Chọn chi tiết điển hình, ám ảnh

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vương trí nhàn (Trang 31 - 33)

Vơng Trí Nhàn là nhà phê bình rất say mê, cần mẫn. Ông đã tạo dựng đợc những chân dung văn học để lại trong lòng độc giả bao dấu ấn, một phần do ông đã tìm đợc những chi tiết điển hình và ám ảnh đạt giá trị nghệ thuật.

Ông đã đa vào các chân dung văn học của mình có khi là những chi tiết về cá tính của nhà văn (chi tiết thâu tóm "số mệnh" của một cá nhân) có khi là những chi tiết về các biến cố quan trọng trong cuộc đời sáng tác của các nghệ sĩ.

Từ chất liệu của đời sống đến việc tổ chức, sắp xếp, khai thác chúng là cả một quá trình lớn phụ thuộc vào tài năng sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Những trang chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn đã giới thiệu một cách chắt lọc những chi tiết điển hình đảm bảo tính xác thực đáng tin. Qua cách viết của V- ơng Trí Nhàn, ngời đọc luôn cảm nhận đợc: có rất nhiều chi tiết đợc Vơng Trí Nhàn nói sâu vào cuộc đời của từng ngời và một số sáng tác của họ. Bằng ngòi bút tinh tế nhiều biến hoá, ông đã "chộp bắt" đợc những chi tiết có vẻ ngẫu nhiên nhng nó gắn với một cuộc đời, một số phận. Trong cách viết của ông có những hành động cử chỉ những hình ảnh, chi tiết mở ra trớc mắt chúng ta những diện mạo thần thái, tính cách cũng nh nét riêng của từng nhân vật. Bởi vậy chân dung văn học mà ông tạo dựng mang tính chất ấn tợng là chủ yếu.

Đối với những nhà văn mà tác giả có điều kiện gần gũi lâu dài liên tục nhiều năm, thì ông viết kỹ hơn, nhiều hơn những nét thuộc về tính cách và thói quen... Trong trờng hợp này, nhà văn lựa chọn chi tiết rất công phu và miêu tả chúng nh sự khêu gợi, móc xích đan cài lẫn nhau, cái này gợi ra cái kia một cách tự nhiên. Có những chi tiết đợc tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần để tập trung tô đậm một khía cạnh nào dó của chân dung. Nh viết về nhà thơ Nguyễn Bính với hộp bích quy đựng thơ tình "lúc nào Nguyễn Bính cũng ôm kh kh bên

mình hộp bích quy toàn những th tình" [13,136]. Những câu nói của nhà văn Nguyễn Tuân, sự nhẫn nhịn chịu đựng ở Xuân Diệu "rồi sự nhẫn nhịn này theo ông suốt cuộc đời..." [13,187], sự chăm chỉ dùi mài nghề nghiệp của Tô Hoài ... và những chi tiết độc đáo mà Vơng Trí Nhàn sử dụng đã làm nổi bật rõ nét chân dung của mỗi nhà văn, nhà thơ. Những chi tiết tởng nh diễn ra một cách ngẫu nhiên nhng đó lại là một nét tính cách nghệ sĩ của con ngời nhà văn.

Miêu tả nhân vật bằng những chi tiết điển hình, điều đó mang lại yếu tố bất ngờ và lý thú. Khi viết về một bậc "trởng lão" của làng văn vốn đa diện nh Tô Hoài, Vơng Trí Nhàn đã vẽ ra khá thần tình diện mạo tinh thần của Tô Hoài từ cung cách làm nghề đến triết lý đời sống "Đây là một ngời có cách sống, cách làm việc với nghề do đó đời cầm bút thật bền mà cũng thật hiệu quả" [13,233]. Bằng những mẩu chuyện nho nhỏ mà trong đó bản thân nhiều lúc đóng vai một nhân vật chứng kiến Vơng Trí Nhàn đã làm nổi bật diện mạo tinh thần của ông "Thì mình chẳng đã viết đây đó rằng nghề văn xuôi giống nh nghề của mấy anh thợ may là gì?" [13,248].

Với một cây bút sống với nghề ông "Tận dụng cái hớng đã mở, thờng có ý thức tạo nên những khu vực thâm canh" của ngòi bút. Viết về ngoại thành về thiếu nhi, viết về loài vật, viết về miền núi" [12,206]. "Nghề văn đã là nguồn sống của một đời ngời". Cho đến những năm ngoài 70, Tô Hoài vẫn giữ cung cách làm nghề của mình một cách say mê và Vơng Trí Nhàn đợc nghe con gái Tô Hoài bộc bạch: "Bố em vẫn thích ngồi vào bàn cả ngày chỉ thỉnh thoảng đứng lên, vặn lng một cái rồi lại hí hoáy viết nh thờng" [12,208].

Mặt khác, chúng ta còn thấy rằng qua những trang viết tác giả còn lẩy chọn những câu thơ, câu văn thần tình của mỗi nhà thơ, nhà văn. Những câu tự nó nói đợc rất nhiều về một văn nghiệp, một cuộc đời nó có mối liên hệ, liên thông rất sâu sắc. Vơng Trí Nhàn qua việc chọn và trích dẫn những câu văn, câu thơ của các nhà văn, thông qua đó vẽ chân dung của họ qua lời thơ, câu thơ. Cái "hồn" nổi bật của thi nhân cứ hiện lên mồn một giữa trang sách.

Viết về Nguyễn Bính - thi sĩ của đồng quê Việt Nam, Vơng Trí Nhàn đã lẫy ra những câu thơ đa ta trở lại một cuộc sống thôn quê êm đẹp. Trời đất thiên nhiên yên lành, thanh sạch, con ngời bình thản đó là cả một cuộc sống thanh bình, êm ả trong thơ Nguyễn Bính:

Nhà tôi có một vờn dâu

Có giàn đỗ ván có ao cấy cần Hoa đỗ nở giữa mùa xuân

Lứa dâu tháng tháng lứa cần năm năm.

ở đây Vơng Trí Nhàn muốn làm nổi bật Nguyễn Bính ở khía cạnh "thi sĩ đồng quê", qua cách trích dẫn về con ngời quê, cảnh quê và hiện thực vùng quê trong thơ Nguyễn Bính.

Xây dựng chân dung nhà thơ Xuân Diệu, Vơng Trí Nhàn lại làm nổi bật lên cuộc đời đầy cô độc của Xuân Diệu - “cây hoàng lan cô đơn”. Vơng Trí Nhàn đã trích ra những vần thơ của Xuân Diệu từng nói tới cây hoàng lan ấy. Và một lần nữa Vơng Trí Nhàn cho ta một cái nhìn sâu sắc về cuộc sống của Xuân Diệu qua những vần thơ của ông.

Hơng chín hoàng lan thu tới đó Lơ thơ trong chợ nhãn xong mùa Năm nay em vắng không ăn nhãn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vương trí nhàn (Trang 31 - 33)