Xuất hớng khai thác tài nguyên du lịchtheo lãnh thổ nhằm phục vụ phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông –

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu tiềm năng và đề suất hướng phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện đô lương và con cuông - nghệ an (Trang 46 - 53)

- Phơng tiện giao thông.

3.1. xuất hớng khai thác tài nguyên du lịchtheo lãnh thổ nhằm phục vụ phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông –

vụ phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông –

Nghệ An.

Để chuyển tài nguyên du lịch ở dạng tiềm năng thành dạng chức năng cần có quy hoạch cụ thể theo lãnh thổ, xây dựng tổ chức lãnh thổ du lịch tại khu vực nghiên cứu nhằm khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên để giảm tác động đến môi trờng.

3.1.1. Cở sở của việc đề xuất..

Trong phần này tôi đa ra 4 cơ sở sau đây:

3.1.1.1. Xu thế và trào lu phát triển du lịch thế giới và chiến lợc phát triển du

lịch Việt Nam.

Hiện nay du lịch phát triển với tốc độ ngày càng cao trên phạm vi toàn cầu. Theo tính toán của các quốc gia du lịch năm 1995 ngành du lịch đã tao ra hơn 212 triệu việc làm, dự kiến đến năm 2005 là 332 triệu. Thu nhập từ du lịch tăng lên đến 432 tỷ USD (1996). Với sự tăng nhanh thu nhập nhiều nớc xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn.

Du lịch thế giới phát triển theo xu hớng tăng cờng khai thác du lịch sinh thái, du lịch văn hoá và du lịch mạo hiểm. Xu thế các du khách Âu Mỹ đang hớng tớ Châu á - Thái Bình Dơng trong đó Việt Nam là điểm đến an toàn nhất trong các nớc Đông Nam á. Số lợng du khách đến Việt Nam ngày càng đông (năm

2000 tăng 18% so với năm 1995), tỷ lệ tăng gấp 7 lần so với các nớc Đông Nam á.

Trong chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam xác dịnh du lịch là “ngành kinh tế trọng điểm”, chú trọng khai thác triệt để các nguồn tài nguyên du lịch nhất là tại các tỉnh Trung Du, Miền Núi. Đồng thời, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch, trong thu hút khách du lịch chú trọng cả khách quốc tế và nội địa trong đó chú trọng khối lợng khách nội địa vì thu nhập ngời dân Việt Nam ngày càng tăng mạnh. Dự đoán năm 2005 lợng du khách đạt 3 – 4 triệu khách; 2010 khoảng 7 triệu khách.

Từ năm 2003 nớc ta đã tổ chức các lễ hội văn hoá để quảng bá du lịch nh: lễ hội du lịch văn hoá Đà Nẵng, lễ hội du lịch sông nớc Cửa Lò, lễ hội du lịch văn hoá các tỉnh Yên Bái, Thái Nguyên (2005), lễ hội văn hoá Việt Nam - Asean tổ chức ở Quảng Trị (2004) v.v. . . nhằm thu hút khách du lịch đế với Việt Nam trong đó Nghệ An là điểm hẹn lý tởng nhất là du lịch sinh thái tại vờn quốc gia Pù Mát.

3.1.1.2. Vị trí du lịch Nghệ An trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt

Nam và trong chiến phát triển kinh tế địa phơng.

Trong quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam chú trọng phát triển tuyến du lịch “con đờng di sản thế giới tại miền Trung” trong đó Nghệ An là điểm khởi đầu có vị trí quan trọng (có khu di tích Kim Liên quê hơng Bác).

Mặt khác, các tuyến du lịch quốc tế đi vào Thái Lan đợc xuất phát từ Vinh đi Viên Chăn sang Thái Lan theo quốc lộ 7 sang các nớc Châu á khác.

Du lịch Nghệ An là điểm trung chuyển quan trọng tuyến du lịch xuyên Việt thuộc vùng tiểu du lịch Nam Bắc Bộ. Trong quy hoạch du lịch sinh thái thì v- ờn quốc gia Pù Mát (vờn quốc gia có tính đa dạng sinh học bậc nhất nớc ta) đợc chính phủ và các tổ chức quốc tế đặc biệt quan tâm. Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi biển đẹp của nớc ta. Từ Nghệ An khách du lịch có thể đi các tuyến du lịch quốc tế bằng đờng biển, đờng bộ, có thể đến các điểm du lịch khác nh Hạ Long, Huế Đà Nẵng hay Thành Phố Hồ Chí Minh.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế của Nghệ An lấy du lịch làm điểm nhấn, xây dựng các khu du lịch mới đợc đặc biệt u tiên nhằm tạo thế và lực phát triển kinh tế của Tỉnh.

Nh vậy, trong quy hoạch du lịch Việt Nam thì lãnh thổ nghiên cứu có ít nhất 1 điểm du lịch quan trọng đó là vờn quốc gia Pù Mát.

1.1.1.3. Dựa vào quy hoạch phát triển du lịch Nghệ An.

Năm 2005 đợc chọn làm năm du lịch Nghệ An. Tỉnh nhà đang đẩy mạnh phát triển ngành du lịch phơng hớng chủ yếu là phát triển đa dạng các loại hình du lịch (u tiên phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, chữa bệnh, du lịch văn hoá gắn liền với làng nghề).

Trong quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2010 du lịch Nghệ An sẽ: “tiếp tục hoàn thiện nâng cấp các khu du lịch, điểm du lịch trong đó u tiên đầu t 5 trung tâm du lịch lớn mà vờn quốc gia Pù Mát là một trọng điểm, phát triển du lịch Vinh - Đô Lơng – Con Cuông trên tuyến du lịch này xúc tiến quy hoạch và xây dựng khu dịch nớc khoáng nóng Giang Sơn”.

Từ năm 2002 cũng phát triển các tuyến du lịch gắn liền với sản phẩm văn hoá đặc thù liền với lễ hội truyền thống nh: Thành cổ Vinh, khu di tích Nam Đàn, vờn quốc gia Pù Mát, khu di tích Đền Cuông – Cửa Hội, các di tích huyện Đô L- ơng gắn liền các tuyến du lịch với đờng mòn Hồ Chí Minh, u tiên các tuyến:

- Vinh – Nam Đàn – Thanh Chơng – cửa khẩu Thanh Thuỷ. - Vinh – Diễn Châu – Quỳnh Lu - Vinh – Cửa Lò – Nghi Thiết. - Vinh – Nghĩa Đàn – Quỳ Châu – Quế Phong.

- Vinh - Đô Lơng – Con Cuông.

Nh vậy tuyến du lịch thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu đợc u tiên đầu t trong quy hoạch du lịch của tỉnh.

Đồng thời, trong tuyến này có vờn quốc gia Pù Mát đợc các tổ chức quốc tế quan tâm đầu t bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển sinh thái.

Doanh thu du lịch của Nghệ An dự báo đến năm 2010 là 580 tỷ USD. Hoạt động xúc tiến đầu t đợc đẩy mạnh với 92 tỷ đồng đầu t cho Pù Mát, kêu gọi đầu t 2 tỷ USD cho khu du lịch suối khoáng nóng Giang Sơn, Nghệ An chú trọng đầu t

du lịch văn hoá - lịch sử trong năm 2005 bằng việc tổ chức các lễ hội để thu hút khách nhằm đa hoạt động du lịch văn hoá tại các di tích trở thành hoạt động du lịch chuyên nghiệp. Do vậy tiềm năng du lịch tại 2 huyện Đô Lơng cần đựơc nhanh chóng đa vào khai thác.

3.1.1.4. Dựa trên tiềm năng du lịch tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông.

Theo kết quả đánh giá ta thấy tiềm năng du lịch tại khu vực nghiên cứu thuận lợi cho hoạt động khai thác phục vụ du lịch với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn và có thể thu hút lợng khách lớn. Tiềm năng du lịch tại các điểm nghiên cứu là cơ sở thiết lập để đề xuất hớng khai thác du lịch theo lãnh thổ tại mỗi điểm và liên kết thành, cụm du lịch, tuyến du lịch.

Tiềm năng du lịch tại đây rất phong phú: - Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm có.

+Vờn quốc gia Pù Mát và vùng phụ cận. +Suối khoáng nóng Giang Sơn.

+Vờn cò Hoà Sơn. - Tài nguyên du lịch nhân văn:

+ Đền Quả Sơn và lễ hội nhớ ơn Bà Bụt. + Làng nghề bánh đa Đô Lơng.

+ Đền thờ Đức Hoàng (Yên Sơn - Đô Lơng).

+ Nhà thờ họ Nguyễn Cảnh (Tràng Sơn - Đô Lơng).

+Tợng đài thanh niên xung phong (Truông Bồn - Đô Lơng).

Tại Con Cuông tiềm năng du lịch khai thác từ rừng rất phong phú. Tại Đô Lơng có một số rừng thông ở Bài Sơn, Hoà Sơn có thể khai thác phục vụ du lịch. Những bí ẩn ở hang Thẩm Cung, Thẩm Coòng (Con Cuông), Thung Voi (Anh Sơn), Cảnh Tiên tại hồ Bản Lả (Tơng Dơng) cũng là những điểm du lịch hấp dẫn trong vùng .

Trên thực tế, các điểm du lịch chỉ mới ở dạng tiềm năng mới đợc khảo sát và quy hoạch chỉ một vài điểm đợc đa vào khai thác nhng chỉ theo mùa vụ nh: Pù Mát, đền Quả Sơn. Do đó lợng khách đến tham quan còn hạn chế.

Nh vậy tiềm năng du lịch tại khu vực nghiên cứu hội tụ đầy đủ các yếu tố đế xây dựng thành các điểm du lịch, thành lập cụm du lịch tổ chức tuyến du lịch hấp dẫn và hiệu quả cao.

3.1.2. Đề xuất hớng khai thác du lịch theo lãnh thổ tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông - Nghệ An phục vụ phát triển du lịch bền vững.

Trong đề tài này chúng tôi đa ra định hớng khai thác du lịch theo lãnh thổ gồm xây dựng điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch dựa trên kết quả đánh giá tiềm năng du lịch tại các lãnh thổ nghiên cứu.

3.1.2.1. Xây dựng các điểm du lịch.

Theo kết quả khảo sát tại các điểm du lịch có thể đa vào khai thác phục vụ du lịch với nhiều loại hình du lịch phong phú tại các điểm du lịch.

a. Vờn quốc gia Pù Mát.

Động cơ để thu hút khách đến đây và dữ chân du khách trong tour du lịch dài ngày là phát triển các tuyến du lịch trong vờn:

- Phát triển tour du lịch tham quan tại các điểm nh: Thác Kèm, Toong Chính, Tạ Bó, Rừng Săng Lẻ đây là yếu tố chính để thu hút khách du lịch.

- Mở hệ thống đờng mòn sinh thái để phát triển các loại hình du lịch nh leo trèo, đi bộ, tham quan khu cửa hộ động vật, xây dựng tour chuyên đề nghiên cứu khoa học, phát triển văn hoá ẩm thực.

Các tuyến du lịch sinh thái trong vờn quốc gia Pù Mát. + Tuyến vùng đệm vờn quốc gia và làng nghề Lục Dạ.

Sản phẩm du lịch của tuyến này là tham quan thành Trà Lân, hang ốc, hang Nàng Màn, làng nghề truyền thống của ngời Thái tại Lục Dạ.

+Tuyến Phà Lài – Sông Giăng – Khe Khặng.

Phạm vi tuyến này là 30 - 40 km, xuất phát điểm từ đập Phà Lài ngợc sông Giăng lên Khe Khặng đến mỏ Muối. Sản phẩm du lịch đa dạng và hấp dẫn.

 Du thuyền trên sông Giăng và quan sát động vật hai bên bờ (chiều dài 4km ).

 Vợt thác ghềnh lên thợng nguồn Khe Khặng dài10km.  Quan sát các loại động vật hai bên bờ.

 Dich vụ câu cá trên sông Giăng.

 Thởng thức văn hoá dân tộc độc đáo của ngời Đan Lai.

 Đi bộ trong vờn quốc gia với tâm điểm là bản Cò Phạt gồm các tuyến sau:

Đi bộ từ bản Cò Phạt đến thác nớc nhỏ. Con đờng này chạy từ bản Cò Phạt về phía Đông Bắc sau 10 phút đến con suối nhỏ, đi ngợc dòng suối 35 phút tới thác nớc nhỏ, đi khoảng 10 phút nữa đến thác nớc lớn.

Đi bộ từ bản Cò Phạt đến thác nớc lớn ở Khe Màng.

Đi bộ từ bản Cò Phạt đến Bản Búng, Cò Nghệu, Mỏ Muối. Đoạn đờng đi bộ dài 14 km vào rừng men theo suối khoảng 4 – 5 giờ. Tuyến này có thể quan sát động vật, nghỉ qua đêm tại lều trại.

Các loại hình du lịch là: du thuyền, đi bộ, leo núi. Tuyến này dành cho khách thích mạo hiểm và các nhà nghiên cứu. Tại các điểm đón khách Cò Phạt, Phà Lài hiện tại đang quy hoạch xây dựng các nhà nghỉ, thuyền máy, dịch vụ cung cấp trang thiết bị để tham quan rừng.

+ Tuyến Con Cuông – Thác Kèm – Toong Chính.

Từ trung tâm vờn quốc gia đi về phía Tây Nam là điểm du lịch thác kèm, Toong Chính. Sản phẩm du lịch là: bảo tàng Gen động vật, thực vật. Tại đây khách du lịch có thể tham quan nghiên cứu thảm thực vật Pù Mát và chiêm ngỡng sự đa dạng, độc đáo của các loài động vật đặc trng nh: Mang Đen Trờng Sơn, Voọc mũi hếch.

Tham quan phong cảnh Thác Kèm có thể tắm mát, cắm trại, câu cá, nằm nghỉ trên các phiến đá lớn.

Tour đi bộ xuất phát từ khu trại bảo vệ Thác Kèm đi vòng lên khoảng 1,5 giờ hoặc từ khu cắm trại Trung Chính đi ngợc lên thung lũng Khe Bu, có thể leo núi Pu Loong khoảng 8 giờ lên đỉnh núi 872 m để cắm trại. Tuyến này có thể nghỉ tại khu trung tâm vờn hay tại thác Kèm trong các trại tạm thời.

+ Tuyến Khe Thơi - đỉnh Pơ Mu.

Từ quốc lộ 7A đi về phía Tây Bắc khoảng 60 km đờng rừng, các sản phẩm du lịch là: tham quan rừng Săng Lẻ, tham quan rừng Sa Mu, ngắm cảnh rừng.

Trên tuyến này có thể đi bộ, đi xe đạp, ô tô. Để đến tham quan có thể đi từ quốc lộ 7A đến bản Tùng Hơng – xã Tam Quan – Tơng Dơng sau đó đi vào Khe Thơi – Khe Mặt – Khe Hoi - đỉnh Pù Xăm Liệm. Đây là tuyến mạo hiểm hiện tại cha có đơng mòn, cha có cơ sở vật chất phục vụ.

Tuy nhiên, tại đây hiện nay mới chỉ xây dựng đờng giao thông, chuẩn bị xây dựng nhà máy nớc khoáng. Dự định đến năm 2010 sẽ hoàn thành xây dựng nhà máy và khu tắm nớc nóng.

b. Suối khoáng nóng Giang Sơn.

Hiện nay quang cảnh chủ yếu là đồi bạch đàn do vậy phải trồng nhiều loại cây cảnh để tạo cảnh quan hấp dẫn. Các công trình xây dựng phải bố trí thoáng và hợp lý.

- Khu mát phù hợp với đặc điểm miền núi.

- Khu trung tâm bố trí nằm gần vị trí thuận lợi cả giao thông và địa hình. - Bao quanh khu trung tâm là khu vui chơi giải trí thể thao, cây xanh.

- Các công trình dịch vụ ăn uống bố trí rải rác theo các sờn đồi và xung quanh hồ Mộ Dạ, lối đi uốn lợn tạo dáng vẻ tự nhiên.

- Khu nhà máy nớc khoáng đợc bố trí gần đờng chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá. Tại những vùng có độ dốc thoải ven hồ bố trí các chòi câu cá, bãi tắm cát và bãi cỏ xanh tạo phong cảnh trữ tình lãng mạn.

- Về hạ tầng - kỹ thuật: hệ thống giao thông đợc thiết kế tối u trên các ph- ơng tiện, hợp lý, thuận tiện, đảm bảo chất lợng. Xây dựng đờng giao thông từ cổng chính vào Lâm Viên, xây dựng các đờng nội bộ thuộc khu vui chơi giải trí, công viên, các cây xanh, hồ cá cảnh. Dọc tuyến đờng đi có lều trú ma, điểm dừng chân cho du khách. Khu du lịch bố trí xung quanh bờ hồ có các sờn đồi thoải đợc thiết kế bám sát quanh vật tự nhiên vẫn có công trình thoát nớc mặn, cung cấp n- ớc sinh hoạt cho khu du lịch, mạng lới vô tuyến, điện.

Ngoài ra con có biện pháp tái tạo cảnh quan, bảo vệ môi trờng nh: trồng rừng, xây kè lát ven hồ, xử lý chất thải , rác thải, bảo vệ rừng, hồ…

Dự tính đến năm 2010 sẽ hoàn thành 1/2 công trình đến năm 2020 sẽ hoàn thành toàn bộ.

Hiện nay tại vờn cò Hoà Sơn đang tiến hành khảo sát và sẽ xây dựng một số chòi cao để ngắm cò.

Tại đền Quả Sơn sẽ tổ chức lễ hội đền Quả với quy lớn và có tính nhân văn cao để thu hút du khách.

3.1.2.2. Xây dựng cụm du lịch.

Cụm du lịch Đô Lơng – Con Cuông tuy có khoảng cách từ thị trấn Đô L- ơng – Con Cuông là 40 km nhng khả năng hình thành cao, các cơ sở lu trú có thể ở Đô Lơng. các điểm du lịch thuộc hai huyện có sản phẩm du lịch hấp dẫn, đa dạng, độc đáo có tính liên kết cao.

3.2.1.3. Xây dựng tuyến du lịch.

Tuyến du lịch: Vinh - Đô Lơng – Con Cuông là một trong những tuyến du lịch nội địa của tính thu hút nhiều khách tham quan nhất. Bởi vì ở đây có các điểm du lịch có giá trị quốc tế, quốc gia, vùng có cả du lịch sinh thái, văn hoá, làng nghề…các loại hình du lịch hấp dẫn khách du lịch là nớc khoáng Giang Sơn khi hoàn thành sẽ có thể so sánh với khu du lịch Suối Tiên (TP.HCM). ở đây không chỉ có du lịch chữa bệnh mà còn có du lịch sinh thái – lịch sử.

Tuyến du lịch đợc bố trí nh sau:

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu tiềm năng và đề suất hướng phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện đô lương và con cuông - nghệ an (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w