1 phong cảnh
2.3. Đánh giá tiềm năng du lịch tại hai huyện Đô Lơng và Con Cuông-Nghệ An.
du lịch. Tính mùa vụ lệ thuộc vào thời tiết, đặc điểm khí hậu, tập quán sinh hoạt, lễ hội. Cơ sở để xác định là số ngày có thể tổ chức hoạt động du lịch trong năm tại mỗi điểm du lịch dựa vào đặc điểm của tài nguyên, đặc trng của phơng thức khai thác.
Bảng 7. Chỉ tiêu tính thời vụ..
Cấp độ Số ngày có thể tổ chức hoạt động du lịch (ngày / năm).
Số ngày tổ chức hoạt động du lịch hiệu quả cao (ngày / năm). Rất tốt > 250 ngày/năm. >100 ngày.
Khá 120 – 250. 50 – 100.
Trung bình 50 – 120. 30 – 50.
Kém < 50. < 30.
ở đề tài này tính thời vụ ở các điểm du lịch đợc đánh giá dựa vào hoạt động du lịch tại các điểm đã khai thác và dựa vào tiềm năng tại các điểm cha khai thác trên cơ sở tính toán và lấy ý kiến chuyên gia.
2.3. Đánh giá tiềm năng du lịch tại hai huyện Đô Lơng và Con Cuông-NghệAn. An.
2.3.1. Tiềm năng du lịch tại hai huyện Đô Lơng và Con Cuông.
2.3.1.1. Vờn quốc gia Pù Mát. a. Vị trí địa lý.
Vờn quốc gia Pù Mát nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An thuộc sờn Đông dải Trờng Sơn. Toạ độ địa lý là: 104024’ – 104056’Đ và 18046’ – 19012’B. Thuộc địa phận 3 huyện: Anh Sơn, Con Cuông, Tơng Dơng (trong đó 48% diện tích thuộc huyện Con Cuông). Cách thành phố Vinh 120km, cách đờng mòn Hồ Chí Minh 22km, vờn nằm cuối dãy Pu Đen. Ranh giới phía Nam chạy dọc theo biên giới Việt – Lào.
Diện tích là 91.113 ha, vùng đệm là 10.000 ha, đây là khu vực có diện tích rừng tự nhiên rộng nhất miền Bắc Việt Nam, đợc bảo tồn tự nhiên chặt chẽ, có hệ
thống động thực vật đa dạng và có u thế phát triển du lịch sinh thái bậc nhất khu vực Đông Nam á.
b. Tính hấp dẫn.
Vờn quốc gia Pù Mát thuộc kiểu rừng ma nhiệt đới có hệ sinh thái đa dạng. ở đây có các dãy núi đá vôi kết nối nhau có đỉnh cao trên 1.800m. Trên đó có hệ thực vật núi đá vôi nh Tuế, Phong lan.
Trong vờn quốc gia có nhiều điểm du lịch hấp dẫn. Các điểm này chủ yếu thuộc huyện Con Cuông.
- Thác Khe Kèm.
Địa điểm này cách thị trấn Con Cuông 25 km. Từ khu hành chính đi về phía Tây Nam sẽ đến Thác Kèm trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt. Đây là thác nớc cao, đẹp, lớn vào loại bậc nhất ở Nghệ An. So với thác Sao Va thì thác này dòng chảy bé hơn nhng lại hơn hẳn về độ cao. Thác cao 500m, từ trên cao dòng nớc đổ xuống tạo ra cảnh trắng xoá rất nên thơ trên nền đá vôi, xung quanh có phong cảnh rừng nhiệt đới đá vôi với nhiều loại lan, tuế cùng tiếng chim hót véo von trong không gian tĩnh lặng. Dới chân thác có những hồ nớc nhỏ, có các phiến đá phẳng lỳ lớn bằng phản gỗ cho phép khách du lịch nằm hoặc ngồi nghỉ mát và
câu cá. Dòng suối chảy dài
khoảng 10km hút vào
Đến đây du khách có thể tắm mát, cắm trại, câu cá, ngắm động vật, nằm nghỉ và thởng thức các món ăn của đồng bào dân tộc Thái nh cơm lam , đắm chìm trong điệu múa lăm vông với những chum rợu cần đặc sản.Tại Thác Kèm đã có đờng rải nhựa từ thị trấn Con Cuông đi vào. Đây là điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch nhất trong vờn quốc gia Pù Mát.
- sông Giăng.
sông Giăng có độ dài khoảng 4 km. Hai bên bờ sông là cảnh núi đá vôi đẹp hùng vĩ với những đàn khỉ đu mình trên những cành cây. Mặt nớc sông màu xanh trong vắt. Đến đây du khách có thể du thuyền trên sông Giăng, câu cá và ngắm các loài cá trên sông (theo điều tra của các nhà sinh vật học có tới 82 loài cá thuộc 31 chi, 14 họ, 5 bộ). Sau đó vợt thác ghềnh lên thơng nguồn Khe Khặng với chiều dài khoảng 10km có cảnh núi rừng sông núi ngoạn mục.
- Cảnh quan rừng nhiệt đới.
Pù Mát là khu rừng nhiệt đới rừng xanh có hệ sinh vật đa dạng, do đặc điểm là rừng hỗn giao, thảm thực vật dày. Hệ thực vật có 2.600 loài trong đó có 40 loài quý hiếm, 896 loài thực vật bậc cao thuộc 522 chi và 153 họ. Có 220 loài cây thuốc có giá trị. ở đây có nhiều loại gỗ quý rừng cây cổ thụ đăc sắc nhất Châu á là Sa Mu. Hệ động vật rất đa dạng 241 loài thú, 137 loài chim, 15 loài l- ỡng c. Rừng nguyên sinh Pù Mát là kho báu tự nhiên của nhân loại, là khu vực sinh thái độc đáo có nhiều cảnh quan hấp dẫn nh rừng Săng Lẻ.
Vào rừng Săng Lẻ du khách nh lạc vào xứ sở của thiên đờng với cây cảnh muôn loài đặc sắc khu rừng này cách khu hành chính 40 km, rừng Săng Lẻ
cao khoảng 50 m toả bóng mát dợi tại đây có thể xây dựng thành điểm cắm trại, píc níc để chiêm ngỡng vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng và hít thở bầu không khi trong lành mà thiên nhiên đã ban phú cho xứ sở này.
Trong vờn quốc gia Pù Mát còn có một số điểm du lịch khác có giá trị nh đập Phà Lài, Môn Sơn, Lục Dạ, có ngời Đan Lai sinh sống với tập độc đáo không giống các dân tộc khác ở nớc ta.Tục ngủ ngồi của họ, những nét sinh hoạt cổ sẽ là điểm thu hút trí tò mò của các nhà nghiên cứu dân tộc học.
Ngoài ra, còn có ngời Thái sinh sống họ có nét phong tục đặc trng riêng, khác với ngời Thái ở miền Bắc. Họ có làng nghề dệt thổ cẩm Lục Dạ nổi tiếng tại bản Yên Thành mang đậm nét văn hoá đặc sắc vào loại bậc nhất Nghệ An.Có 40% hộ gia đình làm nghề dệt thổ cẩm với những sản phẩm đặc trng nh : áo, khăn, tuí xách phục vụ nhu cầu mua sắm của du lịch.
Khí hậu tại đây rất phù hợp cho du lịch. Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa có sự phân hoá đai cao, cho nên lợng ma đạt tới 1478 mm, độ ẩm đạt tới 85,3%, lợng bức xạ tổng cộng là 76,6 kcal/năm. Mùa khô có thiếu nớc nhng không trầm trọng, mùa đông có sơng muối nhng không gây ảnh hởng đến hoạt động du lịch. Khí hậu ở đây điều hoà hơn các khu vực xung quanh.
Nh vậy, khí hậu tại Pù Mát rất thích hợp với hoạt động du lịch. Có thể tổ chức hoạt động du lịch quanh năm với nhiều loại hình du lịch nh: leo núi, du lịch mạo hiểm, thể thao, đi bộ, píc níc, nghiên cứu khoa học, thực tập.
c. Tính liên kết.
Khu vực phụ cận có nhiều di tích lịch sử quan trọng, có thể liên kết thành lập các tour du lịch vùng quanh. Tiêu biểu là di tích thành Trà Lân bia Mã Nhai, có hang động mang đậm dấu tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Ngoài ra có thể liên kết với hang ốc, hang Nàng Màn, có giá trị hấp dẫn do tồn tại di chỉ ngời Việt Cổ. Đây là các điểm có thể liên kết bổ sung cho các tuyến du lịch nội ở vờn quốc gia Pù Mát. Các hang nh Thẩm Cung, Thẩm Coòng, Thung Voi có thể liên kết đợc trong vòng bán kính 40 km. Sự liên kết này góp phần khai thác tốt tiềm năng du lịch ở vờn quốc gia Pù Mát.
d. Cở sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật.
Tuy cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn nhng tại thị trấn Con Cuông đã có hệ thống y tế, thông tin liên lạc hiện đại. Các điểm du lịch xa nơi tập trung dân c do đó điện, nớc, thông tin liên lạc trong khu du lịch còn nghèo nàn cha đáp ứng đợc nhu cầu của du khách. Đờng giao thông đi vào vờn quốc gia là quốc lộ 7A đợc rải nhựa, các đờng mòn đi vào trong rừng rất khó khăn chủ yếu bằng đờng đất, chỉ có đờng đi vào thác Khe Kèm đã đợc rải nhựa.
Tại thị trấn Con Cuông có một số nhà nghỉ, ở khu trung tâm vờn có nhà nghỉ nhng còn thô sơ. Theo dự án xây dựng sẽ xây tại đây 30 – 50 phòng đạt tiêu chuẩn 2 sao và một số nhà hàng chất lợng cao. Một số dịch vụ nh: cung cấp thuốc, tất chống sên vắt, lều trại phục vụ cắm trại đã bắt đầu có. Tại điểm đón khách Phà Lài có dịch vụ thuyền máy phục vụ hoạt động du thuyền trên sông Giăng.
2.3.1.2. Suối khoáng nóng Giang Sơn. a. Vị trí địa lý.
Khu du lịch suối khoáng nóng Giang Sơn nằm phía Tây của xã. Phía Bắc giáp thôn Tân Thịnh, phía Tây giáp thông Quang Trung, phía Nam giáp thôn Trung Hậu. Cách quốc lộ 15A là 2 km về phía Tây, cách thị trấn Đô Lơng 12 km và cánh thành phố Vinh 85 km. Từ đây đi đến đờng mòn Hồ Chí Minh ở thị trấn Tân Kỳ là 2 km .Tổng diện tích khu đất là 160 ha đợc bao quanh bởi đờng đê của Hồ Mộ Dạ.
Sơ đồ 1 - Sơ đồ vị trí khu du lịch suối khoáng nóng Giang Sơn.
Quốc lộ15A
Quốc lộ7A
b. Tính hấp dẫn.
Đến với khu du lịch nớc khoáng nóng sự cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh nơi đây không giống với ở suối khoáng nóng Sơn Kim (Hà Tĩnh), cảnh nơi đây mang dáng vẻ đồi núi cúa vùng sơn cớc. Nhng tiềm năng du lịch chủ yếu là nớc khoáng. Mỏ nớc khoáng Giang Sơn thuộc loại nớc nóng Sunfuahyđro Silic với hàm lợng Sunfuahyđro từ 7,1 – 9,4 mg/ l, H2SiO3 =78,0 – 10410 mg/l, có nhiệt độ
•Diễn Châu Quốc lộ 1A
• Đ ô lư ơn g •Thị trấn Tân Kỳ
•Suối khoáng nóng Giang Sơn
Vinh
ổn định là 570C nh vậy thuộc loại nớc khoáng nóng vừa, có nhiều loài hình Hicacbonatratri có khoáng hoá thấp.
Trữ lợng mỏ nớc khoáng nóng là khoảng 650 cm3kg thuộc loại mỏ “khe n- ớc mạch” có chất lợng tốt nhất Việt Nam. Nớc khoáng có giá trị đóng chai giải khát, ngâm tắm chữa bệnh, điều dỡng và phục vụ du lịch sinh thái rất tốt. Tại đây có thể cha xây dựng các bể tắm xông hơi, bể tắm chữa bệnh và điều dỡng từ nguồn nớc khoáng nóng. Mỏ nớc khoáng Giang Sơn có giá trị du lịch ngang tâm với mỏ Sơn Kim (Hà Tĩnh), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Tu Bông (Khánh Hoà).
Cảnh nơi đây còn rất hấp dẫn với dáng vẻ rất riêng, rất độc đáo. Nếu tại Sơn Kim (Hà Tĩnh) có địa hình dốc với những dãy đá trắng nổi lên trên nền nớc tạo ra thành phong cảnh đẹp không gian hẹp thì tại Giang Sơn không gian thoáng và rộng lớn. Tại khu vực có mỏ nớc khoáng là một hồ lớn gọi là Hồ Mộ Dạ. Hồ Mộ Dạ có hình lục giác rất đẹp, quanh năm có nớc, xung quanh Hồ có những bãi cỏ thoải, bằng phẳng có thể tổ chức cắm trại, píc nic và mặt bằng tốt cho xây dựng bể tắm và các khu nhà nghỉ dỡng.
ở đây có dáng địa hình thung lũng dốc lòng hồ Mộ Dạ có thể tổ chức du thuyền trên hồ, giữa hồ có nhiều mặt gốc lim bằng phẳng có đờng kính rộng khoảng 1 – 2m có thể xây dựng các lều nghỉ và câu cá.
Còn dạng địa hình gò đồi ở phía Tây và phía Bắc lòng Hồ là những đồi keo lá tràm, phong cảnh tuy khônng có phải là núi đá vôi hay rừng nguyên sinh nhng rừng trồng cũng tạo dáng vẻ phù hợp cho nghỉ mát. Tây Bắc có hai con suối đổ vào dáng hình uốn lợn, ngời dân ở đây gọi là “Ba Khe”, ở đây rừng đợc giữ nghiêm ngặt, có một trang trại có phong cảnh đẹp gồm có vờn cây xen lẫn tổ ong rất thích hợp cho loại hình đi bộ, ngắm cảnh.
Về phía Tây của khu du lịch là rừng của Lâm Trờng Đô Lợng (ở đây gọi là đội Lâm Nghiệp), rừng đợc bảo vệ nghiêm ngặt, có mặt bằng rộng. Nếu rừng đợc bảo vệ có thể mở rộng thành tuyến du lịch sinh thái.
Điều kiện khí hậu, thuỷ văn cùng thuận lợi cho nhiều loại hình du lịch. Nhiệt độ trung bình là 23,50C lợng ma 1400 – 1600 mm/năm, ít chịu ảnh hởng của bão, gió mùa đông bắc hơn các vùng khác do địa hình lòng chảo. Nh vậy khí
hậu cho phép tổ chức hoạt động du lịch quanh năm. Trong tơng lai đây sẽ là khu du lịch tơng xứng với khu du lịch Suối Tiên (TP.HCM). ở đây có thể xây dựng sân gôn, sân quần ngựa, hồ bơi, vờn nuôi chim, vờn nuôi thú, các chòi nghỉ có thể đợc xây dựng từ mặt bằng hồ Mộ Dạ.
c.Tính liên kết.
Khu du lịch có thể liên kết với các điểm du lịch khác trong vòng bán kính gần. Cách cột mốc số 0 đờng mòn Hồ Chí Minh 5 km, cách đền Quả Sơn 7 km. Ngoài ra có thể liên kết với vờn quốc gia Pù Mát trong khoảng 40 km. Liên kết với hang Mặt Trắng 3 km, vờn cò Hoà Sơn 16 km. Nh vậy tính liên kết rất cao trong cụm du lịch. Có thể liên kết với di chỉ Làng Vạc ở Nghĩa Đàn 50 km, di chỉ Lèn Rỏi là 18 km ở Tân Kỳ.
d. Cơ sở vật chất kỹ thuật – hạ tầng.
Đây là điểm du lịch ở đang dạng tiềm năng do đó cơ sở phục vụ khách du lịch đang đợc xây dựng. Hiện tại đã có đờng rải nhựa dài 2,5 km từ quốc lộ 15A vào tận hồ Mộ Dạ. Mạng lới điện quốc gia đã phủ khắp vùng có khu du lịch hơn 10 năm. Dự kiến khu du lịch sẽ xây dựng xong vào năm 2020. ở trung tâm xã Giang Sơn đã có cơ sở y tế, điện tại thị trấn Tân Kỳ. Nh vậy đến 2020 đây sẽ là khu nghỉ mát hấp dẫn cho khách trong và ngoài nớc.
2.3.1.3. Vờn cò Hoà Sơn.
Vờn cò Hoà Sơn có diện tích 150 ha thuộc thợng lu đập Khe Du xã Hoà Sơn - Đô Lơng. Đây là khu vực rừng trồng xen kẽ rừng tự nhiên có môi trờng thuận lợi để bảo vệ loài cò.
Khu vực này từ năm 1993 đã có gần 2000 cò trắng Agrehagarzeta (Lynacus) đến c trú. Hiện nay có hơn 7.500 con về trú chân từ tháng 9 năm trớc đến tháng 4 năm sau một số cò đã trở lại qua mùa hè. Chim cò đi kiếm ăn và trở về đậu sau 4 giờ chiều.
Tại đây có hồ nớc rộng bao quanh trụ sở Lâm trờng Đô Lơng đến tận Khe Du, có phong cảnh đẹp, yên tĩnh, nhiều loại tre, mét đợc trồng. Do đó vào buổi chiều từng đàn cò về c trú tạo nên phong cảnh rất nên thơ. Đây có thể trở thành điểm du lịch bộ trợ cho khách du lịch khi lu trú tại suối khoáng Giang Sơn. Loại hình du lịch ở đây là ngắm động vật dành cho các du khách yêu thiên nhiên và các nhà nghiên cứu động vật. Tiềm năng du lịch tại đây là du lịch sinh thái nếu đợc quan tâm đầu t bảo vệ sẽ tơng xứng với các sân chim ở Nam Bộ, hay tại vờn chim xã Hng Hoà - thành phố Vinh.
Vào buổi chiều khách du lịch có thể đi thuyên hồ để ngắm cảnh, ngắm cò, hoặc có thể leo lên gò giữa đồi vừa đi bộ vừa tìm hiểu tập quán sinh hoạt của loài cò trắng Lynacus, có thể leo lên đồi thông phía bên phải quốc lộ 7A dùng ống kính ngắm toàn cảnh vờn cò Hoà Sơn.
Khu vực đập Khe Du thuộc khu vực khí hậu hiệt đới gió mùa của miền trung. Nhng nhờ có lu lợng nớc của đập Khe Du là 80.000 m3. Độ ẩm tối thiểu luôn là 65% do đó rất thuận lợi cho việc phát triển rừng lâu dài, đảm bảo cho đàn cò c trú bền vững.
Điểm du lịch này cach quốc lộ 7A khoảng 50 m gần trục đơng chính rất thuận lợi cho việc đi lại từ vờn quốc gia Pù Mát hay suối khoáng Giang Sơn xuống. Tại đây cha có cơ sở lu trú nhng tại thị trấn đô lơng cách 6km có đầy đủ cơ sở lu trú, ăn uống.
2.3.1.4. Đền Quả Sơn. a. Vị trí địa lý.
Đền Quả Sơn nằm dới chân núi Quả thuộc làng Miếu Đờng xã Bạch Đờng