Ngữ nghĩa của nhóm động từ làm, nói, đi, lấy mở đầu phát ngôn

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể người mở đầu phát ngôn trong tục ngữ (Trang 43 - 68)

5. Đóng góp của đề tài

2.2.Ngữ nghĩa của nhóm động từ làm, nói, đi, lấy mở đầu phát ngôn

trong tục ngữ

2.2.1. Ngữ nghĩa của động từ làm mở đầu phát ngôn trong tục ngữ 2.2.1.1. Về nghĩa của động từ làm trong tiếng Việt“ ”

Theo “Từ điển tiếng Việt’’ do Hoàng Phê chủ biên, động từ làm có 12 nghĩa sau đây:

1. Dùng công sức tạo ra cái trớc đó không có. Làm nhà. Chim làm tổ Làm cơm. Làm thí nghiệm. Làm thơ.

2. Dùng công sức vào những việc nhất định, để đổi lấy những gì cần thiết cho cuộc sống, nói chung. Làm ở nhà máy. Đến giờ đi làm. Có việc làm ổn định. Tay làm hàm nhai(tng).

3. Dùng công sức vào những việc thuộc một nghề nào đó để sinh sống, nói chung. Về quê làm ruộng. Làm nghề dạy học. Làm thầy thuốc.

4. Dùng công sức vào những việc, có thể rất khác nhau, nhằm một mục đích nhất định nào đó. Việc đáng làm. Dám nghĩ dám làm. Làm cách mạng. Làm nên sự nghiệp.

5. Tổ chức, tiến hành một việc có tính chất trọng thể. Làm lễ khánh thành. Làm lễ chào cờ. Làm đám cới

6. Từ biểu đạt một hành vi thuộc sinh hoạt hàng ngày, nh ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, mà nội dung cụ thể tùy theo nghĩa của bổ ngữ đứng sau.

Làm mấy cốc bia. Làm một giấc đến sáng. Làm vài ván cờ.

7. Làm những việc thuộc nhiệm vụ hoặc quyền hạn gắn với một t cách, địa vị, chức vụ nào đó, nói chung. Làm mẹ. Làm dâu. Làm chủ. Làm chủ tịch hội nghị.

8. Có tác dụng hoặc dùng nh là, coi nh là. Làm gơng cho mọi ngời. Trồng làm cảnh. Chiếm làm của riêng. Lấy đêm làm ngày. Câu chuyện làm quà.

9. Là nguyên nhân trực tiếp gây ra, tạo ra. Bão làm đổ cây. Làm hỏng việc. Làm vui lòng. Làm khó dễ.

10. Tự tạo cho mình một dáng vẻ nh thế nào đó trong một hoàn cảnh ứng xử cụ thể. Làm ra vẻ thông thạo. Làm nh không quen biết. Làm ngơ. Làm duyên làm dáng.

11. (dùng sau một động từ). Từ biểu thị kết quả, đơn thuần về mặt số l- ợng, của một hoạt động phân hay gộp thành. Tách làm đôi. Chia làm nhiều đợt. Gộp chung lại.

12. Giết và sử dụng làm thức ăn. Làm lợn. Làm vài con gà đãi khách

[33, 538].

2.2.1.2. Về sự tồn tại của động từ làm trong tục ngữ“ ”

Trong Kho tàng tục ngữ ngời Việt [16a] có một số động từ đợc xuất hiện với tần số cao trong các ngữ cảnh lời nói mở đầu phát ngôn, trong đó có động từ làm. Đây là một động từ có những đặc thù riêng về khả năng kết hợp, về ngữ nghĩa, phản ánh nét văn hóa tri nhận của ngời Việt. Sau đây chúng tôi đi sâu tìm hiểu những nét đặc trng riêng dó. Trong t liệu mà chúng tôi khảo sát, động từ

làm mở đầu phát ngôn chiếm số lợng 252 phát ngôn, chỉ đứng sau động từ ăn

(486 phát ngôn), động từ (347 phát ngôn).

2.2.1.3. Các nhóm nghĩa của phát ngôn tục ngữ có động từ làm đứng đầu “ ”

a, Động từ làm đ“ ” ợc dùng với nghĩa nêu lên cách nhìn nhận, đánh giá về con ngời

a1, Trớc hết ngời Việt từ xa đã chỉ ra vai trò trách nhiệm của ngời anh, ngời chị trong gia đình một cách đầy đủ và rõ ràng. Trong xã hội cổ truyền của ngời Việt, ngời làm anh, làm chị phải là những ngời biết nhờng nhịn, độ lợng, rộng rãi, đàng hoàng. Điều này đã đợc đúc rút, trở thành một truyền thống :

Làm anh, ăn trớc bớc đầu, vẽ vời em út ngõ hầu thay cha; Làm anh làm ả phải ngã mặt lên; Làm anh làm ả phải nhả miếng ăn; Làm chị phải lành, làm anh phải khó. Ngời làm anh, làm chị trong gia đình của chúng ta ở mọi thế hệ luôn là những con ngời không chỉ biết nhờng nhịn cho em, nhận về mình điều thiệt mà còn phải là ngời xứng đáng thay cha, thay mẹ bày vẽ cho em út những điều hơn lẽ thiệt trong cuộc sống.

a2, Quan niệm đánh giá về ngời con trai trong xã hội. Theo quan niệm của ngời xa thì ngời con trai phải là ngời biết thởng thức những thú vui nh đánh tổ tôm, uống chè, đọc Truyện Kiều: Làm trai biết đánh tổ tôm, uống chè thái, xem nôm Thúy Kiều. Đánh tổ tôm, uống chè ngon và đọc truyện Kiều từ nguyên bản chữ Nôm là những thú vui mà ngời đàn ông xa rất ham thích, đợc xem nh là cái thú của ngời đàn ông lịch lãm, biết chơi bời, thởng thức.

Ngời đàn ông phải là ngời giỏi đủ mọi thứ nghề: Làm trai bách nghệ cho tinh. Đây cũng là một tiêu chí để ngời xa nhìn nhận, đánh giá về ngời đàn ông trong xã hội

Làm trai phải nuôi chí bền, lấy việc lập công danh sự nghiệp đặt lên hàng đầu, chuyện lấy vợ sinh con xếp hàng thứ sau: Làm trai ở chí cho bền, đừng lo muộn vợ chớ phiền muộn con.

Làm trai trong xã hội xa là phải đi khắp đây đó mở rộng đợc tầm hiểu biết đồng thời làm đợc nhiều việc có ích, đợc mở mày mở mặt với thiên hạ :

Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng; Làm trai có chí lập thân, rồi ra gặp hội phong vân có ngày; Làm trai đã đáng nên trai, đánh Đông Đông tĩnh, đánh Đoài Đoài tan.

Cũng theo quan niệm của ngời xa, làm trai thì phải tự dựa vào sức mình để làm nên cuộc sống, chủ động trong mọi việc làm để không phải lệ thuộc, dựa vào bất cứ một sự thuận lợi nào. Trong quan niệm của ngời xa thì việc ngời đàn ông cấy ruộng Phật (ruộng không mất thuế), hay cờ bạc, mang nợ làng sẽ bị xem thờng : Làm trai chớ chống đò ngang, đừng cấy ruộng Phật, chớ mang nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làng; Làm trai cờ bạc thì chừa; Làm trai mà chẳng biết suy, đến khi nghĩ lại còn gì là thân.

Quan niệm về việc lấy vợ của ngời đàn ông trong xã hội cổ truyền: Làm trai lấy vợ bé, nhà giàu tậu nghé hoa. Vợ bé – vợ hai; nghé hoa- con trâu con xinh đẹp. Theo quan niệm cũ thì có vợ hai mới xứng tài trai và điều đó đợc so sánh với việc nhà giàu thì phải có nghé hoa – nếu cha có nghé hoa thì cha đợc đánh giá là nhà giàu. Hay quan niệm ngời đàn ông chọn đợc vợ hiền, vợ đảm đang trong gia đình đợc so sánh với việc có đồng tiền trong tay mà mua đợc miếng ngon : Làm trai lấy đợc vợ hiền, nh cầm đồng tiền mua đợc miếng ngon

. Quan niệm này không chỉ đúng trong xã hội cổ truyền mà ngay cả hôm nay và cho cả bao thế hệ sau; bởi chọn đợc ngời vợ hiền, vợ đảm là điều mà ngời đàn ông trong mọi thế hệ luôn muốn hớng đến.

a3, Quan niệm đánh giá về con ngời nói chung trong xã hội, ngời Việt xa đã từng có những quan niệm về con ngời rất tinh tế và sắc sảo : đã làm ngời thì phải biết suy xét, cân nhắc để luôn chủ động trớc mọi việc trong cuộc sống :

Làm ngời ai nỏ dại chi, khúc sông eo hẹp phải tùy khúc sông; Làm ngời ăn tối lo mai, việc mình hồ dễ để ai lo cùng; Làm ngời có thân có lo; Làm ngời phải biết đắn đo, phải cân nặng nhẹ phải dò nông sâu; Làm ngời phải suy chín xét xa, cho tờng gốc ngọn, cho ra vắn dài… những quan niệm ấy cho đến bây giờ vẫn còn nguyên giá trị.

a4, Quan niệm về cách ứng xử của con ngời thể hiện qua động từ làm: Làm ác kiếp sau chịu tội; Làm ơn đừng làm oán; Làm ơn đợc nên ơn; Làm ơn nên thoảng nh không, chịu ơn nên tạc vào lòng chớ quên; Làm phải trông tr- ớc trông sau; Làm phúc cứu một ngời dơng gian bằng cứu ngàn ngời âm phủ; Làm phúc đợc phúc, làm ơn đợc ơn; Làm phúc không cầu đợc phúc.

Đây là những phát ngôn tục ngữ tác động đến nhận thức ngời nghe, từ đó muốn ngời nghe trong cuộc sống hãy luôn luôn cố gắng làm những điều tốt đẹp cho mọi ngời xung quanh. Làm phúc, làm ơn cho ngời nhng đừng chờ đợi sự trả

ơn, mà hãy xem đó nh là một việc làm thông thờng, nhẹ nhàng. Nhng ngợc lại nếu chịu ơn ngời thì nên ghi tạc vào lòng, chớ có quên.

Bên cạnh đó ngời Việt từ xa đã nhận thấy đợc rằng không phải lúc nào cũng đợc nh vậy, bởi trong cuộc sống quan hệ giữa ngời và ngời là mối quan hệ rất phức tạp, không ít ngời đã gặp những hoàn cảnh thật trớ trêu nh đã ra tay làm phúc cho ngời rồi nhng hậu quả lại không những không đợc ngời chịu ơn mà còn mang họa, mang khổ vào thân: Làm phúc phải tội. Hay kiểu nh: Làm phúc quá tay ăn mày không kịp. Phát ngôn này ý nói không nên quá hào phóng trong việc giúp đỡ, cu mang ngời.

Thông qua những phát ngôn tục ngữ này ngời nói muốn tác động đến nhận thức của ngời nghe và hớng ngời nghe đi đến những sự chọn ứng xử trong cuộc sống cho hợp lý.

a5, Động từ làm còn đợc sử dụng với nội dung chê bai những kẻ lời biếng trong lao động: Làm biếng dõng xơng; Làm biếng lấy miệng che thân; Làm biếng phải thì; Làm chẳng bằng ai, ngủ thì nh chết; Làm chẳng nên đách, lại trách trời cao;Làm chẳng nên lại trách trời cao, đã vụng múa, lại chê đất lệch; Làm chóng cũng thây, làm chầy cũng mặc; Làm đồng Chòi, trông voi đòng Bún; Làm không đụng xác, vác không đụng vai

b, Động từ làm đ“ ” ợc dùng với nghĩa chỉ cách thức làm

Đây là những phát ngôn tác động đến ngời nghe thông qua hình ảnh so sánh, thiên về ý chê bai. Các bộ phận so sánh phần lớn đề cập đến cách thức làm khác nhau. Sự khác biệt về nghĩa của chúng do bộ phận so sánh Làm nh A

tạo nên:

Ví dụ: Làm nh chỉ lộn cuồng; Làm nh chó ỉa vải; Làm nh đánh vật; Làm nh đốt đầu; Làm nh ếch lội ngợc; Làm nh hàng cá hàng thịt; Làm nh mèo mửa; Làm nh nhà trò giữ nhịp; Làm nh nhái bò đĩa; Làm nh sấm nh sét; Làm nh thịt trâu toi; Làm nh phờng chèo.

Ngoài ra trong kho tàng tục ngữ Việt Nam chúng ta còn bắt gặp các từ, các tổ họp từ so sánh không bì, không bằng : Làm đi không bì làm lại; Làm hay không bằng dày tính; Làm hay không bằng thay giống; Làm ăn cả năm không bằng trộ săm tháng tám.

c, Động từ làm đ” ” ợc sử dụng nhiều với nội dung nêu lên kinh nghiệm làm ăn liên quan đến nghề nghiệp

c1, Động từ làm đợc dùng để nêu lên những kinh nghiệm quý báu của nghề nông. Đây là những phát ngôn tục ngữ đã đợc đúc rút từ hàng nghìn năm với hoạt động sản xuất nông nghiệp của ngời Việt. Ngời làm ruộng bao giờ cũng phải chú ý đến những yếu tố ngoại cảnh tác động đến năng suất mùa vụ nh thời tiết, khí hậu: Làm mùa tháng năm coi trăng rằm tháng tám, làm mùa tháng tám coi rạm tháng t; Làm ruộng chớ bỏ giống chiêm thai, trồng khoai chớ bỏ giống khoai từ; Làm ruộng có mùa, đi buôn có số; Làm ruộng có năm, nuôi tằm có lứa. Muốn hiểu về kinh nghiệm làm ruộng thì nên hỏi ngời phụ nữ trong gia đình bởi vì ở xã hội xa đa số phụ nữ là ngời phải phải làm ruộng: Làm ruộng hỏi đàn bà, làm nhà hỏi đàn ông. Một khâu bắt buộc không thể thiếu trong trồng lúa nớc đó là phải chú đắp bờ giữ nớc cho ruộng lúa: Làm ruộng thì phải đắp bờ, may cờ phải phải viền đờng mép; Làm ruộng thì phải đắp đìa, vừa để giữ nớc khi về dễ đi.

Động từ làm nêu lên kinh nghiệm về phơng tiện gắn liền với nghề nông (con trâu, cái cày là những phơng tiện tối cần thiết nhất để thực hiện hoạt động sản xuất), ta bắt gặp các phát ngôn tục ngữ sau: Làm ruộng có trâu, làm dâu có chồng; Làm ruộng không trâu , đi đâu cũng tiền; Làm ruộng không trâu, làm dâu không chồng; Làm ruộng phải có trâu, làm giàu phải có vợ; Làm ruộng sắm cày, đi may sắm kéo.

- Nêu lên kinh nghiệm về sự may rủi, thất thờng của nghề nông: nghề nông cũng nh bao nghề khác trong xã hội, không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió mà cũng có lúc đợc lúc thua: Làm ruộng kịp thì, đi buôn kịp chuyến;

Làm ruộng mất mùa; Làm ruộng có năm, chăn tằm có lứa; Làm ruộng có mùa, đi buôn có số.

- Nêu lên kinh nghiệm về kỹ thuật trồng khoai lang, sắn: Làm kỹ, nghỉ ăn.

Nhiều nơi khi trồng những giống cây này ngời ta phải độn xuống những hòn đất to hoặc những cành cây, bó tre để cho đất thoáng. Nếu làm kỹ quá, đất thành nhỏ quá, mịn quá và sẽ chặt cứng, hom khoai lang, hom sắn sẽ bị nghẹt và h thối, củ sẽ không nở lớn ra đợc. Nh vậy ngời lao động sẽ mất thu hoạch và không có ăn.

- Nêu lên kinh nghiệm khi làm việc: Làm có chúa, múa có trống; Làm không chúa, múa không trống. Nếu làm mà không có ngời chỉ dẫn thì kém hiệu quả, múa không có trống thì kém hay, kém nhịp nhàng.

c2, Động từ làm còn đợc dùng để nói về việc làm ăn của một số nghề khác. Làm nghề gì thì cũng phải học hỏi những kinh nghiệm của nghề từ đó đa ra đợc cho bản thân cách thức làm cho có hiệu quả: Làm nghề chài phải theo đuôi cá; Làm nghề gì phải ăn nghề ấy; Làm giàu có số, ăn cỗ có phần; Làm giàu không ai bảo ai, nuôi lợn cứ choai choai thì bán.

c3, Trong kho tàng tục ngữ ngời Việt động từ làm còn đợc dùng để nói về một nghề đặc biệt trong xã hội đó là nghề làm “đĩ’’: Làm đĩ chẳng đắt, mắng đách không thiêng, mắng con láng giềng: Sao mày giữ vía ; Làm đĩ chín ph‘’ ’’ - ơng để một phơng lấy chồng. Phát ngôn này ý nói làm bậy ở nhiều nơi, với nhiều ngời rồi cũng phải biết c xử tử tế ở một chỗ để ngời ta còn chấp nhận đợc. Hay : Làm đĩ có văn tế nôm phát ngôn này có hai cách lý giải nghĩa khác nhau nh sau:

Theo Nguyễn Lân, trong cuốn Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam

thì phát ngôn này có ý chế giễu ngời phụ nữ đĩ thõa, lẳng lơ, sau nhờ lấy đợc kẻ có thế lực, giàu sang mà đợc ngời đời nịnh hót. Còn Việt Chơng, trong cuốn Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam, thì cho rằng phát ngôn này ám chỉ

những ngời cả đời có cuộc sống bất hảo, nhng cuối đời lại biết tu tâm dỡng tính, làm điều phúc đức, khiến xóm làng nể phục.

Làm đĩ gặp năm mất mùa ý nói nghề làm đĩ cũng có những sự thất thờng may rủi của nghề; Làm đĩ không đủ tiền phấn sáp ý nói làm việc mà thu nhập quá rẻ mạt, không đủ để chi phí cho những cái lặt vặt, các phụ của công việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d, Động từ làm đ“ ” ợc dùng để nêu lên tính hệ quả kéo theo của hoạt động làm“ ”

Ngời Việt cổ truyền đã khẳng định đợc tính tất yếu kéo theo của hoạt động làm, làm nh thế nào thì kết quả mang lại sẽ xứng đáng với nó. Ví dụ :

Làm chứng, lứng cứng phải đòn. Có nghĩa là đi làm chứng mà lại ăn nói nớc đôi, lúc thì nói đợc cho bên này chống bên kia, lúc thì nói đợc cho bên kia chống bên này, thì sẽ bị tội, bị quan đánh đòn.

Hay: Làm đầy tậu ruộng, làm vơi ăn quà. “làm đầy ’’ là cách làm ăn đầy đặn tử tế; còn “làm vơi ’’ là lối làm điêu, làm thiếu. Làm ăn đầy đặn, tuy mỗi lần đợc một ít lãi, nhng giữ đợc tín nhiệm, dần dà khấm khá có thể tậu đợc cả ruộng; làm ăn điêu thiếu, ham lợi, khách hàng sẽ bỏ dần, lãi chỉ đủ ăn quà. Phát ngôn này khuyên con ngời ta muốn đạt đợc cái lợi lớn thì phải biết làm ăn đầy đặn, tử tế.

Bên cạnhđó ngời Việt xa trải qua quá trình lao động lâu dài cũng đã rút ra

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể người mở đầu phát ngôn trong tục ngữ (Trang 43 - 68)