9. Cấu trỳc của khúa luận
1.4.2. Một số đặc điểm về tõm sinh lý của tuổi vị thành niờn
Tuổi vị thành niờn được định nghĩa là giai đoạn chuyển tiếp của sự tăng trưởng và phỏt triển từ cuối tuổi trẻ em đến bắt đầu tuổi trưởng thành, giai đoạn này trẻ cú nhiều thay đổi quan trọng về mặt thể chất, cảm xỳc và xó hội. Những thay đổi liờn quan và ảnh hưởng lẫn nhau.
Sự phỏt triển về thể chất - sinh lý: Tuổi vị thành niờn cú sự phỏt triển và biến đổi mạnh mẽ về thể chất, đõy là thời kỳ mà cú thể cú sự tăng trưởng vượt trội nhất so với cỏc giai đoạn khỏc. Con gỏi đạt tới tuổi chớn muồi về giới tớnh, sớm hơn con trai 2 năm. Tuổi dậy thỡ trung bỡnh của bộ gỏi là 11- 14 tuổi, bộ trai là 13- 16 tuổi. Mỗi cỏ nhõn cú một thời gian biểu riờng song trỡnh tự chớn muồi về giới tớnh thỡ như nhau. Tất cả cơ, xương, khớp đều cú một giai đoạn phỏt triển rất nhanh khiến chỳng dễ bị căng và đau. Trong sự tăng trưởng của hệ tim mạch, quả tim cú thể quỏ nhỏ khụng thể chống đỡ được nổi sự căng thẳng nờn trẻ ở tuổi vị thành niờn cần được bảo về để trỏnh khỏi sự kiệt sức. Người trong độ tuổi vị thành niờn cơ thể dường như lớn lờn từng ngày về chều cao, cõn nặng, cựng với đú cỏc bộ phận trờn cơ thể khụng lớn lờn với cựng một tốc độ nờn dỏng vẻ cú phần ngượng ngịu khụng cõn đối. Sự lỳng tỳng đú cú thể liờn quan đến sự biến đổi nhiều hơn là liờn quan sự thiếu khả năng của hệ thần kinh và cỏc cơ.
Trong độ tuổi vị thành niờn trẻ cú một tư duy hoàn toàn mới mẻ, tất cả cỏc quỏ trỡnh tư duy đều được tổ chức lại theo tầm cao hơn, tư duy của người trưởng thành. Tư duy theo lối trừu tượng, luụn ấp ủ cỏc quan niệm và lý tưởng, thay vỡ mụ tả cỏc hệ thống lý thuyết đó cú sẵn ở tuổi vị thành niờn lại bắt đầu xõy dựng cho mỡnh hệ thống lý thuyết riờng. Sự thay đổi trong tư duy của trẻ trong giai đoạn này khiến rất nhiều cha mẹ phiền lũng.
Sự phỏt triển về cảm xỳc: Tuổi vị thành niờn là một trong những giai đoạn thớch nghi khú khăn nhất trong cuộc sống. Đứa trẻ học để sống được một cỏch thoải mỏi trong thế giới của người lớn và đó cú được cuộc sống khỏ
tốt cho đến khi đột ngột đến tuổi vị thành niờn, để phải chờ đợi cú những thay đổi to lớn về tất cả cỏc phương diện của cuộc sống. Trẻ trong tuổi vị thành niờn phải hỡnh thành được ý thức về tớnh đồng nhất của mỡnh. Cỏc cõu hỏi được đặt ra: Tụi là ai? Tụi cú thể làm được gỡ? Và ở đõu thỡ cú những quan hệ thớch hợp với người khỏc?
Tuổi vị thành niờn chịu ảnh hưởng bởi những cảm nghĩ và những quan hệ của cha mẹ với nhau, với con cỏi và với những người khỏc. Cha mẹ là những kiểu mẫu cho vị thành niờn về người đàn ụng và người đàn bà, người chồng và người vợ, người cha và người mẹ… nờn ở tuổi vị thành niờn trẻ cú xu hướng giống cha mẹ mỡnh nhiều hơn. Tuổi vị thành niờn học được cỏch ứng xử mà họ thấy cha mẹ mỡnh bộc lộ trong cuộc sống thường ngày. Và đặc biệt trong giai đoạn này trẻ rất dễ nhạy cảm và sự phờ phỏn khụng trung thực nờn chỳng tin vào việc làm chứ khụng tin vào lời núi, lứa tuổi này cũng rất nhạy cảm với tỡnh cảm của cha mẹ mỡnh đối với họ và giữa cha mẹ với nhau. Do những cảm xỳc mónh liệt của lứa tuổi nờn đụi khi chỉ một lời chi trớch búng giú đụi khi cũng gay ra những tỏc hại lớn. Điều quan trọng hơn hết là ở giai đoạn này trẻ nờn được hướng dẫn với tỡnh yờu thương và tớnh tế nhị.
Sự phỏt triển về mặt xó hội: Cha mẹ, thầy cụ giỏo, bạn bố cựng trang lứa, những người ngoài xó hội mà trẻ gặp, nghe núi, tiếp xỳc tất cả đều ảnh hưởng to lớn đến tuổi vị thành niờn. Ngoài cha mẹ thỡ thầy cụ cú cơ hội tốt nhất gõy ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng ớt hay nhiều là do trẻ tự thừa nhận. Sự đồng nhất với bạn bố cựng nhúm được thể hiện thụng qua cỏch ăn mặc, núi năng cử chỉ, diện mạo và cỏch ứng xử.
Ở lứa tuổi này những quan hệ khỏc giới bắt đầu nảy sinh và phỏt triển mạnh mẽ. Nú kớch thớch sự phỏt triển về ý thức về tớnh đồng nhất của trẻ trong độ tuổi này, cỏc hoạt động nhúm, hẹn hũ nhúm, hẹn hũ từng cặp nam nữ được xem như là một quan hệ xó hội mới hỡnh thành đối với tuổi vị thành niờn.
Một phần quan trọng của sự lớn lờn về mặt xó hội trong tuổi vị thành niờn là phỏt triển khả năng tự quản (Self - direction) và một ý thức trỏch nhiệm. Sự gia tăng năng lực tự quản bao gồm khả năng đỏnh giỏ và hành động đạo đức. Trẻ trong tuổi vị thành niờn hỡnh thành ý thức đạo đức về sự cụng bằng từ cỏc kinh nghiệm và mỡnh gặt hỏi được. Một phương tiện quan trọng trong khả năng thớch nghi của trẻ là quan niệm về bản thõn như một con người cú đạo đức ứng xử, cú trỏch nhiệm và cú thể chấp nhận được cỏi nhỡn của mỡnh và của người khỏc, cú khả năng kiềm chế mỡnh và kiểm soỏt mụi trường xung quanh.