2. Mục tiêu đề tài
3.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá Ghé
3.2.2.1. Ảnh hưởng của các CT thức ăn đến tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình
Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá Ghé trong quá trình thí nghiệm. Ngày nuôi CT1 CT2 CT3 1 14,32 ±0,5a 14,32 ±0,5a 14,32± 0,5a 7 14,99 ±1,10a 14,72± 1,19b 15,66± 0,92a 14 16,51 ±0,46a 15,83± 0,65b 16,72± 0,65a 21 17,53 ±0,56a 16,39± 0,49b 17,37± 0,41a 28 18,60 ±0,53a 17,76 ±0,44b 18,40± 0,83a 35 19,67 ±0,55a 18,20 ±0,51b 19,58± 0,66a 42 20,81 ±0,59a 18,79 ±0,24b 20,40± 0,67a
Chú thích: (số liệu cùng một hàng có ký hiệu số mũ khác nhau là sai khác ở mức ý nghĩa α =0,05)
Trong thời gian thí nghiệm, cá Ghé sau 42 ngày nuôi có khối lượng trung bình giữa các công thức thí nghiệm dao động từ 18,79 ±0,24b -> 20,81 ±0,59 (g). Khối lượng trung bình của cá Ghé ở CT1 cho kết quả cao nhất so với các công thức khác. Sai khác có ý nghĩa thống kê với (P < 0,05).
Khối lượng trung bình của cá Ghé ở CT2 cho kết quả thấp nhất, có thể do loại thức ăn này có hàm lượng protein, nên không đáp ứng đủ nhu cấu sinh trưởng của cá Ghé. Còn thức ăn ở CT3 có hàm lượng protein cao nhất trong các loại thức ăn sử dụng nhưng vẫn không cho kết quả khối lượng trung bình cao nhất, có thể do đây là loại thức không ưa thích của cá Ghé.
Sử dụng cá tạp trong ương giống giai đoạn cá giống sẽ cho kết quả tăng trưởng khối lượng trung bình tốt nhất, bên cạnh đó cũng có thể sử dụng Giun Quế làm thức ăn cho giai đoạn này.
Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình biểu hiện rõ hơn ở đồ thị sau:
Hình 3.9. Đồ thị bểu thị tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình.