Dựng chân dung nh một cách quan niệm về nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vương trí nhàn (Trang 26 - 31)

Giữa thế giới văn chơng phong phú và sôi động, mà vô cùng khắc nghiệt bởi quy luật đào thải bên cạnh các nhà văn lớn, ta còn bắt gặp gơng mặt các nhà phê bình nghiên cứu, những ngời này ghi trên tác phẩm của mình những dấu ấn tinh thần đặc sắc. Vơng Trí Nhàn là một nhà phê bình có chủ kiến, có quan điểm phê bình, bút pháp phê bình riêng.

Là một ngời có tâm huyết với nghề từ lúc còn rất trẻ, ông đã chọn và rồi theo đuổi nghề văn đến trọn đời. Là một nghề vất vả, bấp bênh nhng chứa nhiều hoài bão. Trong quá trình cầm bút của mình Vơng Trí Nhàn không bao giờ vơi cạn niềm say mê, gắn bó với giá trị văn chơng và niềm khát khao cống hiến cho đời. Chính vì thế ông đến với công việc dựng chân dung văn học.

Qua những tác phẩm của mình, Vơng Trí Nhàn đã tạo đợc nhiều chân dung văn học sắc sảo và hấp dẫn. Tập hợp các chân dung đó lại ngời đọc có cảm nhận khá sâu đậm về nghề nghiệp và con ngời viết văn trong những chặng đờng phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. Trong khi viết về các bạn văn, Vơng Trí Nhàn thờng phát biểu nhiều cảm xúc, suy nghĩ của bản thân và ông không muốn giấu kín. Cứ thế mỗi lần một ít những nét chính của con ngời nhà nghiên cứu phê bình Vơng Trí Nhàn đợc phát lộ. Quả là "đọc cuốn sách ta bắt gặp một ngời".

Nhà văn sáng tác bao giờ cũng theo một quan niệm nào đó. Trong thực tế có những nhà văn trực tiếp phát biểu quan niệm của mình thành những ý kiến,

những khái niệm, luận điểm, cũng có những nhà văn thể hiện quan niệm của mình trên thực tiễn của từng trang viết.

Vơng Trí Nhàn đến với thể tài dựng chân dung văn học nh một cái cớ để thể hiện quan niệm của mình về nghề nghiệp, về con ngời viết văn. Bởi vậy thông qua những trang tạo dựng chân dung văn học của ông, ta có dịp gặp gỡ với chính chân dung của nhà phê bình Vơng Trí Nhàn - một nhà phê bình luôn có ý thức về nghề nghiệp và trau dồi bản lĩnh của ngời cầm bút, vì vậy ông th- ờng trăn trở tìm tòi sáng tạo.

Trải qua hơn 30 năm cầm bút, ở bất kỳ vị trí nào, hoàn cảnh nào, có một nỗi niềm day dứt, thờng xuyên ám ảnh con ngời Vơng Trí Nhàn, một nhà phê bình văn học. Trong điều kiện tính chuyên nghiệp nghề văn ở nớc ta cha đợc đề cao, sự ý thức này đã trở thành niềm trăn trở trong những trang viết của Vơng Trí Nhàn "Từ chỗ đứng của một ngời trong giới, hiểu biết cái sang, cái hèn của ngời cầm bút là t tởng của Vơng Trí Nhàn một ngời sống từ nghề về nghề và vì nghề"[26].

Một cái nhìn giản dị về nghề văn và ngời viết văn. Đây là cái nhìn của một ngời trong cuộc, về những ngời bạn của mình, sự lao động sáng tạo của họ một cách chân thực cuộc sống đời thờng vốn có. Tác giả không ngại đem mình, bạn mình ra giữa trang sách để “mổ xẻ” hết ngọn nguồn. Mỗi ngời nghệ sĩ có một cách lao động sáng tạo nghệ thuật riêng, không ai giống ai, nhng ở họ có một điểm chung mà Vơng Trí Nhàn muốn làm nổi bật và qua đó thể hiện một quan niệm của mình về nghề viết văn. Đó là lòng say mê nghệ thuật, sự thể hiện hết mình cho sự nghiệp văn chơng.

Trong các tác phẩm chân dung văn học của mình, Vơng Trí Nhàn đã có nhiều lần thể hiện một quan điểm thống nhất ở cái nhìn giản dị về nghề văn và ngời viết văn. Ông không phát biểu trực tiếp nhng ông đã thể hiện quan niệm của mình qua việc ông bình luận trực tiếp về sự nghiệp qua cách biểu dơng, phản bác đến với văn chơng của các nhà văn, nhà thơ, quan điểm của Vơng Trí Nhàn đợc bộc lộ một cách rõ nét.

Theo ông nghề văn cũng nh bao loại hình lao động khác trong xã hội. Nó không phải là một nghề nghiệp gì cao sang, đứng tách ra ngoài đời sống xã hội, mà nó rất gần với đời sống thực, ngời nghệ sĩ cũng phải "buôn bán chữ" để sinh tồn rất giản dị bình thờng vậy thôi. Nghề văn cũng là một kiểu lao động trong đó ngời nghệ sĩ thực thi nhiệm vụ của mình để sáng tạo ra những thành quả nghệ thuật cũng phải lao tâm lao lực, cũng “đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu” nh bao ngành nghề khác. Nó thể hiện ở cách làm việc hối hả, nhọc nhằn "buốt óc" của Xuân Diệu "Làm việc cật lực, làm việc không ngẩng đầu lên đợc" hay "Vắt kiệt mình cho đời viết hết những điều mà mình muốn viết và có thể viết" [12,194]. Ông không chỉ sống với nghề mà "trong khi những ngời khác coi văn chơng là một việc tài tử, vui làm, chán bỏ, đợc chăng hay chớ thì Xuân Diệu sẵn sàng đánh vật với công việc bởi ông hiểu rằng đấy là cuộc sống thật sự của mình" [13,273].

Vơng Trí Nhàn viết về những nhà văn mà cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của họ tơng đối ổn định, đồng thời cũng là những nhà văn nổi tiếng trong số các nhà văn hiện đại: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Tô Hoài, Nam Cao... Nhng bên cạnh đó, bạn đọc cũng có thể bắt gặp những nhà văn không mấy tiếng tăm: Nghiêm Đa Văn, Triêu Dơng... ông đã viết toàn tâm toàn ý với thái độ khác nhau, thái độ biểu dơng, ngỡng mộ qua việc nhắc nhau, giễu nhau, phê nhau của ông, chúng ta thấy Vơng Trí Nhàn viết để bộc lộ một quan niệm nào đó của mình về phẩm cách của ngời viết văn, qua đó ông bộc lộ thái độ, quan điểm về nghề, vì nghề.

Với chân dung Tô Hoài, ta bắt gặp “một ngòi bút tận tuỵ với nghề, vợt lên trên những khó khăn của cuộc đời, để đến với nghề văn là cả một quá trình mò mẫm và kiếm tìm, là một số ít các cây bút đã sống với nghề, với tất cả sự chăm chú, sự tận tụy của một ngời làm nghề chuyên nghiệp, ông luôn dành cho bạn đọc và bạn bè những bất ngờ” [12,209].

Theo quan niệm của Vơng Trí Nhàn, ngời nghệ sĩ cũng là ngời lao động bình thờng, một nghề không mấy cao sang mà nhuốm đầy "cát bụi" nhng ở họ

có tấm lòng say mê nghệ thuật. Nhà thơ, nhà văn họ đã phải vợt qua những khó khăn để sống với lòng say mê ấy. Họ luôn luôn tìm tòi sáng tạo và khám phá nghệ thuật, lòng say mê ấy là phẩm chất cao đẹp mà ngời cũng vẫn không dập tắt nổi "Nguyễn Khải là một ngời làm nghề cần mẫn ... con ngời này đã có lúc ngồi nh cắm mặt xuống bàn, chữa đi chữa lại từng trang sách" [12,251]. Quan niệm về nghề văn là viết văn trớc hết ông làm nổi bật những chân dung nhà văn ở khía cạnh của những ngời lao động, sáng tạo nghệ thuật. Điều đó đặc biệt đợc thể hiện ở tâm thế sáng tạo, cách làm việc và đối xử với những sản phẩm của mình... chẳng hạn sự chuẩn bị chu đáo, lập kế hoạch rạch ròi tỉ mỉ trong sáng tác, hay lối làm việc bản thảo của Xuân Diệu, thói quen sáng tạo của Nguyễn Khải... Giữa nhiều chân dung, chúng ta bắt gặp gơng mặt Tô Hoài trong t cách của một ngời nghệ sĩ thực thụ, đợc Vơng Trí Nhàn khắc họa rõ nét, con ngời Tô Hoài đợc thể hiện trong làng viết của Vơng Trí Nhàn là một ngời nghệ sĩ cống hiến cả đời cho văn học, với Tô Hoài nghệ thuật là ý nghĩa cuộc sống. Để đổi đ- ợc một áng văn hay, Tô Hoài phải đọc nhiều "Một loạt phiêu lu đã diễn ra thờng xuyên, phiêu lu trong sách vở" [12,203]. Nỗi ham đi hiểu biết là bản lĩnh bền vững ở Tô Hoài là một nhà văn thờng xuyên lăn lộn với thực tế. Say mê sáng tạo nghệ thuật, Tô Hoài không tìm ý nghĩa cuộc sống ở bất cứ lĩnh vực nào khác, ngoài văn học. Những lúc ông tham gia vào các hoạt động khác, để hiểu rõ hơn về thực tế, những lúc đó ông vẫn giữ đợc cốt cách của ngời nghệ sĩ của mình, nghĩa là giữ đợc sự độc lập trong t tởng tình cảm trong cảm xúc và hoạt động "Nghề văn đã là cả nguồn sống của một đời ngời" và "ai hết lòng mới đợc tận h- ởng". Ông đã bớc vào tuổi "tri thiên mệnh" nhng vẫn tỏ ra năng động lăn lộn để viết và mải miết viết, bởi chính lòng hăng say và có tâm huyết với nghề "Nếu biết để cả tâm hồn mình vào đấy thì đấy là một nghề giúp đời, một nghề lơng thiện” [13] Vơng Trí Nhàn đã cho chúng ta thấy một cốt cách, bản lĩnh vững vàng, một niềm tin vào sự say mê nghệ thuật của Tô Hoài.

Văn học là sự sáng tạo là để có những tác phẩm hay đi vào lòng bạn đọc, nhà văn không chỉ biết chăm chỉ lao động, say mê văn học, mà phải biết sáng tạo... đó là trách nhiệm, tài năng của nhà văn. Khi xây dựng chân dung Nguyễn

Thành Long, bên cạnh tác giả một nhà văn tâm huyết với nghề, nhng "mặc dầu mở rộng lòng đón lấy mọi diễn biến của đời sống, song tác giả vẫn không tránh khỏi trở đi trở lại những khuôn khổ và sự chăm chú đều đều tới công việc lại dẫn tới một tình trạng đơn độc" [13].

Qua những tác phẩm của Vơng Trí Nhàn ta thấy sự đa dạng của cây bút đến với nghề, mỗi ngời nghệ sĩ đều có cách lao động sáng tạo riêng, không ai giống ai nhng họ có một điểm chung mà Vơng Trí Nhàn muốn làm nổi bật đó là lòng say mê nghề nghiệp.

Không phải ngẫu nhiên mà Vơng Trí Nhàn thờng xuyên biểu hiện quan niệm giản dị về nghề nghiệp và con ngời viết văn nh vậy. Đó là kết quả của sự chiêm nghiệm, từng trải của một con ngời trong cuộc - một ngời có tâm huyết với nghề.

Từ điểm nhìn, cách nhìn, quan niệm về nghề văn mà ngời viết văn của V- ơng Trí Nhàn qua những chân dung văn học trên, ta thấy đợc sự ý thức nghiêm chỉnh của tác giả đối với nghề nghiệp của mình. Nó có ý nghĩa nh một nguyên tắc nhận thức, lý giải hiện thực của ông trong quá trình viết về chân dung văn học. Từ quan niệm này tác giả đã xây dựng nên đợc những bức chân dung nhà văn hấp dẫn.

Tóm lại, những suy nghĩ khi sôi nổi, khi thâm trầm về nghề văn cao quý và gian nan, đợc chuyển tải vào tác phẩm chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn nh một phơng tiện trực tiếp để chia sẻ với mọi ngời quan niệm của mình trớc cuộc đời và nghệ thuật. Đó là quan niệm của một con ngời có trách nhiệm với nghề.

Chơng 3

Một số thủ pháp dựng chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vương trí nhàn (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w