Tạo dựng bối cảnh nền

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vương trí nhàn (Trang 36 - 41)

Anh một mình thôi cũng chẳng mua

3.2. Tạo dựng bối cảnh nền

Vơng Trí Nhàn trong cách viết của mình luôn tỏ ra là nhà phê bình nhạy cảm với việc nắm bắt, tạo dựng không khí văn hóa, văn học một thời. Tác giả có thể thu vào bức tranh hình ảnh của nhiều ngời, nhiều sự kiện cụ thể. Hầu hết các chân dung đều đợc xuất hiện trên một hoàn cảnh và hiện thực sinh động của đời sống văn học.

Qua sự phác hoạ của Vơng Trí Nhàn, ngời đọc không chỉ hình dung đợc "tờng minh về đối tợng" mà còn hình dung đợc một cách tổng quát về một nền văn học Việt Nam giai đoạn tiền bán thế kỷ XX. Đó là nền văn học trong bớc phát triển mạnh mẽ "tiến hoá dần đều”. Và chúng ta có thể gặp những tác giả văn học có vị trí đặc biệt trong nền văn học Việt Nam nh: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Nam Cao ... Tất cả những tên tuổi ấy đã góp phần quan trọng tạo dựng một nền văn học Việt Nam với những đóng góp riêng. Mỗi tác giả đợc Vơng Trí Nhàn trình bày mô tả nh một thực thể độc lập có giá trị riêng, nhng mặt khác cũng có ý nghĩa nh một đơn vị hợp thành cái nền chung của văn học.

Vơng Trí Nhàn đã dựng lại không khí văn chơng và hiện thực cuộc sống, nổi bật là cuộc sống vật chất, tinh thần của các nhà văn, có ảnh hởng, tác động rất lớn đến sáng tác của họ. Bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam trớc 1945 đợc phản ánh qua văn học, bạn đọc có thể tìm thấy trong các tác phẩm của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng... và cuộc sống đói nghèo "áo cơm ghì sát đất" của tầng lớp trí thức tiểu t sản đợc phản ánh rõ nét qua sáng tác của Nam Cao và chúng ta còn thấy rõ qua những tác phẩm dựng chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn. Vơng Trí Nhàn đã ghi lại bao cảnh thơng tâm về cuộc sống đói nghèo, bất hạnh của kiếp ngời nghệ sĩ trong xã hội cũ. Những nhà văn mỗi ngời một hoàn cảnh khác nhau, có mặt giữa xã hội ba đào, giữa dòng đời chảy xiết, với cuộc sống vất vởng, chìm nổi. Họ cật lực xoay xở đủ nghề, đủ cách nhng rốt cuộc không thoát khỏi cảnh "cơm áo không đùa với khách thơ". Trong số các nhà văn lúc bấy giờ, nhiều ngời có đủ tài năng, sức mạnh trí tuệ nhng lại thiếu thốn về vật chất. "Nguyên Hồng tồn tại trong văn học Việt Nam nh một nhà văn có cuộc sống gần gũi với các nhân vật của mình, nghĩa là cũng đủ cay đắng cơ cực nh bất cứ cuộc đời dới đáy nào khác" [12,225]. Với cuộc sống quá thiếu thốn về vật chất, lam lũ và vất vả, Nguyên Hồng muốn yên lòng với nghề cầm bút nhng càng dấn thân vào nghề càng khốn khó "đã đủ sức tiêu diệt tài năng chân đất là vinh hoa, tiền bạc... Trớc đây ông vẫn là tù nhân của sự nghèo khó" [12,226]

Văn nghệ sĩ lúc này không có quyền gì hết, có những sáng tác chuyển tải bao tâm t, nớc mắt, nụ cời của nhà văn viết ra trong hoàn cảnh đói nghèo nhng đâu có thể thuận buồm xuôi gió. Họ viết cái gì cũng phải nhìn trớc sau, cân nhắc đắn đo. Nếu không dễ bị vận "vào áo xám" bởi chính sách kiểm duyệt gắt gao thời bấy giờ.

Văn nghệ sĩ lúc này bị tác động mạnh mẽ bởi hoàn cảnh sống. Tình thế "con vợ bé" đã nhào nặn nên một gơng mặt tâm lý đặc biệt ở Xuân Diệu: ông dễ thơng ngời, trong ông thờng có những nỗi buồn vô cớ của một tình thế trớ trêu, lúc nào cũng cảm thấy không sao thay đổi nổi. Đây cũng là yếu tố tạo nên s nhạy cảm trong tính cách hầu hết các nghệ sĩ "Nhng nét nổi trội nhất trong tâm lý con vợ bé nó ảnh hởng đến sự thế của Xuân Diệu là nhẫn nhục" [12,187]. Chính vì hoàn cảnh này, cuộc sống này, Xuân Diệu "dẫu rất yêu sáng tác, con ngời này vẫn hiểu rằng có một cái còn quan trọng hơn sáng tác, đó là cuộc sống, là tồn tại. Ngoài một lần nhợng bộ lớn đó, trong cuộc đời Xuân Diệu còn có nhiều phen nhân nhợng rất đáng thông cảm" [12,187].

Nhà văn muốn có tiền phải viết đều, viết khỏe, có mặt hàng riêng cho nhà xuất bản. Lắm lúc túng, chuyện họ đi hóng chuyện ở những cuộc chơi, những lần "xê dịch" "giang hồ vặt". "Chả thế mà khoảng năm 40, Xuân Diệu có gan bỏ thi đàn để làm tham tá nhà đoan ở Mỹ Tho" [12,187]. Xuân Diệu với tâm hồn nhạy cảm và năng khiếu của một nhà thơ, thế nhng trong sự nghiệp sáng tác của mình Xuân Diệu chỉ dừng lại ở một vị trí đến vậy trong văn đàn văn học Việt Nam.

Mặc dầu phải "chạy vạy từng bữa" nhng những sinh hoạt mang tính chất văn học, công việc sáng tác của nghệ sĩ vẫn tiếp tục duy trì, nghệ sĩ là những ngời có cốt cách tài hoa lãng mạn, cho dù cuộc sống đời thờng có nghiệt ngã đến mấy thì trong quan niệm của họ lúc bấy giờ, nghệ thuật vẫn là nghề tự do. Có thể họ bị chi phối bởi hoàn cảnh của cuộc sống, nhng với nghệ thuật thì không thể cắt đứt và đoạn tuyệt "Trong khi những ngời khác coi văn chơng là một việc làm tài tử vui làm chán bỏ đợc chăng hay chớ, thì Xuân Diệu sẵn sàng

đánh vật với công việc bởi ông hiểu rằng đây là cuộc sống thực sự của mình" [12,189] Và ông đã khai thác những buồn vui của cuộc đời riêng một cách triệt để, đứa con tinh thần ra đời đầy ắp những hơi thở cuộc sống.

Trong lúc đang băn khoăn đứng giữa cuộc đời số, phận của những ngời nghệ sĩ và sự nghiệp văn chơng của họ cha biết neo đậu bến bờ nào, thì Cách mạng tháng Tám thành công, lịch sử sang trang mới. Hoàn cảnh mới đặt ra cho văn nghệ sĩ những thớc đo và giá trị ý nghĩa. Họ hào hứng đón chào, say sa ngợi ca, hết lòng phụng sự cách mạng ... Những bối cảnh lịch sử, tất cả những khó khăn dội vào, chi phối mạnh mẽ đời sống văn học.

Đời sống tinh thần của nhiều văn nghệ sĩ lúc bấy giờ thật hiu hắt và chua xót. Nhiều nhà văn nhà thơ phải ngừng lại giữa chừng. Nghiêm Đa Văn và rất nhiều dang dở "mất hút trong chuyện làm ăn buôn bán" nhiều tài năng vừa mới nở liền bị bẻ gẫy nh Lu Quang Vũ và rất nhiều số phận tài năng của văn nghệ sĩ bị "quy định bởi hoàn cảnh".

Trong không khí nặng nề, ngột ngạt của cuộc sống, những nhà văn qua ngòi bút của Vơng Trí Nhàn đã bộc lộ một cách rõ nét bản lĩnh của mình. Chính hoàn cảnh đầy khó khăn dễ đẩy nhà văn rơi vào cái bẫy “công chức hoá”. Vơng Trí Nhàn bằng sự hiểu biết sâu rộng, kết hợp với năng lực phân tích sâu sắc, đã tái hiện sinh động bức tranh đời sống của các văn nghệ sĩ trong những đa đoan gay cấn nhất trong cuộc đời. Giúp chúng ta thấy đợc tiến trình phát triển của văn học nớc nhà không phải lúc nào cũng diễn ra một cách nhẹ nhàng.

Dựng chân dung nhà văn gắn liền với việc tạo dựng hoàn cảnh không khí văn học một thời là một trong những đặc sắc độc đáo của Vơng Trí Nhàn. Nó lý giải chiều sâu những chân dung ông tạo dựng. Với tấm lòng thơng yêu, chia sẻ của một ngời cùng giới, với t cách một ngời trong cuộc, Vơng Trí Nhàn dờng nh thông tỏ hết mọi nhẽ, hiểu biết cặn kẽ mọi sự việc hiện tợng cũng nh tính cách, hoàn cảnh sống của đối tợng. Vơng Trí Nhàn luôn đặt đối tợng trên nền hiện thực sinh động. Ông miêu tả họ không hề tách rời cô lập với hoàn cảnh, làm cho họ trở thành những nhân vật của cuộc đời. Những chân dung điển hình

với những hoàn cảnh điển hình, nhân vật bộc lộ tính cách một cách rõ nét. Những ngời nh Nam Cao, Nguyên Hồng, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh... trong tác phẩm đã sống thực với mình, với hoàn cảnh. Tính cách con ngời của các nhà thơ, nhà văn luôn đợc lý giải trong mối quan hệ với hoàn cảnh, cảnh ngộ riêng của mình, không khí của một thời. Hiện thực khách quan đợc chuyển tải qua từng số phận của mỗi nhân vật đợc vang lên một cách sâu sắc. Vì vậy chân dung qua ngòi bút của Vơng Trí Nhàn không mang tính chất siêu hình. Những nghệ sĩ trong cách tạo dựng của ông không phải kiếp thi nhân, thi sĩ muôn đời chung chung mà là những thực thể tinh thần đang sinh thành theo chiều thời gian, hấp thụ vào bản thân mình mọi yếu tố ngổn ngang, bề bộn của cuộc sống. Họ phải chịu mọi tình thế cuộc đời, cũng nhờ thế mà chân dung văn học của V- ơng Trí Nhàn trở nên chân thực hơn. Hơn nữa chúng ta lắng nghe đợc mọi tiếng nói, sẻ chia đợc bao nỗi niềm của các nhà thơ, nhà văn trong tác phẩm của ông.

Khác với một số chân dung văn học của những tác giả khác, chúng ta thấy nhiều ngời viết thờng cho nhân vật xuất hiện không đầu không cuối, tức là không trên một hiện thực nào. Họ chỉ cắt lấy một khoảnh khắc một đoạn đời nào đó và kể riêng về nhà văn, ngoài ra ta không thể hiểu biết gì thêm về nhân vật cả.

Khi dựng chân dung văn học gắn liền với việc tạo dựng không khí văn học một thời, Vơng Trí Nhàn đem lại cho độc giả nhiều hiểu biết về đời sống văn học đã qua. Vơng Trí Nhàn là ngời giàu suy nghĩ trong khi viết chân dung. Ông đã đan cài khéo léo, khái quát một cách sâu rộng cho ta thấy cả một thời đại mà các nhà văn ấy tác động tới và chịu ảnh hởng. Chân dung văn học của Vơng Trí Nhàn giúp ngời đọc hiểu sâu, hiểu đúng nhân vật, lại vừa nhận ra quang cảnh rộng lớn của đời sống văn hóa, cũng chính là đời sống tâm lý xã hội của những giai đoạn nhất định trong lịch sử. Văn nghệ sĩ là những ngời đặc biệt nhạy cảm, chuyện đời, chuyện nghề của các nhà văn, nhà thơ không còn là chuyện văn ch- ơng chữ nghĩa đơn thuần nữa mà mang tính hiện thực sâu sắc.

Không phải ngẫu nhiên mà Vơng Trí Nhàn tạo dựng không khí sinh hoạt văn học nh vậy. Có lẽ Vơng Trí Nhàn muốn tập trung cung cấp những cái nói sâu vào cuộc đời hoàn cảnh của từng ngời và văn chơng của họ. Ông đã kể cho chúng ta nghe về đời t, những hoàn cảnh tác động đến bớc đờng viết văn gắn liền với những thăng trầm của của những nhà văn.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật dựng chân dung văn học của vương trí nhàn (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w