Sắc thái văn hóa của ngời Việt phản ánh qua các động từ

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể người mở đầu phát ngôn trong tục ngữ (Trang 68 - 93)

5. Đóng góp của đề tài

2.3.Sắc thái văn hóa của ngời Việt phản ánh qua các động từ

mở đầu phát ngôn trong tục ngữ

2.3.1. Các động từ: làm, nói, đi, lấy thể hiện nét văn hóa ứng xử của ngời Việt

2.3.1.1. Thể hiện thái độ khuyên răn trong cách ứng xử của ngời Việt

a, Thái độ khuyên răn trong cách ứng xử đợc thể hiện qua động từ làm

Trớc hết, ngời Việt khuyên những ngời làm anh, làm chị phải luôn xứng đáng với vai trò là ngời anh, ngời chị trong gia đình. Đây là nét văn hóa lâu đời của ngời Việt: Làm anh, ăn trớc bớc đầu, vẽ vời em út ngõ hầu thay cha; Làm chị phải lành, làm anh phải khó.

Ngời Việt còn đa ra lời khuyên quý báu đợc đúc rút từ thực tế cuộc sống hàng nghìn năm về những nguyên tắc làm ngời nói chung nh sau: Làm ngời thì phải biết lựa chiều tùy theo từng tình huống cuộc sống để ứng xử, xử lý mọi việc cho tốt, cho hợp lý: Làm ngời ai nỏ dại chi, khúc sông eo hẹp phải tùy khúc sông; Làm ngời phải biết đắn đo, phải cân nặng nhẹ phải dò sông sâu.

Làm ngời phải biết suy nghĩ những điều phải trái, trong cuộc sống trớc bất kỳ hoàn cảnh nào thì cũng nên suy xét mọi việc cho tờng tận để tránh sự nhầm lẫn dẫn đến đến những hậu quả khó lờng: Làm ngời phải nghĩ; Làm ngời suy chín xét xa, cho tờng gốc ngọn, cho ra vắn dài.

Trong xã hội cổ truyền, cuộc sống của ngời Việt ta hết sức vất vả, khó khăn, thế nên ngời Việt luôn tự bảo nhau rằng đi đôi với việc làm thì đồng thời cũng phải biết tằn tiện từ đồ ăn, đến thức mặc: Làm ngời phải biết tiện tằn, đồ ăn thức mặc có ngần thì thôi.

Đồng thời ngời Việt cũng chỉ ra rằng đã làm ngời thì trong cuộc sống phải luôn luôn cố gắng hết sức mình để làm những việc thiện, việc tốt để làm gơng cho con cháu mai sau; không chỉ thế mà còn phải luôn ghi nhớ công đức của những ngời đi

trớc đối với bản thân: Làm ngời phải tởng đến đức tiên nhân, đừng điều hơn thiệt, đừng so vắn dài; Làm ngời tích đức tu nhân; Làm ơn đừng làm oán.

Ngời Việt còn đa ra lời khuyên cho con ngời khi thực hiện hoạt động làm: đã làm việc thì phải có ngăn nắp, gọn gàng, việc nào đi việc ấy: Làm ăn có ngăn có nắp. Trong lao động không phải cứ nhất nhất là làm hùng hục mà không biết tính toán, cân nhắc thì việc làm đó cũng vô ích, nhọc mình mà thôi: Làm mà chẳng hay lo, làm chi làm lấy làm cho nhọc mình.

Ngời Việt đa ra lời khuyên răn cho con ngời trong cuộc sống cho dù là ở hoàn cảnh nào đi chăng nữa thì cũng phải sống ngay thẳng, trung thực, thật thà; chớ ở hai lòng. Đây đồng thời cũng là tiêu chí để đánh giá con ngời: Làm tôi ngay, ăn mày thật; Làm tôi thì ở cho trung, chớ ở hai lòng mà hóa dở dang .

Bên cạnh đó ngời Việt cổ truyền còn đa ra cho chúng ta những sự lựa chọn mà theo họ là hợp lý trong cuộc sống. Những phát ngôn này thờng có từ so sánh hơn ở giữa để thể hiện sự lựa chọn : Làm tôi nhà giàu, hơn hầu quan lớn ( làm tôi tớ nhà giàu thì sung sớng hơn hầu quan lớn sang mà ít tiền).

Ngời Việt luôn quan niệm rằng trong cuộc sống thì tủi nhục nhất là sự thua kém bạn bè anh em: Làm tôi thằng hủi còn hơn chịu tủi với anh em.

Đồng thời ngời Việt xa cũng đã đa ra sự lựa chọn khá tinh tế trong cuộc sống đó là nếu có ngời giúp việc mà ngu dốt, đần độn sẽ làm cho mình khó chịu thì thà là làm ngời giúp việc cho ngời khôn ngoan còn học hỏi đợc thêm nhiều điều trong cuộc sống: Làm tớ ngời khôn hơn làm thầy ngời dại; Làm đầy tớ thằng khôn hơn làm thầy thằng dại .

b, Thái độ khuyên răn trong cách ứng xử thể hiện qua động từ nói

Ngời Việt coi trọng lối nói đúng với sự thật, nói có lý lẽ, nói có tình có lý. Đây cũng là một nét văn hóa lâu đời của ngời Việt: Nói có sách, mách có chứng; Nói phải củ cải cũng nghe; Nói phải vãi cũng nghe; Nói đến đầu gối cũng nghe; Nói đúng nh gãi vào chỗ ngứa; Nói hung nói hăng không bằng nói lẽ.

Ngời Việt rất hay có kiểu nói gián tiếp, nói vòng vo, nói cái này nhng mục đích lại nhằm vào đối tợng khác: Nói gió nhng chạnh lòng mây; Nói gần nói xa chẳng qua nói thật; Nói vòng vo Tam quốc.

Nhng bên cạnh đó ngời Việt có lúc cũng rất thích lối nói thẳng thắn, nói trực diện: Nói thẳng ruột ngựa; Nói toạc móng heo.

Ngời Việt đồng thời cũng đa ra lời khuyên cho chúng ta trong ứng xử nên lựa chọn lối nói khéo léo, tinh tế thì sẽ đạt đợc hiệu quả, mục đích đặt ra kiểu nh : Nói ngọt lọt đến xơng; Nói ngọt nh mía lùi; Nói nh mật rót vào tai.

Ngời Việt thờng bày tỏ thái độ đồng tình, khen ngợi đối với những ngời có tài ăn nói, bởi ngời Việt rất thích lối nói trôi chảy, lu loát: Nói trơn nh nớc chảy; Nói xuôi cũng đợc, nói ngợc cũng hay; Nói vanh vách nh sách bỏ trong bụng.

c, Thái độ khuyên răn trong cách ứng xử thể hiện qua động từ đi

Ngời Việt rất coi trọng việc đi lại không la cà, không rẽ ngang rẽ tắt, đi- về phải đúng hẹn; thực hiện đúng mục đích, không bị tổn hại, suy suyễn: Đi đến nơi, về đến chốn; Đi cho tới nơi, về cho tới nhà.

Ngời Việt khuyên chúng ta trong cuộc sống phải biết lựa chọn tình thế, lựa chọn ngời, lựa chọn quan hệ mà hành động, đối xử cho phù hợp, đối với kẻ xấu phải có cách đối phó lại: Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.

Trong quan hệ đối xử, mình đầy đặn thì ngời ta lại hậu hỉ với mình: Đi thê thê, về thiệt thiệt. Đây cũng là một kinh nghiệm sống quý báu mà ngời Việt xa đã đúc rút đợc.

Sống phải để lại đợc những tình cảm chân thành, làm sao cho ngời ta yêu quý, tôn trọng; để khi đi xa còn có sự lu luyến trong nhau: Đi cho ngời ta nhớ, ở cho ng- ời ta yêu.

Trong quan hệ công việc với họ hàng, làng xã, cần giữ tình đoàn kết anh em, họ hàng; lúc có công việc mới thấy đông đúc anh em là quý, họ mạc to mới thêm vây cánh trong làng: Đi việc làng giữ lấy họ, đi việc họ giữ lấy anh em.

Ngời Việt cổ truyền đã có lời khuyên cho chúng ta trong cuộc sống, khi đi ra xã hội cũng nh lúc về nhà nếu muốn biết điều gì thì nên: Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.

Phát ngôn này tác động đến ngời nghe và muốn họ chú ý khi ra đờng muốn hỏi thăm điều gì thì nên tìm ngời già mà hỏi (vì ngời già là ngời có nhiều kinh nghiệm sống, hiểu biết nhiều); về nhà muốn biết điều gì đã xảy ra thì nên hỏi trẻ con (vì trẻ con cha biết giấu giếm sự thật, có thế nào thì nói thế ấy).

d, Thái độ khuyên răn trong ứng xử thể hiện qua động từ lấy

Ngời Việt luôn luôn lấy việc lễ nghĩa làm đầu, trong quan hệ đối nhân xử thế con ngời Việt Nam lúc nào cũng thể hiện thái độ tôn trọng đối với ngời đối diện: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy đầu làm lễ.

Trớc những hành vi bất lơng; thì ngời Việt xa thờng lựa chọn thái độ ứng xử phù hợp đó là dùng ngay những hành vi bất lơng để chống lại cái bất lơng, lợi dụng kẻ ác để trừ kẻ ác: Lấy độc trị độc.

Ngời việt khuyên những ngời con gái sau khi đã lấy chồng thì phải theo chồng, theo họ nhà chồng; phải bỏ những thói quen nền nếp cũ để làm quen với nền nếp nhà chồng: Lấy chồng bắt thói nhà chồng, đừng giữ thói cũ ở cùng mẹ cha; Lấy chồng bên đạo, giã gạo cho quen; Lấy chồng thì phải theo chồng, thôi đừng theo thói cha ông nhà mình.

Ngời Việt xa cũng đã rất coi trọng việc những ngời lỡ làm việc gì đó sai trái, không phải nhng biết nhận ra lỗi lầm và biết tìm cách sửa lỗi, chuộc lỗi: Lấy công chuộc tội.

Trên đây là một số lời khuyên vô cùng qúy báu trong ứng xử của ngời Việt cổ truyền đối với chúng ta; bên cạnh đó ngời Việt còn thể hiện thái độ chê trách của mình rất rõ ràng đối với những hành vi không tốt. Đây cũng là nét năn hóa có từ lâu đời của ngời Việt.

2.3.1.2. Thể hiện thái độ chê trách của ngời Việt

Ngời Việt rất ghét những kẻ làm biếng, lời nhác; và luôn lên án, chê trách những kẻ lời biếng: Làm biếng dõng xơng; Làm biếng kiếm chuyện cho trôi; Làm biếng lấy miệng che thân; Làm biếng lấy miệng mà đa.

Ngời Việt bày tỏ rõ thái độ không đồng tình đối với những kẻ đã lời biếng, chẳng làm nên cái trò gì, làm chẳng ra cái thứ gì dù là những cái xấu xa nhất mà lại còn đi trách cứ là trời cao đất rộng không cho mình làm, không giúp mình:Làm chẳng nên đách, lại trách trời cao; Làm chẳng nên lại trách trời cao, đã vụng múa lại chê đất lệch.

Bên cạnh đó, ngời Việt cũng thể hiện rõ thái độ chê trách của mình đối với những kẻ trong lao động; làm thì ít, không đâu vào đâu nhng các hoạt động khác nh ăn, ngủ thì lại không kém ai. Trong tr… ờng hợp này ngời Việt thờng dùng cấu trúc sóng đôi: Làm chẳng bằng ai, ngủ thì nh chết; Làm thì chơi, ăn thì ăn thật; Làm thì ốm, đâm cốm thì siêng; Làm thì vừa, ăn nh xe cán.

b, Thái độ chê trách thể hiện qua động từ nói

Trong cuộc sống hàng ngày, qua mối quan hệ đối nhân xử thế giữa ngời với ngời; thì có thể nói nhân cách, bản chất con ngời đợc bộc lộ khá rõ nét trong từng lời ăn tiếng nói. Chính vì thế mà có thể xem hoạt động nói là một tiêu chí để đánh giá con ngời tốt hay xấu. Cũng qua hành vi nói năng mà ngời Việt xa đã bày tỏ thái độ chê trách của mình khá rõ ràng đối với các trờng hợp sau.

- Trớc hết, ngời Việt bày tỏ thái độ chê trách đối với những hành vi nói năng thô lỗ, vụng về, thiếu tế nhị. Đối với những hành vi này, ngời Việt thờng lựa chọn cách nói có dùng từ so sánh nh ở giữa: Nói nhấm nhẳng nh cẳng bò thui; Nói nh chém chả; Nói nh chém gạch; Nói nh chém vào mặt; Nói nh chó cắn ma; Nói nh chó liếm thớt; Nói nh dao chém đá;Nói nh dao chém nớc; Nói nh dùi đục chấm n- ớc cáy; Nói nh đá ném xuống vực; Nói nh đâm vào ruột.

- Ngời Việt cũng bày tỏ thái độ chê trách đối với những hành vi nói khoác lác, nói không thật, nói không có cơ sở thực tế : Nói nh trống hai mặt; Nói phét, nói láo nh trạng; Nói trên trời dới bể; Nói trờng mời tám, rút lại không đợc một

tấc; Nói tràng ba, khoát bảy; Nói trên không có chằng, dới không có rễ; Nói trật họng nh cối xay; Nói khoác thành thần, mật chute, lông lơn, xơng sờn sứa .

- Bên cạnh đó ngời Việt còn bày tỏ thái độ chê trách, không bằng lòng đối với những hành vi nói nhiều; nói mà chỉ có vỏ âm thanh còn nội dung thì chẳng thấy đâu:

Nói không cho miệng ra da non; Nói lắm thành ngời điên; Nói nh vẹt; Nói nhạt nh n- ớc ao bèo; Nói nh khớu bách thanh; Nói nh tép nhảy.

c, Thái độ chê trách thể hiện qua động từ đi

Qua hoạt động đi lại, ngời Việt xa không chỉ đa ra những kinh nghiệm trong công việc đi lại làm ăn, kinh nghiệm trong nhận thức hay ứng xử của con ngời; mà bên cạnh đó còn bày tỏ cả thái độ chê trách của ngời Việt đối với những hành vi không tốt biểu hiện qua hoạt động đi lại. Cụ thể nh sau:

Ngời việt có thái độ chê trách, chế giễu đối với những kẻ lời biếng, vô tích sự , làm việc thì lời; mà có làm thì cũng hỏng việc: Đi cày trâu húc, đi xúc phải cọc; Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối; Đi học thầy đánh, đi gánh đau vai

Hay với trờng hợp: Đi đến đâu, chết trâu đến đấy. Phát ngôn này nhằm tỏ thái độ chê trách những ngời cục mịch, vụng về, động vào việc gì hỏng việc ấy, đi tới đâu là làm hỏng việc hoặc gây huyên náo ồn ào ở đó.

Khi bày tỏ thái độ chê trách đối với những kẻ ngu đần ngời Việt dùng:

Đi ỉa không biết đờng lại, đi đái không biết đờng về.

Đối với những kẻ hay làm điều sai trái, vụng trộm ngời Việt cảnh báo trớc hậu quả tất sẽ có ngày gặp nạn: Đi đêm lắm có ngày gặp ma.

Ngời Việt còn bày tỏ cả thái độ chê trách đối với những hành vi không tốt của ngời phụ nữ trong gia đình nh ăn quà, nói hớt, còn công việc thì làm chẳng đâu vào đâu. Đây là những hành vi luôn bị xã hội lên án, phê phán : Đi chợ ăn bớt, nói hớt luôn mồm; Đi chợ ăn quà, về nhà đánh con; Đi chợ ăn quà, chồng đánh chẳng chừa vẫn cùi dừa bánh đa; Đi chợ quên thúng quên tiền, về nhà lạc ngõ đâm xiên vào chùa; Đi ra đờng soi gơng đánh sáp, khi về nhà liếm láp nối niêu.

Chê trách cả với những ngời đàn ông ra ngoài thiên hạ thì không ai coi anh ta ra gì, nhng khi về nhà thì tự đắc lên mặt, hoạnh họe vợ con: Đi cúi mặt xuống đất, về cất mặt lên trời; Đi xem đất, về cất mặt lên trời.

Ngời Việt rất không đồng tình với thái độ lạnh nhạt, bàng quan đối với ngời chung quanh chỉ biết việc mình mình làm còn lại thì mặc kiểu nh: Đi mặc ta, về mặc ngời.

Đặc biệt là đối với những hành vi trí trá, không thật thà, không trung thực cũng bị ngời Việt lên án, chê trách: Đi nói dối cậu, về nói dối mợ; Đi nói dối cha, về nói dối chú.

d, Thái độ chê trách thể hiện qua động từ lấy

Trớc hết, ngời Việt bày tỏ thái độ chê trách đối với những kẻ có hành vi ích kỷ, khôn lõi, lấy của ngời này cho ngời khác, mình ở giữa chẳng mất gì: Lấy của cớp đúc chuông chùa; Lấy của đền làm của chùa; Lấy của đức ông đem đi cúng phật; Lấy của hàng đỗ, đãi anh bán dầu; Lấy của ruộng mà đắp bờ.

Chê trách, chế giễu những việc làm ngớ ngẩn, thông qua cái nhỏ bé, hạn hẹp để đánh giá cái bao la, vô tận, đân gian ta đã sử dụng những hình ảnh đối lập gần gũi với cuộc sống có giá trị gợi hình cao nh : Lấy gáo đong nớc biển; Lấy gàu tát biển; Lấy gậy chọc trời; Lấy ống nhòm trời; Lấy thúng úp voi; Lấy chỉ buộc chân voi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chê trách, lên án gay gắt những kẻ có thế lực, quyền hành và dùng nó để áp đảo, chèn ép ngời khác: Lấy thịt đè ngời.

Hay đối với những kẻ ỷ thế có đồng tiền mà làm láo, làm liều cũng bị ngời Việt lên án, chê trách: Lấy đồng tiền làm láo.

2.3.2. Thể hiện nền văn hóa lúa nớc của ngời Việt

Trong cuốn Dân tộc học lịch sử các nớc Đông Dơng (1976), Ja.V.Chesnov kết luận: “ảnh hởng của Đông Nam á trong lĩnh vực kinh tế thể hiện ở việc đa cây lúa thâm nhập vào vùng Đông á từ vài nghìn năm công nguyên và vùng Tây á ít

Nh vậy có thể nói Việt Nam là một nớc nông nghiệp có từ lâu đời. Chính vì vậy mà trải qua hàng nghìn năm lịch sử gắn

bó với nền nông nghiệp lúa nớc ngời Việt trong kho tàng tục ngữ đã đúc rút đợc biết bao kinh nghiệm quý báu trong quá trình sản xuất; cũng từ đây mà hình thành

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể người mở đầu phát ngôn trong tục ngữ (Trang 68 - 93)