Triển khai những lời bình luận

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vương trí nhàn (Trang 41 - 58)

Anh một mình thôi cũng chẳng mua

3.3.Triển khai những lời bình luận

Để xây dựng chân dung văn học ngoài thủ pháp miêu tả trựctiếp, Vơng Trí Nhàn còn lồng vào đó những lời đánh giá, thẩm bình, bình luận nhằm thể hiện tình cảm trân trọng của mình với đối tợng đợc phản ánh.

Bình luận là ngời phê bình đứng tự do phát biểu ý kiến chủ quan của mình một cách thoải mái, không bị gò ép, không bị phụ thuộc. Vì vậy có nhiều cách đánh giá khác nhau.

Những lời bình luận này xuất hiện khá phổ biến, giúp ta đi sâu vào những sự kiện khách quan tác động đến t tởng của nhà văn. Lời bình luận giữ vai trò quan trọng trong thủ pháp xây dựng chân dung của Vơng Trí Nhàn. Nó thể hiện cách nhìn, cách đánh giá của ông về mỗi chân dung văn học và nhờ vậy đã tránh đợc sự ghi chép kể một cách máy móc, đơn giản và khô khan.

Viết chân dung chỉ là cái cớ để tác giả thể hiện quan niệm của mình để phát biểu ý kiến của mình về vấn đề văn học. Đây là nội dung chính mà Vơng Trí Nhàn muốn truyền đạt đến ngời đọc. Hầu hết các ý kiến đợc tác giả đa ra d- ới dạng bình luận, nhng cũng có khi là phê bình đánh giá. Đọc những trang viết của Vơng Trí Nhàn cho ta ấn tợng sinh động nhất, in đậm tiếng nói riêng của V- ơng Trí Nhàn .

Điểm nổi bật khi viết về các nhà văn, nhà thơ Vơng Trí Nhàn đã đa ra những nhận định mới, ý kiến mới của mình, tác giả tỏ ra thái độ thẳng thắn dân chủ của mình khi viết.

Chúng ta thấy, Vơng Trí Nhàn thật tinh tế ngay trong cách đặt tiêu đề cho mỗi bài viết về các nhà thơ, nhà văn của mình. Hầu hết các nhà văn, nhà thơ đều

đợc hiện lên với đặc điểm rõ nét. Có ngời hiện lên qua lời thơ, gắn liền với văn chơng của mình. Nhng cũng có ngời lại đợc tác giả vẽ nên bằng chính cuộc đời của mình qua những lời bình luận sắc sảo in đậm dấu ấn chủ quan của Vơng Trí Nhàn.

Về tác giả Ngô Tất Tố - với cách viết đơn sơ chân thực, cách viết tình cảm, cũng là cách viết mực thớc cổ điển. Vơng Trí Nhàn đã viết về ông với tình cảm trân trọng “Nhà nho thức thời, ngòi bút tình cảm Ngô Tất Tố”. Thế Lữ nhà thơ mở đờng cho phong trào thơ mới, mà còn là ngời luôn luôn biết dừng lại đúng lúc “Mở đờng táo bạo và dừng lại đúng lúc”. "Thơng nhớ mời hai" một cuốn sách hay Vơng Trí Nhàn chỉ với một câu bình ngắn gọn cảm nhận về tác phẩm mà đã thâu tóm đợc hết cái “hồn” của tác phẩm: "Thơng nhớ mời hai và một cảnh quan văn hóa độc đáo". Hàn Mặc Tử với "Một hồn thơ siêu thoát"...

Vơng Trí Nhàn tỏ ra tinh tế trong cách bình và phát triển những lời bình xuyên thấm qua tác phẩm, cung cấp cho bạn đọc những phát hiện mới. Cần phải nói rằng: những lời bình luận của Vơng Trí Nhàn không nhuốm mùi sách vở mà tất cả đó là những vốn hiểu biết, am tờng của Vơng Trí Nhàn. Ông luôn tôn trọng ngời khác, cố gắng sống hết mình và hiểu mình, hiểu đời. T chất đó cho phép ông hiểu sâu sắc mọi biến thái của cuộc sống, tờng tận mọi chuyện trong nhà ngoài ngõ của đời sống văn học và những ngời bạn đồng nghiệp. Nói cách khác những lời bình luận đợc triển khai sâu đậm trong tác phẩm chân dung đầy sức sống bởi đợc Vơng Trí Nhàn chia sẻ một phần tấm lòng mình.

Sau mỗi lần kể khám phá về văn và đời của những nhà thơ, nhà văn, Vơng Trí Nhàn đã lồng vào đó những lời bình luận càng làm đậm nét hơn về mỗi chân dung. Chính vì thế mà đọc những trang viết của ông, nhiều khi ta thấy ánh lên những gì mới mẻ, ông viết về ai, nói về ai ta dễ đoán biết, chúng ta nh đợc cùng ông cuộc khám phá mới đầy hứng thú, mọi cái đều đợc ông chi chút tỉ mỉ, cặn kẽ, dễ hiểu và thật thấu đáo.

Những lời bình luận - chủ kiến của tác giả sau khi kể với những đờng nét nh đợc tô loang rộng ra, rồi quy tụ lại, càng làm cho mổi chân dung đậm nét và

rõ hơn. Chúng ta bắt gặp tác giả bình ngay trong cách đặt tiêu đề cho từng bài viết, từng nhà văn, nhà thơ, đó nh một tiền đề để tác giả triển khai làm rõ nét hơn chân dung mà ông tạo dựng. Đây là một nét đặc sắc trong nghệ thuật dựng chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn.

Những bức chân dung đợc Vơng Trí Nhàn vẽ với những sắc màu pha trộn khác nhau. Nhng đều làm nổi bật lên những nét riêng vốn có ở mỗi chân dung. Với Thạch Lam "Về với cội nguồn từ văn hóa và trong suốt bài viết của mình, ông nh đi sâu vào khám phá, chỉ rõ cho mọi ngời cùng thấy ngòi bút của Thạch Lam luôn gắn liền với "cội nguồn văn hóa" nhng vẫn mang lại những đặc sắc và mới mẻ “ đó là ngòi bút có sự kết hợp nhuần nhụy của tinh hoa của văn hóa ph- ơng Đông - Tây và luôn mang lại giá trị vẻ đẹp cao quý” và một ngòi bút "từ Tây sang đông" tìm về truyền thống, tìm về dân tộc”. [12,106].

Chính vì thế những trang viết gắn liền với cuộc sống thanh bình của Thạch Lam hiện lên với đầy đủ ý nghĩa của nó. "Thạch Lam vẫn là ngời có khuôn mặt phơng Đông rõ ràng và khả ái hơn cả. Trong cái thủ thỉ thân tình của giọng điệu, cái đạm bạc đơn sơ của đờng nét, chất liệu làm nên tác phẩm, những ngụ ý theo kiểu "ý tại ngôn ngoại" bàng bạc khắp nơi, Thạch Lam trình diện với một phong thái giàu chất hàm súc, kín đáo mà ở phía trời tây, các nhà văn thờng ao - ớc" [12,108].

Việc đi sâu vào triển khai những lời bình luận của Vơng Trí Nhàn cho chúng ta thấy Vơng Trí Nhàn với một sự am hiểu rộng thì mới có thể cảm nhận thấy đợc chiều sâu của giá trị của ngòi bút Thạch Lam. Vơng Trí Nhàn đã thể hiện dụng ý nghệ thuật và mang tính chủ quan của tác giả. Khi viết về nhà văn Tô Hoài, một trong những nhà văn lớn, xuất sắc của nền văn học dân tộc, đã đ- ợc định vị và ghi nhận những đóng góp nghệ thuật của ông trong văn nghiệp văn học dân tộc. Nhng không chú ý đến điều đó, mà ông chú ý đến Tô Hoài và những nghiêm chỉnh của kiếp phù du. Tô Hoài là một trong những nhà văn lớp trớc, một tấm gơng sáng về lòng yêu nghề, tận tụy hết mình vì nghề, một ngời luôn tự vợt khó, học hỏi nh Tô Hoài và chính vì thế mà không chỉ một lần, hình

ảnh phù du nh một ám ảnh trở về trong một số trang văn hồi ký, nó là những trang mang nặng tâm sự của Tô Hoài. Vơng Trí Nhàn không chỉ dừng ở đó mà ông còn đi sâu vào lý giải cho lời bình của mình thêm sâu sắc và đậm nét hơn, nh tô thêm màu vào bức vẽ, cho ta thấy chiều sâu của nó "là phù du những năm tháng dong nhan chơi bời viết lách trớc cách mạng, là phù du những chuyến viễn du mãi tận phơng trời xanh thẳm. Mà cũng là phù du, những khi cố gắng viết nốt những trang cuối cùng của những quyển sách tầm tầm" [12,268].

Dựng chân dung nhà văn dới dạng lồng vào những lời bình luận, đây là một dụng ý của tác giả. Bởi vì Vơng Trí Nhàn không chỉ để bình luận không thôi mà qua đó, ông còn muốn phát biểu quan điểm, ý kiến của mình nữa. Do vậy, những lời bình luận ở đây của Vơng Trí Nhàn nó mang một ý nghĩa lớn đó là sự cảm thụ sâu sắc và một cái nhìn tinh tế mới thực hiện đợc. Có đi hết những trang viết của Vơng Trí Nhàn ta càng thấy hết đợc những giá trị đó. Khi viết về Tô Hoài - một ngời sống vì nghề để bạn đọc hiểu rõ hơn về ông. Vơng Trí Nhàn đã giành 35 trang trên 322 trang của một tác phẩm, để viết về Tô Hoài. Quả là một điều đáng quý với một cây bút phê bình văn học nh Vơng Trí Nhàn.

Những trang viết, những bài viết của Vơng Trí Nhàn có sức thuyết phục bởi thái độ hết lòng của ngời viết, để làm sáng tỏ hơn vấn đề nói tới, Vơng Trí Nhàn còn đan cài, lồng ghép vào trong bài viết của mình những lời bình luận của ngời khác, mang tính khách quan, chẳng hạn khi viết Tản Đà: Một phơng diện tính cách dân tộc trong thơ, Vơng Trí Nhàn đã dùng ý kiến của nhà thơ Xuân Diệu viết, bàn về nhà thơ Tản Đà "Một thi sĩ ấy rất An Nam hoàn toàn An Nam". Để rồi Vơng Trí Nhàn triển khai viết toàn tâm toàn ý với chủ kiến của mình "Đọc thơ Tản Đà dễ nhớ tới một phong cách dân tộc ta vẫn trọng trong sự giao tiếp, ấy là ngại sự thổ lộ, cố ý cục mịch, thích sự tinh tế, không dụng công, không cao giọng, không làm ra vẻ thế này thế khác" [12,29]

Với những lời bình luận qua tác phẩm của mình, Vơng Trí Nhàn đã chia sẻ với bạn đọc những phát hiện tinh tế về nhiều tác giả, tác phẩm, nhiều nhà văn, nhà thơ với những nỗi niềm say sa trớc cái hay, cái đẹp, cái tốt, cái riêng của

mỗi nhà thơ, nhà văn trong văn học và trong cuộc đời. Viết về Xuân Diệu, một nhà thơ "sống để mài sắt nên kim" đã có nhiều ngời cho rằng đó là một hồn thơ khát khao giao cảm với đời, là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới và xem đó là sự cống hiến của Xuân Diệu cho đời. ở đây Vơng Trí Nhàn đã ngầm trực tiếp nói những bớc đờng đời không mấy may mắn của Xuân Diệu, một cuộc đời nh "bóng hoàng lan cô đơn" để rồi ông nói đến những bất hạnh của cuộc đời ảnh hởng đến hồn thơ của Xuân Diệu, khát khao và giao cảm để đến với đời và hoà nhập với đời "Có một ấn tợng rõ rệt không ai quên nổi đấy là lòng yêu đời, ham sống của tác giả Thơ Thơ" [13,281]. Qua hơn 50 trang viết về Xuân Diệu, Vơng Trí Nhàn giúp chúng ta có dịp hiểu đầy đủ hơn toàn diện hơn về cuộc đời cũng nh đóng góp của Xuân Diệu cho nền văn học nớc nhà. Từ những lời bình luận, dẫn dắt sắc sảo, chi tiết của Vơng Trí Nhàn, chúng ta hiểu đợc cái hay, cái đẹp toát ra từ những cuộc đời nhà văn, nhà thơ còn ẩn dấu "chúng ta lại có dịp đối diện với khát khao thờng trực mà cũng là động cơ chi phối toàn bộ con ngời của Xuân Diệu, nó nh nhiên liệu tạo nên năng lợng cho mọi hoạt động của cổ máy tinh vi trong con ngời tác giả Thơ Thơ, đó là khát khao vợt lên thời gian trở thành vĩnh cửu" [13,316].

Bằng năng lực cảm nhận tinh tế, một tấm lòng của một ngời cầm bút, V- ơng Trí Nhàn đã chọn và diễn giải qua những lời bình rất hay, hấp dẫn, phần tinh tuý rút ra từ những sự hiểu biết, am tờng của mình về từng nhà văn, nhà thơ. Chính vì thế mà Vơng Trí Nhàn có những phát hiện bất ngờ, độc đáo trong thẩm định có một cái hồn riêng và duyên thầm của ngời cầm bút. Vơng Trí Nhàn với ngôn ngữ bình dị, với lối nói tâm tình, gợi mở, những lời bình luận này thực chất không phải không có lý trí, mà thực ra là một thứ lý trí đã đợc hoà tan trong tình cảm, những hiểu biết, cảm nhận thực sự của Vơng Trí Nhàn.

Khi viết về một chân dung, Vơng Trí Nhàn tỏ ra một ngời tinh tờng với ngôn ngữ trong sáng, mềm mại nh những đờng kim, mũi chỉ đan kết lại, dệt thành những bức chân dung ấn tợng sâu sắc.

Ông tỏ ta ngời có kiến thức khá rộng, khi viết, kể về một chân dung với những lời bình luận sau đó, tức Vơng Trí Nhàn phải đứng ở một tầm nhìn toàn vẹn, hiểu đợc tính cách cũng nh văn chơng của đối tợng đó.

Qua những trang chân dung văn học với những lời bình luận đan xen của mình về mỗi nhà thơ, nhà văn, ông không những tô đậm một cách sắc nét về chân dung đó. Mà Vơng Trí Nhàn đã bắc một nhịp cầu nối liền chúng ta với những nhà văn và điều đó có sức thuyết phục sâu xa của ngời trong cuộc. Tuy nhiên những gì ông viết, bình về họ, trực tiếp hay gián tiếp cha phải là đầy đủ và toàn vẹn. Nhng những gì Vơng Trí Nhàn viết, Vơng Trí Nhàn bình rất phù hợp và đúng với từng đối tợng. Vơng Trí Nhàn đã mạnh bút phóng lên một cách rõ nét về đối tợng, cách lập tứ cho bài viết của mình làm tôn rõ và đậm nét các chi tiết cũng nh sáng rõ phù hợp với nội dung trình bày giản dị, tự nhiên. Hơn nữa ông viết với một ý thức, t tởng mà ngời viết tâm huyết và muốn chia sẻ cùng bạn đọc. Tác giả đã góp thêm góc nhìn của mình về ngời cùng thời, các thế hệ mai sau sẽ tiếp tục khám phá và đánh giá về các nhà văn Việt Nam kể trên và điều dứt khoát không thể không đọc đến những trang viết của Vơng Trí Nhàn.

Với việc xây dựng chân dung văn học qua đó làm đậm, rõ nét hơn khuôn mặt của các nhà văn bằng những lời bình luận của mình, đây là một đặc sắc riêng của ngòi bút dựng chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn. Tuy nhiên với một cách triển khai những lời bình luận gợi mở tâm tình, lý trí tan vào tình cảm của Vơng Trí Nhàn, không khéo dễ đi vào thiên lệch chi phối bởi tình cảm của ông với từng đối tợng. Dờng nh ta thấy ông thích cái gì nhẹ nhàng, tinh tế với những nhà văn có tinh thần trách nhiệm trong nghề nghiệp ông thích những gì thành thực, đợc thể hiện rất rõ trong những lời thẩm bình của ông. Ông đã dành những lời thẩm bình hay, đúng với cốt cách của Thạch Lam, Tô Hoài... bằng sự nhạy cảm và tinh tế của mình.

Tuy nhiên không phải tất cả ý kiến của Vơng Trí Nhàn đều đúng mà còn có chỗ cha nhất quán mà in đậm dấu chủ quan của tác giả.

Những phát hiện, sáng tạo tinh tế của Vơng Trí Nhàn đúc vào một t tởng tổng quát về phê bình của ông nó chi phối một cách nhất quán cái nhìn của ông trong việc thâu tóm cả một đời sống sáng tạo, những cuốn sách của ông không chỉ có giá trị về mặt lý luận lớn "mà ngòi bút của ông sẽ có cả một tầm vóc chắc chắn của một triết gia trong lĩnh vực của mình" [26].

Vơng Trí Nhàn là một nhà phê bình nghiên cứu văn học có "dải tần" ăng ten rộng, có khả năng thu phát nhanh, bằng sự hiểu biết sâu rộng kết hợp với năng lực phân tích sắc sảo, Vơng Trí Nhàn đã tạo ra những chân dung văn học đi vào lòng bao độc giả với những ấn tợng sâu đậm nhất. Có thể nói Vơng Trí Nhàn đã có những đóng góp thực sự đáng ghi nhận đối với bình diện nghiên cứu và lý luận văn học.

3.4. Văn phong

Mỗi tác phẩm văn học là một công trình sáng tạo của nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học, mang phong cách riêng của từng ngời nghệ sĩ.

Những trang tạo dựng các chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn không gây cho ngời đọc cảm giác về sự đơn điệu, vô vị, nhàm chán. Càng đọc càng hấp dẫn cuốn hút, càng thấy mới. Nó tạo nên một tâm thế đón chờ để đợc thấm thía chia sẻ và xúc động trớc những chuyện mà Vơng Trí Nhàn kể ra. Sức mạnh nghệ thuật đó đợc bắt nguồn từ sự vợt qua cách kể truyền thống, vợt qua "khuôn phép" của thể loại, hớng tới một lối văn giàu tính sáng tạo, đạt đợc sức thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vương trí nhàn (Trang 41 - 58)