5. Đóng góp của đề tài
2.1. Những nhân tố chi phối đến nghĩa của động từ trong tục ngữ
2.1.1. Nghĩa trực tiếp và hàm ý tục ngữ
Ngữ nghĩa là một phần nội dung tơng ứng trên cấu trúc bề mặt của phát ngôn, có thể là nghĩa trực tiếp hay nghĩa gián tiếp. Khi chúng đợc nói ra thì gây một hiệu lực đối với ngời nghe, hay nói một cách khác là nhằm mục đích nhất định đối với ngời nghe hiệu lực này có thể trực tiếp hay gián tiếp.
Ví dụ:’’ Bây giờ là mấy giờ?’’
Là phát ngôn gây một hiệu lực trực tiếp tới ngời nghe và sau đó ngời nghe trả lời “năm giờ rồi’’. Nhng phát ngôn đó còn có thể gây hiệu lực gián tiếp với dụng ý: “mời anh về’’, “muộn giờ rồi’’…
Trong “kho tàng tục ngữ Việt Nam”, một bộ phận tục ngữ mang nghĩa tờng minh, nghĩa trực tiếp. Đó là những kinh nghiệm sản xuất đợc đúc rút trong quá trình lao động lâu dài của dân tộc ta:
- Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
- Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
- Ma tháng t h đất
- Ma tháng ba hoa đất
- Lấy vợ đàn bà, làm nhà hớng nam
Có thể dẫn rất nhiều ví dụ tơng tự nh trên trong bộ phận những phát ngôn tục ngữ mà chúng ta vẫn thờng quen gọi là những phát ngôn tục ngữ nói về những kinh nghiệm sản xuất. Những ví dụ trên đây nói lên khuynh hớng cơ bản trong cách quan sát của nhân dân lao động để hiểu biết, để nắm đợc những đặc điểm phổ biến, có tính lặp đi lặp lại, của các hiện tợng tự nhiên, xã hội và đời sống của con ngời. Cách quan sát đó thờng là một cách quan sát trực tiếp những
hiện tợng cụ thể, tai nghe mắt thấy. Chính cách quan sát này là nguồn gốc chủ yếu của cái mà chúng ta vẫn quen gọi là tính hình tợng hay cách nói cụ thể, gợi cảm của tục ngữ. Có thể nói cái cụ thể, sự quan sát cái cụ thể và sự miêu tả cái cụ thể là cơ sở của những nhận xét, phán đoán, kết luận của tục ngữ. Cũng có thể gọi đây là những phát ngôn tục ngữ một nghĩa- nghĩa đen, nghĩa cụ thể. Trong những phát ngôn tục ngữ một nghĩa, sự miêu tả những hiện tợng tự nhiên, xã hội và đời sống con ngời không có hàm ý gì khác ngoài ý nghĩa toát ra từ bản thân các hiện tợng ấy.
Bên cạnh những phát ngôn tục ngữ một nghĩa, còn có rất nhiều những phát ngôn tục ngữ trong đó sự miêu tả những hiện tợng tự nhiên, xã hội và đời sống con ngời ngoài nội dung nói về ý nghĩa của chính những hiện tợng ấy, lại có những hàm ý rộng hơn. Có thể gọi đó là những phát ngôn tục ngữ hai nghĩa- nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa rộng và nghĩa hẹp, nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
Ví dụ: Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ. Không chỉ nói lên một nhận xét về hiện tợng kiến tha mồi mà còn nói đến một phán đoán về các hành động kiên trì, nhẫn nại của con ngời.
Hay phát ngôn: “Rau nào sâu ấy . ” Vừa có nội dung miêu tả hiện tợng tự nhiên, vừa có hàm ý nói về các hiện tợng của đời sống con ngời. Những phát
ngôn tục ngữ miêu tả các hiện tợng tự nhiên mà lại có hàm ý nói về các hiện t- ợng của đời sống con ngời nh vậy chiếm một số lợng khá lớn trong kho tàng tục ngữ của ngời Việt. Có thể dẫn hàng loạt những phát ngôn tục ngữ sau đây:
- Tre non dễ uốn ( nói về sự giáo dục) - Trâu buộc ghét trâu ăn ( nói về yêu- ghét)
- Năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn (nói về xấu- tốt, về sự hoàn thiện)
- Ngựa khôn hay có chứng ( tơng tự câu trên) - Mía có đốt sâu đốt lành
- Nớc chảy lâu đâu cũng tới ( nói về ý chí, tính kiên trì) - Nớc chảy chỗ trũng
- Lọt sàng xuống nia ( nói về sự đợc – mất) - Củi mục khó đun, chổi cùn khó quét
- Phá lá cây thì dễ, phá chồi cây lặc lè chẳng xong (nói về sự phát triển- suy tàn)
Tục ngữ thờng dùng những hiện tợng cụ thể để nói lên những ý niệm khái quát trừu tợng, dùng cái cá biệt để nói lên cái phổ biến, khái quát. Đây là một đặc điểm hết sức quan trọng của tục ngữ. Trong đặc điểm này, không phải chỉ có vấn đề cách nói (cách nói cụ thể, gợi cảm) mà còn có vấn đề cách nghĩ. Một phát ngôn tục ngữ “thoạt tiên’’ mới đợc sáng tạo ra thờng có mục đích ghi lại sự phát triển của “tác giả dân gian’’ về chính ý nghĩa (hoặc bản chất) của hiện tợng đợc miêu tả trong đó. Nhng trong cuộc sống, ta còn gặp thấy nhiều hiện tợng khác cũng có ý nghĩa (hoặc bản chất) tơng tự. Rất nhiều phát ngôn tục ngữ trong quá trình lu truyền, quá trình sử dụng trong lời nói và suy nghĩ, đã từ ý nghĩa ban đầu nói về bản chất của một hiện tợng nhất định mà mở rộng nội dung phản ánh của nó nói về bản chất của nhiều hiện tợng khác nữa. Đó là một quá trình sáng tạo liên tục về nghĩa trên cơ sở sự hình thành nghĩa ban đầu, nghĩa gốc của một phát ngôn tục ngữ.
2.1.2. Ngữ cảnh
Trong các loại hình văn hóa dân gian của mỗi dân tộc, tục ngữ là loại hình có mối quan hệ hữu cơ hơn cả với lời ăn tiếng nói của nhân dân. Tục ngữ đợc sáng tạo ra trớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu tổng kết và phổ biến kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của mỗi cộng đồng. Nhng hình thức ngôn ngữ chứa đựng nội dung những kinh nghiệm ấy lại chỉ là hình thức từng đơn vị lời nói. Mỗi phát ngôn tục ngữ là một câu nói có cấu trúc tơng đối ổn định.
Ngữ cảnh là một trong những yếu tố để phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Ngôn ngữ viết không gắn liền với ngữ cảnh trong khi đó ngữ cảnh tham gia rất nhiều vào nghĩa của phát ngôn bằng lời nói. Tục ngữ là phát ngôn, gắn liền với hoạt động giao tiếp. Môi trờng giao tiếp vừa là cội nguồn sinh ra, vừa là nơi nuôi dỡng, lu giữ tục ngữ. Chính vì vậy mà một phát ngôn tục ngữ có thể áp dụng vào nhiều trờng hợp cụ thể. Và khi nó đợc hiện thực hóa qua những ngữ cảnh khác nhau đó chúng lập tức mang một nội dung mới, một sắc thái mới với đầy đủ sức nặng và tính mới mẻ của lợng thông tin mới. Nh vậy giữa nghĩa của phát ngôn tục ngữ và ngữ cảnh có quan hệ chặt chẽ với nhau: ngữ cảnh hiện thực hóa ý nghĩa tục ngữ và ý nghĩa của tục ngữ chỉ đợc cụ thể, xác định khi đi vào ngữ cảnh.
Ngữ cảnh mà chúng tôi đề cập ở đây là “ngữ cảnh tĩnh’’ và “ngữ cảnh động’’. “Ngữ cảnh tĩnh’’ chính là ngữ cảnh làm nền cho những điều muốn truyền đạt, là ngữ cảnh trong phạm vi câu tục ngữ mà trong đó phát ngôn tục ngữ thể hiện ý nghĩa của mình một cách trực tiếp. “Ngữ cảnh động” là ngữ cảnh của sự vận dụng, của sự hành chức hay nói cách khác là tình huống cụ thể mà con ngời sử dụng tục ngữ. Cả ngữ cảnh động và ngữ cảnh tĩnh trong tục ngữ đều góp phần xác định cũng nh làm biến đổi nghĩa của từ. Tục ngữ là phát ngôn của tình huống, do đó có thể nắm đợc thông tin của nó ở những ngữ cảnh sử dụng khác nhau. Một trong những biểu hiện cho thấy tục ngữ gắn với ngữ cảnh là
cách giải thích tục ngữ trong từ điển luôn có một chỉ dẫn về nghĩa của tục ngữ và một chỉ dẫn về tình huống sử dụng.
Chẳng hạn phát ngôn tục ngữ “Vợn lìa cây có ngày vợn rũ’’. Ngữ cảnh hẹp của câu tục ngữ này là: con vợn không còn sống ở cây cho phép mở rộng đến ngữ cảnh rộng hơn: một đối tợng rời môi trờng sống quen thuộc của mình (vợn – một đối tợng; cây- môi trờng quen thuộc ), do đó “rũ’’ ở đây không còn mang nghĩa cụ thể nữa mà mang nghĩa là hậu quả xấu. Từ đây có thể áp dụng vào vô số những ngữ cảnh nh: một con ngời xa quê hơng, xa gia đình, hay một nhóm ngời tách rời tập thể, cộng đồng, thậm chí một cái cây hay một con vật bất kỳ tách khỏi môi trờng sống quen thuộc của nó, Cũng chính trong những…
ngữ cảnh khác nhau này, mà bên cạnh hàm ý nhận xét khách quan của bản thân tục ngữ, tùy thuộc vào thái độ của ngời nói hay mục đích của cuộc giao tiếp còn có thể có nhiều hàm ý khác nhau nh: một lời cảnh báo, một lời khuyên răn, một lời cảm thán, một lời khẳng định, một lời oán trách tố cáo hay một lời chê trách. Và do đó nghĩa của từ trong phát ngôn tục ngữ này cũng biến đổi theo, không còn đợc nghĩa cũ, nghĩa gốc, nghĩa ban đầu nữa mà mang nét nghĩa mới tơng ứng với từng ngữ cảnh cụ thể. Chính ngữ cảnh tĩnh đợc tạo bởi những hình ảnh gần gũi, quen thuộc đã giúp ngời tiếp nhận suy luận đợc ý nghĩa của nội dung. Nh vậy, ngữ cảnh có vai trò rất quan trọng đối với việc phân tích nghĩa của từ và câu. Ngữ cảnh không những giúp cho chủ thể tiếp nhận hiểu đúng nghĩa mà còn tạo những khả năng chế biến nghĩa một cách linh hoạt trên cơ sở đồng sáng tạo.
Hay phát ngôn tục ngữ: Quá mù ra ma có thể đợc hiểu trong những ngữ cảnh sau đây:
- Ngữ cảnh 1: “ Trời sơng mù dày đặc đổ thành giọt to”
Phát ngôn : Một ngời hỏi “ trời ma hay sao ấy nhỉ”, ngời kia có thể trả lời: “ quá mù ra ma đấy’’. Nghĩa văn cảnh: sơng mù lớn, nớc tụ lại thành ma.
Phát ngôn: một ngời ngồi cạnh can ngăn “ thôi đi kẻo lại quá mù ra ma đấy . ” Nghĩa văn cảnh: Cãi nhau gay gắt quá sẽ dễ dẫn tới đánh nhau.
- Ngữ cảnh 3: Một ngời ăn vạ, ngời kia chiều, đợc thế càng lấn đà thêm.
Phát ngôn: Một ngời can ngăn: đừng chiều nó nữa qua mù ra mađấy. Nghĩa văn cảnh: Càng chiều thêm thì sẽ càng làm vạ thêm.
Nh vậy tùy theo những đối tợng, hoàn cảnh khác nhau, phát ngôn tục ngữ có thể là một lời xác nhận, một lời cảm thán, một lời can ngăn, hay cũng có thể là một lời khuyên răn, chỉ bảo.
2.1.3. Quan hệ giữa các từ, các thành phần cấu tạo câu tục ngữ.
Quan hệ giữa các từ, các thành phần tham gia cấu tạo phát ngôn tục ngữ cũng là một nhân tố quan trọng chi phối đến nghĩa của từ trong tục ngữ. ở đây có hai cấp độ quan hệ đó là: quan hệ giữa các từ và quan hệ của cả phát ngôn tục ngữ, cả hai cấp độ quan hệ này đều có tác dụng cụ thể hóa hoặc làm biến đổi nghĩa của từ trong phát ngôn tục ngữ.
Nghiên cứu quan hệ giữa các từ tức là nghiên cứu khả năng kết hợp giữa các từ tạo thành câu và cũng nghiên cứu sự xuất hiện đồng thời của các từ trong lời nói. Một từ trong sự kết hợp với các từ khác có thể bộc lộ những nét nghĩa mới không có trong hệ thống. Qua đó mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ cũng đợc bộc lộ và cũng từ đây có thể phat hiện những đặc điểm ý nghĩa riêng của mỗi từ cũng nh đặc trng chung của một loạt từ.
Ví dụ phát ngôn tục ngữ: Lấy chồng cho đáng tấm chồng, bõ công trang điểm má hồng răng đen. Từ “tấm” khi đợc dùng làm danh từ đơn vị thờng kết hợp với những danh từ chỉ ngững vật có mặt phẳng, mỏng và dài hoặc những vật nhỏ bé có hình dáng nguyên vẹn nh: tấm vải, tấm ảnh, đồng quà tấm bánh,…
tức là những danh từ chỉ vật có thể cân, đong, đo, đếm đợc, ở đây “tấm” đợc kết hợp trực tiếp với “chồng” là một kết hợp “mới” chính sự mới lạ này đã cấp cho “tấm” một nét nghĩa mới: thái độ trìu mến, trân trọng bên cạnh nét nghĩa chỉ cá
thể số ít. Những danh từ chỉ đơn vị khác nh: miếng, nạm, bồ, vại, gáo,… cũng có khả năng kết hợp với những từ mới mẻ nh “tấm” tạo thành một nét trong đặc trng ngữ nghĩa của nhóm từ này.
Bên cạnh đó nghĩa của từ còn chịu sự chi phối của một quan hệ lớn hơn là quan hệ của phát ngôn tục ngữ. Hầu hết các phát ngôn tục ngữ đều có quan hệ Đề- Thuyết. Đây là mối quan hệ về nghĩa giữa các vế hay các thành phần của phát ngôn tục ngữ. Mối quan hệ này thể hiện rất đa dạng trong tục ngữ qua những mối quan hệ logíc, những mối quan hệ về nghĩa khác nhau.
Chẳng hạn: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn thì ở phát ngôn tục ngữ này, xét về mặt chữ nghĩa, các từ đều khá rõ ràng. Chỉ có từ đàng là hơi khó hiểu vì nó là từ địa phơng miền Trung và miền Nam với nghĩa là đờng. Cái khó của câu tục ngữ này là ở chỗ, các từ kết hợp với nhau tạo nên những đơn vị định danh vừa cụ thể lại vừa rất trừu tợng. Ngày đàng vừa có ý nghĩa không gian vừa có ý nghĩa thời gian. Khi ngày đàng kết hợp với từ chỉ số lợng chỉ một tạo thành chỉnh thể một ngày đàng vẫn không tạo nên một đại lợng cụ thể, dễ nắm bắt đ- ợc. Tuy nhiên cả vế thứ nhất đi một ngày đàng cũng đã toát lên cái ý: “có sự ra đi trong một khoảng thời gian và không gian nhất định dù là ngắn’’. Đây là tiền đề, là cơ sở để tạo nên kết quả học một sàng khôn. Trong sự đối ứng với vế thứ nhất, đi một ngày đàng thì vế thứ hai học một sàng khôn hàm chỉ kết quả học hỏi, thu nhận đợc rất lớn. Sàng khôn trong câu tục ngữ này có tính biểu trng và tạo nên những liên tởng rất lý thú. Dân gian hay dùng sàng với nghĩa đen chỉ một loại đồ đan bằng tre, hình tròn, nông và tha có tác dụng làm sạch true và tấm cho gạo, để làm danh từ chỉ đơn vị. Đơn vị đợc đong, đo, đếm bằng sàng
trong dân gian là lớn và nhiều. Vậy học một sàng khôn là học đợc nhiều cái hay, cái tốt của thiên hạ để cho mình lớn hơn, hiểu biết về cuộc sống xã hội. Hai vế của phát ngôn tục ngữ đợc hỗ trợ của phép đối và điệp dễ gây liên tởng có tính khẳng định: hễ cứ đi ra là có thể đợc nhiều điều hay lẽ phải và càng đi
nhiều thì càng khôn lớn trởng thành. Đó là thông điệp của cha ông gửi lại cho đời sau.
Gần với phát ngôn tục ngữ : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn về cả phơng diện cấu tạo và ý nghĩa là phát ngôn tục ngữ : Đi một buổi chợ, học một mớ khôn. Phát ngôn tục ngữ này khuyên bảo ngời đời cần phải tiếp xúc nhiều ngời, càng tiếp xúc nhiều, càng học hỏi đợc nhiều, và do đó càng hiểu biết, khôn lớn trong cuộc sống. Cũng có khi do quan hệ giữa hai vế mà vế này “ép” vế kia phải tơng đồng về ý nghĩa và về từ loại .
Ví dụ phát ngôn: Đi đêm lắm có ngày gặp ma. Do áp lực quan hệ giữa hai vế: đi đêm lắm / có ngày gặp ma nên từ “đêm” trong vế đầu buộc vế sau phải lựa chọn từ “ngày” mà không phải là “khi , lúc , bữa ,” “ ” “ ” “buổi ,” …bởi vì để tạo một quan hệ đối lập thì cặp từ đêm- ngày là rõ nhất, và do đó hiệu lực của quan hệ trở nên mạnh nhất.
Nh vậy khi nghiên cứu đến nghĩa của từ trong tục ngữ chúng ta cần phải chú ý đến các nhân tố: ngữ cảnh và quan hệ giữa các từ, các thành phần cấu tạo câu tục ngữ. Đây là hai nhân tố chủ yếu tác động đến nghĩa của động từ trong