động du lịch phải tiến hành song song với các công tác bảo vệ môi trờng và khắc phục hậu quả của môi trờng.
Cần có cơ chế quản lý tốt để tiết kiệm nguồn tài nguyên phục vụ tổn thất về tài nguyên môi trờng. Đồng thời phát triển du lịch gắn liền với tính đa dạng của thiên nhiên, tôn trọng các quy luật tự nhiên và sinh thái, đảm bảo phát triển du lịch không gây ảnh hởng đến môi trờng văn hoá.
Quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tại Đô Lơng và Con Cuông. Tính toán môi liên hệ phát triển du lịch với phát triển kinh tế, xã hội, các hậu quả đối với môi trờng.
Phần kết luận 1. đóng góp của đề tài.
1.1. Đề tài đã hệ thống đợc cơ sở lý luận về du lịch gồm: tài nguyên và môi trờng du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch, các loại hình du lịch và sự phát triển du lịch bền vững một cách lô gíc và khoa học.
1.2. Xác định cơ sở khoa học, các yếu tố đánh giá tiềm năng du lịch tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông theo phơng pháp đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên. Đa ra đợc bảng kết quả đánh giá khách quan dựa trên tiềm năng du lịch tại 2 huyện trên.
1.3. Đề xuất hớng khai thác tài nguyên du lịch theo quan điểm phát triển bền vững.
1.4. Đề xuất đợc một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch tại Đô Lơng và Con Cuông.
2.1. Một số điểm du lịch thuộc vờn quốc gia Pù Mát nằm sâu trong rừng cha khảo sát hết.
2.2. Cha đa ra đợc các số liệu cụ thể về tình hình môi trờng du lịch tại khu vực nghiên cứu và chỉ tiêu cụ thể đảm bảo phát triển du lịch theo quan điểm phát triển bền vững.
3. Hớng tiếp tục nghiên cứu.
3.1. Nghiên cứu ảnh hởng của hoạt động du lịch đến môi trờng sinh thái tại hai huyện Đô Lơng và Con Cuông.
4. Đề xuất, kiến nghị.
4.1. Cần nhanh chóng đầu t khai thác tiềm năng du lịch tại hai huyện Đô Lơng, Con Cuông để nhanh chóng đa các điểm du lịch vào tuyến du lịch đờng mòn Hồ Chí Minh.
4.2. Sở du lịch cần có những biện pháp liên kết với sở tài nguyên môi trờng để bảo vệ môi trờng du lịch.
4.3. Hai huyện Đô Lơng, Con Cuông cần có quy hoạch cụ thể định hớng phát triển kinh tế xã hội trong đó coi trọng phát triển du lịch.
Tài liệu tham khảo.
[1]. Công ty t vấn và thiết kế xây dựng Nghệ An. Thuyết minh tổng hợp quy
hoạch chi tiết khu du lịch suối khoáng nóng Giang Sơn. 17 trang.
Vinh 3/2004.
[2]. Hoàng Hữu Yên. Đền Quả Sơn. 137 trang.
[3]. Lâm trờng Đô Lơng. Dự án bảo vệ chim cò c trú tại Đô Lơng Nghệ An. – 6 trang.
Đô Lơng tháng 8/1999
[4]. Lê Thông, Phạm Minh Tuệ. Tổ chức lãnh thổ du lịch . 123 trang. NXB GD, Hà Nội năm 1998.
[5 ]. Liên đoàn địa chất 4. Báo cáo kết quả thi công công trình Thăm dò n“ ớc khoáng nóng Giang Sơn - Đô Lơng .” 6 trang.
[6]. Phạm Hồng Ban. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau n-
ơng rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An. Trang 31 – 35.
Luận án tiến sĩ. Vinh năm 2000.
[7]. Phạm Trung Lơng. Tài nguyên và môi trờng du lịch Việt Nam. 219 trang. NXB GD, Hà Nội năm 2000.
[8]. Sở du lịch Nghệ An. Đề án khai thác khu du lịch vờn quốc gia Pù Mát.
Vinh 9/2004.
[9]. Sở du lịch Nghệ An. Báo cáo tóm tắt các dự án gọi đầu t vào Nghệ An. 16 trang.
Vinh tháng 8/2001.
[10]. Sở du lịch Nghệ An. Đề án khai thác du lịch Nghệ An giai đoạn 2002 –
2010. 33 trang.
Vinh tháng 9/2002.
[11]. Sở du lịch Nghệ An. Hớng dẫn du lịch Nghệ An. 80 trang. Vinh năm 2003.
[12]. Sở văn hoá thông tin Nghệ An. Nghệ An di tích và danh thắng. 250 trang. NXB Nghệ An, Vinh năm 2001.
[13]. Nguyễn Hữu Danh. Địa lý trong trờng học. NXB GD, Hà Nội năm 2000
[14]. Nguyễn Nghĩa Thìn. Đa dạng hệ thực vật trên núi đá vôi ở khu bào tồn
thiên nhiên Pù Mát. Trang 3 – 16.
Nghiên cứu khoa học, Hà Nội năm 2001
[15]. Nguyễn Dựơc. Thuật ngữ địa lý. 210 trang. NXB GD, Hà Nội năm 2001.
[16]. Nguyễn Minh Tuệ và nhóm tác giả. Địa lý du lịch. 264 trang. NXBTP.HCM, TP.HCM năm 1999.
[17]. Trần Thị Tuyến. Bớc đầu đánh giá tiềm năng du lịch ở 2 huyện Quế Phong
và Quỳ Châu.
[18]. Viện nghiên cứu phát triển du lịch. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
Nghệ An thời kỳ 1997 2010. – 110 trang. Vinh tháng 3/1997.
[19]. Vũ Tự Lập. Địa lý tự nhiên Việt Nam ( phần thuỷ văn). NXB GD, Hà Nội năm 2000