụ là kết cấu chủ vị ( có thể có từ là, rằng chen vào giữa).

Ví dụ: biết, nghĩ, cho, hiểu

Nhóm động từ cảm nghĩ nói năng xuất hiện ở vị trí mở đầu câu tục ngữ chỉ hoạt động của ngời với số lợng : 8 từ, với tần số xuất hiện là 256 lần, chiếm 6,3%.

6. Nhóm động từ chuyển động có hớng

Nhóm này biểu thị sự chuyển động trong không gian hớng đến một điểm nhất định, thờng đòi hỏi thành tố phụ là những danh từ chỉ phơng hớng (có thể

Ví dụ: đi, đến, tới, sang, về, lại

Nhóm động từ này tham gia vào việc mở đầu câu tục ngữ chỉ hoạt động của ngời với số lợng là : 19 từ, tần số xuất hiện 188 lần, chiếm 4,6%.

7. Nhóm động từ tình thái

Nhóm này những động từ biểu thị khả năng, ý chí, mong muốn, thờng đòi hỏi thành tố phụ phía sau là một động từ mang ý nghĩa từ vựng chân thực.

Ví dụ: cần, định, toan, muốn, bèn, nỡ

Nhóm động từ tình thái tham gia vào việc mở đầu câu tục ngữ chỉ hoạt động của ngời với số lợng từ rất ít theo thống kê của chúng tôi, chỉ có 3 từ với tần số xuất hiện là 112 lần, chiếm 2,7%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Nhóm động từ phát nhận

Nhóm này gồm những động từ biểu thị những hoạt động có tính chất ban phát hoặc tiếp nhận (đa, gửi, biếu, nhận, lĩnh, thu, lấy…). Nhóm động từ này thờng đòi hỏi hai thành tố phụ, một biểu thị đối tợng tiếp nhận và một biểu thị đồ vật, sự vật do hoạt động của động từ chi phối.

Ví dụ: Nam tặng cô giáo một bó hoa.

Các động từ phát nhận mở đầu câu tục ngữ chỉ hoạt động của ngời với 15 từ, tần số xuất hiện là 111 lần, chiếm 2,7%.

9. Nhóm động từ bị động

Nhóm này biểu thị ý nghĩa bị động, có khả năng kết hợp đợc với thành tố phụ ở phía sau là một kết cấu chủ- vị. Có khi có thể tĩnh lợc chủ ngữ chỉ còn động từ bị động và động từ có chủ ngữ tĩnh lợc.

Nhóm động từ bị động trong tổng số 4010 câu tục ngữ mở đầu là động từ chỉ hoạt động của ngời (theo thống kê của chúng tôi) thì chỉ có từ “đợc” thuộc nhóm động từ bị động tham gia vào, với tần số xuất hiện là 105 lần, chiếm 2,6%.

10. Nhóm động từ gây khiến

động từ này đòi hỏi hai thành tố phụ: danh từ chỉ đối tợng tiếp nhận sự gây khiến, động từ chỉ kết quả hoạt động gây khiến.

Trong tục ngữ, do tính hàm súc, cô đúc; do yêu cầu của hiệp vần nên thành tố phụ là động từ (chỉ kết quả của hoạt động gây khiến) thờng bị khuyết (tỉnh lợc). Ví dụ: Giúp lời không ai giúp của, giúp đũa không ai giúp cơm; Cấm giả lệnh giả thị ( mệnh lệnh giả) chứ ai cấm mang bị nói khoác.

Động từ gây khiến ở vị trí mở đầu câu tục ngữ chỉ hoạt động của ngời là không nhiều, chỉ 7 từ với 95 lần xuất hiện, chiếm 2,3%.

11. Nhóm động từ kết nối

Nhóm này biểu thị hành động nối kết giữa hai sự vật do con ngời gây nên, có khả năng kết hợp với phó từ chỉ thời gian (đã, sẽ, đang…) đòi hỏi thành tố phụ là hai danh từ.

Ví dụ: buộc, pha, trộn, đấu, nối

Nhóm động từ này tham gia vào vị trí mở đầu câu tục ngữ chỉ hoạt động của ngời là không nhiều về số lợng 5 từ, cũng nh tần số xuất hiện 43 lần, chiếm 1%.

Nh vậy theo thống kê và phân loại của chúng tôi, động từ chỉ hoạt động của ngời mở đầu phát ngôn trong tục ngữ cũng có 11 nhóm. Trong đó nhóm động từ biến hóa (thành, nên, trở nên) không xuất hiện.

Danh từ và động từ là hai từ loại chiếm một số lợng lớn trong kho tàng tục ngữ Việt Nam. Theo thống kê của chúng tôi, trong tổng số 16.098 phát ngôn tục ngữ lấy từ cuốn Kho tàng tục ngữ ngời Việt (do Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thúy Loan, Phan lan Hơng, Nguyễn Luân biên soạn) thì số lợng các phát ngôn tục ngữ mở đầu là động từ chỉ hoạt động của ngời có 4010 phát ngôn, chiếm 25% (xem phụ lục). “Trong tổng số 4167 các phát ngôn tục ngữ lấy từ cuốn “Tục ngữ Việt Nam ’’ (do Chu Xuân Diên, Lơng văn Đang, Phơng Tri biên soạn) thì số lợng các phát ngôn tục ngữ mở đầu là động từ có 1013 phát ngôn, chiếm tỉ lệ 25% trong tổng số từ đợc dùng nói chung. Chỉ khảo sát riêng vần N trong

cuốn Kho tàng tục ngữ ngời Việt (tr. 1919-2181) thì trong số 693 phát ngôn có phụ âm N mở đầu, với 3494 từ thì có: 1496 danh từ, 965 động từ, 372 tính từ, 272 phụ từ, 219 quan hệ từ, 45 số từ, 91 đại từ và 34 trợ từ. Trong 965 động từ thì có 731 động từ chỉ hoạt động cơ thể ngời” [21,64].

Qua sự thống kê trên, chúng tôi nhận thấy động từ chỉ hoạt động của ng- ời là một bộ phận không nhỏ đợc sử dụng trong kho tàng tục ngữ thể hiện kinh nghiệm sản xuất cũng nh kinh nghiệm sống của ngời Việt. Thế nhng ở phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát, đi sâu tìm hiểu những biểu hiện về mặt ngữ nghĩa của một số động từ chỉ hoạt động của bộ phận cơ thể ngời mở đầu phát ngôn trong tục ngữ . Đó là các động từ đợc sử dụng với tần số cao nh- ng cha tác giả nào đi sâu tìm hiểu là: làm, nói, đi, lấy (xếp theo thứ tự tần số xuất hiện từ cao đến thấp).

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể người mở đầu phát ngôn trong tục ngữ (Trang 27 - 32)