6. Cấu trỳc luận văn
2.2. Cỏi nhỡn mới về hiện thực nụng thụn
Như đó núi, đề tài nụng thụn vốn là một đề tài quan trọng, chiếm một vị trớ nổi bật trong văn xuụi hiện đại nước ta, điều đú cũng dễ hiểu vỡ nú gắn liền với yếu tố lịch sử của một nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước. Nhắc đến nụng thụn con người ta như được trở về với cội nguồn, cuộc sống nơi làng quờ in đậm những nột đặc trưng của đời sống dõn tộc. Những gỡ cao quý nhất, tốt đẹp nhất thuộc về nụng thụn và những gỡ bảo thủ nhất, lạc hậu nhất cũn xút lại của cuộc sống hụm nay cũng thuộc về nụng thụn. Cú lẽ đú là những yếu tố đó tồn tại song hành sau luỹ tre vốn đó bền vững muụn đời. Đó đến lỳc chỳng ta cú cỏch nhỡn khỏch quan và biện chứng về văn học viết về nụng thụn. Nhỡn lại những tỏc phẩm viết về nụng thụn núi chung phần lớn là những bản tố khổ, theo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thỡ “Nụng thụn chớnh là nơi thử thỏch khú khăn nhất, nơi giỏ trị văn hoỏ phải đương đầu với những dục vọng của đời sống thị dõn. Nhưng viết về nụng thụn khụng đồng nghĩa với thương xút nụng dõn”, “để cứu nụng thụn, trước hết phải cứu tõm hồn của những người nụng dõn, cứu lấy văn húa của vựng đất ấy”. Nhiều nhà văn thuộc nhiều thế hệ, hoặc cú gốc gỏc, cú ràng buộc mỏu thịt với nụng thụn, từng cú quóng đời gửi gắm nơi đồng ruộng, hoặc ớt ra cũng cú mối quan hệ xa gần với những kớ ức khú phai nhạt.
Hiện thực nụng thụn là một đề tài luụn được quan tõm và thực tế đề tài này đó làm cho nhiều cõy bỳt nổi tiếng trong nền văn học đương đại. Những tỏc phẩm viết về đề tài này, đặc biệt là thể loại tiểu thuyết, đó để lại dấu ấn riờng khụng những thể hiện được sức bao quỏt của thể loại mà cũn thể hiện được một mựa bội thu của những cõy bỳt viết tiểu thuyết của văn học đương đại. Với cỏch tiếp cận mới về hiện thực nụng thụn, cỏi nhỡn mới về người nụng dõn cũng đó xuất hiện. Bờn cạnh sự thành cụng của thể loại truyện ngắn hay kớ, tiểu thuyết khẳng định sự thành cụng của nhiều tỏc giả khỏc nhau:
Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Ma làng (Trịnh Thanh Phong), Kẻ ỏm sỏt cỏnh đồng (Nguyễn Quang Thiều), Đồng sau bóo (Hoàng Minh Tường), Chuyện làng Cuội (Lờ Lựu), Giú làng (Phựng Kim Trọng),… Bằng sự sỏng tạo của mỡnh, cỏc nhà văn đó dựng nờn bức tranh nụng thụn với nhiều sắc màu mới. Một loạt cỏc tỏc phẩm viết về đề tài này được chọn vào cỏc tuyển tập, được in trờn nhiều tuần bỏo và được giới thiệu rộng rói trờn phạm vi cả nước. Cú nhiều ý kiến khỏc nhau về việc phản ỏnh hiện thực nụng thụn trong cỏc tiểu thuyết sau 1975, “song vấn đề cốt lừi là ở chỗ cuộc sống cao hơn nghệ thuật. Văn học bao giờ cũng là sản phẩm của cuộc sống và thời đại. Khụng phải văn học lựa chọn cuộc sống để phản ỏnh mà cuộc sống lựa chọn văn học để thể hiện mỡnh” [16, 26]. Tiểu thuyết với chức năng của thể loại đó phản ỏnh đa dạng nhất bộ mặt nụng thụn thời kỡ này. Trong một giai đoạn khú khăn nhất của xó hội Việt Nam về kinh tế, chớnh trị, xó hội; lỳc mà tõm hồn con người chịu nhiều va đập từ nhiều phớa: quỏ khứ vẫn là nỗi ỏm ảnh, hiện tại xụ bồ nhiễu nhương, tương lai thỡ mập mờ,… tiểu thuyết đó quan tõm đến số phận con người cỏ nhõn và lấy đú làm điểm xuất phỏt, làm chuẩn mực để định giỏ cuộc sống, nú “… khỏm phỏ, phỏt hiện phần nhõn tớnh dư thừa chưa biết đến của con người” [26, 45]. Tiểu thuyết viết về nụng thụn sau 1975 nằm trong tiến trỡnh đổi mới chung của văn xuụi đương đại, với những đặc điểm nổi bật như xoỏ bỏ hoàn toàn khoảng cỏch người kể
chuyện và đối tượng trần thuật, đặt họ vào cựng đẳng cấp giỏ trị,… Nhờ đú tiểu thuyết đó phản ỏnh hiện thực trờn tinh thần dõn chủ, cởi mở, mang đến cho chỳng ta cỏch nhỡn mới về hiện thực nụng thụn sau 1975, đặc biệt là từ sau thời kỡ đổi mới.
2.2.1. Nụng thụn - bức tranh thời hậu chiến
2.2.1.1. Niềm hõn hoan trong hào quang chiến thắng
Sau đại thắng mựa xuõn 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phúng, tổ quốc thống nhất, cả nước tiến lờn chủ nghĩa xó hội và mở ra thời kỡ mới. Chiến thắng của mựa xuõn năm 1975 là một kỡ tớch của một dõn tộc mà phẩm chất anh hựng cỏch mạng đó thể hiện một cỏch đầy đủ nhất, chõn thực nhất, điều đú vốn đó gắn liền với sự sinh thành của con người nơi đõy. Đú khụng chỉ là niềm tự hào của người Việt mà cũn trở thành lỏ cờ đầu cho phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới. Sức nặng và hào quang của nú trở thành một mạch nước ngầm chảy sõu vào đời sống con người thời hậu chiến mà văn học với tư cỏch là một phương thức phản ỏnh hiện thực đó kịp thời ghi lại những giỏ trị mà chiến thắng đó cho con người.
Trong Bến khụng chồng của Dương Hướng, tỏc giả xõy dựng những nhõn vật điển hỡnh bước ra từ hai cuộc chiến vĩ đại của dõn tộc. Đú là hai đại diện của hai thế hệ trong một dũng họ và cỏch đi vào cuộc chiến của hai nhõn vật dường như cũng khụng hoàn toàn giống nhau. Nguyễn Vạn vốn “từ một thằng đi ở chăn trõu cho nhà Hậu. Quanh năm Vạn mặc quần cộc phơi tấm lưng trần đen nhỏnh trờn lưng trõu, lăn lốc trờn gũ mả…” [27, 7], một thằng mắt toột bỏ làng đi thế nhưng bằng cỏch nào đú mà cú lẽ là do từ nhỏ Vạn vốn là đứa trẻ đầy dũng khớ đó đưa Vạn đến với cuộc chiến chống thực dõn Phỏp. Cuộc chiến đó làm thay đổi cuộc đời, nhõn cỏch Vạn. Cỏi tõm thế của Nguyễn Vạn khi bước về sau cuộc chiến cũng thể hiện rừ “Chà! Giú mỏt quỏ, đỏi cỏi đó, Vạn vộn quần đỏi tố tố rồi vuốt lại ỏo cho thật chững. Quan trọng nhất phỳt giõy đầu tiờn gặp lại làng”. Đú là tư thế của kẻ chiến thắng, của niềm tự
hào của con người đó xả thõn vỡ sự bỡnh yờn của dõn làng Đụng yờn bỡnh mà đầy những mối liờn hệ ràng buộc với cuộc chiến này. Dự cỏi giỏ phải trả cho niềm tự hào ấy vẫn hằn in trờn thõn thể nhưng Nguyễn Vạn vẫn hónh diện về điều đú: “Chẳng gỡ Nguyễn Vạn cũng là lớnh Điện Biờn chiến thắng trở về. Dấu tớch oanh liệt trờn chiến trường là vết thương trờn bả vai và một ống chõn bị gẫy, làm bước đi của Vạn cứ tập tễnh” [27, 6]. Khụng những Nguyễn Vạn, chiến tranh cũn cho làng Đụng nhiều niềm hónh diện trong đú cú Nghĩa và những người con của làng. Nếu như Nguyễn Vạn “nờn người được là nhờ đỏnh Phỏp” [27], thỡ với Nghĩa, “đỏnh Mỹ là thời cơ ngàn năm cú một của tuổi trẻ” [27]. Chiến tranh đó làm cho dũng họ Nguyễn hónh diện vỡ cú một người con trưởng thành trong cỏch mạng, “Nghĩa đĩnh đạc với bộ quõn phục sĩ quan mang hàm thiếu tỏ từ trong xe bước ra cựng với một người lỏi xe,...” [27, 201]. Nhỡn ở gúc độ dõn tộc thỡ hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ đó làm được nhiều hơn chỳng ta mong muốn, đú là niềm tự hào về truyền thống suốt mấy mươi thế kỉ của một dõn tộc mà sự trưởng thành gắn liền với quỏ trỡnh chống giặc ngoại xõm. Nhưng khi nhỡn nhận sự tỏc động của nú dưới gúc độ cỏ nhõn thỡ đụi khi niềm hào quang luụn gắn với những bi kịch. Chỉ bằng nhón quan của những người trong cuộc (những nhà văn trưởng thành trong khỏng chiến), và bằng một độ lựi thời gian nhất định thỡ mới cú sự nhỡn nhận, sự phỏn xột chõn thực nhất về con người mà đặc biệt là những con người bước ra từ hai cuộc chiến.
2.2.1.2. Dư õm của hiện thực chiến tranh cũn hiện diện trong đời sống
Chiến tranh đó lựi xa vào quỏ khứ nhưng đến hụm nay dư õm của nú vẫn cũn đọng mói. Trong khụng khớ đổi mới của xó hội, cỏc nhà văn muốn tỡm về lịch sử, tỡm về quỏ khứ, về cuộc chiến đầy gian khổ, hi sinh nhưng khụng kộm phần oanh liệt, hào hựng. Trong chiến tranh, cả dõn tộc đều hướng về một mục tiờu chung là giải phúng. Chớnh mục tiờu đú là động lực để tập hợp những con người với những hoàn cảnh khỏc nhau, những miền quờ khỏc
nhau nhưng cựng đều gặp nhau ở lớ tưởng là cống hiến hết mỡnh cho dõn tộc. Cả những người lớnh trờn chiến trường hay những người ở hậu phương “chẳng ai giống ai, bằng những con đường riờng, những số phận riờng họ đó đến với cuộc chiến tranh bi trỏng” [29, 83]. Đú là những người đó “sống như bóo, hoạt động như bóo tỏp mà lại vững chắc như cõy rừng” (Mở rừng - Lờ Lựu). Họ đó khụng tiếc mỏu xương, sẵn sàng hi sinh bản thõn cho sự nghiệp giải phúng đất nước, trờn mảnh đất Việt Nam thõn thương thử hỏi cú nơi nào bỡnh yờn mà khụng trộn lẫn mỏu và nước mắt của biết bao nhiờu thế hệ con người trờn mảnh đất ấy. Chớnh những con người ấy đó viết nờn trang sử hào hựng cho dõn tộc. Trong bỡnh diện mới về lý giải hiện thực và con người, nhà văn luụn gắn với những hệ quả mà chiến tranh đó để lại với những mất mỏt, những hi sinh, và ý thức về sự đúng gúp lớn lao của bao thế hệ. Với khả năng bao quỏt hiện thực, tiểu thuyết đó tỏi hiện cuộc sống nụng thụn Việt Nam thời hậu chiến dưới nhiều gúc độ và mối liờn hệ giữa quỏ khứ - hiện tại - tương lai. Một nụng thụn đau thương sau chiến tranh, con người nơi đõy mệt mỏi ró rời, kiệt quệ vỡ đúi nghốo, bệnh tật và những mất mỏt hi sinh.
Nếu như trước đõy, khi nhắc đến nụng thụn người ta nghĩ ngay tới cảnh vui thỳ điền viờn, làng quờ với những gam màu tươi tắn, sỏng đẹp được nhà văn vẽ lờn thỡ hụm nay cảnh sắc ấy hoàn toàn khỏc hẳn. Đú là bức tranh được viết bằng nước mắt của người nghệ sĩ: sắc màu u tối, những đau đớn về mặt thể xỏc, tinh thần vũ xộ con người, tất cả như đố nặng lờn số phận người nụng dõn mà người ta đều quy cho nguyờn do là từ cuộc chiến. Viết về chiến tranh với cảm hứng này, đặc biệt là thể loại tiểu thuyết, cú thể kể đến Lờ Lựu với
Thời xa vắng, Dương Hướng với Bến khụng chồng, Chu Lai với Ăn mày dĩ vóng,Ba lần và một lần,… Mặc dự nhỡn chiến tranh ở gúc độ hiện thực đó hoàn thành nhưng khụng vỡ thế mà tỏc phẩm của những nhà văn như Lờ Lựu, Dương Hướng, Chu Lai kộm đi phần khụng khớ ỏc liệt. Cỏi ỏc liệt của cuộc chiến được soi rọi dưới gúc độ của quỏ khứ cũn bi đỏt hơn bởi nú khụng
những là vết thương của da thịt mà đú cũn là vết thương tinh thần khú quờn. Nụng thụn trong tiểu thuyết Lờ Lựu là nụng thụn thời hậu chiến, tỏc giả đi vào những thảm kịch, những đớn đau của con người do tai hoạ của chiến trranh, những buồn vui của một đời người trong thường nhật. Chiến tranh được nhỡn qua lăng kớnh hụm nay, qua tiờu điểm con người. Vốn là một nhà văn quõn đội, trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, Lờ Lựu lại cú may mắn cầm sỳng chiến đấu. Thời gian vào chiến trường, với tư cỏch là một phúng viờn đó tạo cho nhà văn một thúi quen nghề nghiệp: ghi nhanh những biến động trong đời sống chiến đấu từ những chi tiết rất nhỏ. Viết về chiến tranh, nhà văn khụng chỉ nhỡn nú bằng con mắt của người trong cuộc mà cũn thấm thớa nỗi đau, mất mỏt từ cuộc chiến. Tiểu thuyết của ụng khụng chỉ đặt ra vấn đề của lịch sử, xó hội mà cũn đặt ra những vấn đề cấp bỏch của con người sau chiến tranh.. Lờ Lựu “là nhà văn của những nỗi khắc khoải về số phận cỏ nhõn và sự tồn tại, phỏt triển của đất nước, con người trong cuộc mưu sinh đầy vất vả sau hơn ba mươi năm sau chiến tranh”. Nhà văn khụng miờu tả biến cố, sự kiện lịch sử của xó hội thời chiến mà chủ yếu khắc hoạ cuộc sống của mỗi con người với những mơ ước, khỏt khao hạnh phỳc cỏ nhõn. Thời xa vắng, Mở rừng là những tỏc phẩm tiờu biểu cho phương diện này. Cú thể núi “đõy là những đứa con tinh thần sau một chặng đường đầy thử thỏch, gian nan, đầy vinh quang và cay đắng. Nú chớn hơn trong cỏch cảm, cỏch nghĩ, trong cỏch thể hiện gương mặt chiến tranh” [30, 15]. Sau 1980, khi đất nước từng bước đi vào ổn định, cũng như nhiều nhà văn Việt Nam, Lờ Lựu bắt đầu nhỡn trở lại quỏ khứ với con mắt tỉnh tỏo “Dưới ỏp lực dữ dội của chiến tranh, khi mọi người đều nghĩ tới việc tham gia vào cuộc chiến, cỏc nhà văn đều viết về quỏ khứ với cỏi vẻ như mọi người đều cú đặc điểm giống nhau”. Ở Thời xa vắng, tỏc giả khụng trực tiếp viết về chiến tranh nhưng người đọc vẫn cú thể nhận thức về lịch sử và chiến tranh qua cuộc đời của “anh nụng dõn mặc ỏo lớnh” Giang Minh Sài. Vốn là một anh nụng dõn quen làm thuờ nhưng cú
phẩm chất thụng minh và ham học, lớn lờn được khoỏc ỏo lớnh, những phẩm chất trong con người ấy được phỏt huy một cỏch cao độ, chiến tranh trở thành thước đo cho sự thành cụng của Giang Minh Sài. Anh trở thành người anh hựng mang lý tưởng của thời đại. Nhưng nhà văn cũng đó đề cập đến hậu quả của chiến tranh mà trước hết là những mặt trỏi của một thời đang ngấm sõu trong mỏu thịt người nụng dõn. Bởi vậy, người nụng dõn dự sống trong cuộc sống hụm nay vẫn giữ mói những suy nghĩ của ngày hụm qua. Xó hội nụng thụn với những hậu quả nặng nề của chiến tranh là một trong những trang viết sõu sắc của nhà văn Lờ Lựu. Bi kịch của Giang Minh Sài thực chất là bi kịch về tư duy của một “thời xa vắng”. Dư õm của chiến tranh trong những tỏc phẩm viết về đề tài nụng thụn của Lờ Lựu khụng chỉ dừng lại ở những mất mỏt về con người, sự tàn phỏ của chiến tranh cũn hiện hữu trong đời sống hành ngày, hàng giờ ở nụng thụn mà cũng là tất cả những gỡ liờn quan đến nụng dõn, nụng thụn như việc đổi mới kinh tế sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, cụng cuộc tổ chức lại đời sống hậu chiến. Chỳng ta thử đặt ra giả thiết: nếu khụng cú sự tàn phỏ của chiến tranh thỡ cú lẽ nụng thụn và người nụng dõn khụng phải là vấn đề nổi cộm của văn học trong một thời gian dài.
Bến khụng chồng của Dương Hướng cũng viết về nụng thụn thời hậu chiến nhưng những tỏc động của hai cuộc chiến là quỏ lớn lờn con người nơi đõy ở cả những người ở hậu phương và cả ở người lớnh trở về sau hai cuộc chiến. Ở
Bến khụng chồng, hậu quả của chiến tranh để lại những bi kịch đau lũng, nhức nhối đố nặng lờn cuộc sống của Nguyễn Vạn, của Nghĩa. Bước ra khỏi cuộc chiến, trở về cuộc sống đời thường hầu hết họ phải sống một cuộc đời khụng chồng, khụng vợ, khụng con, khụng gia đỡnh. Điều này cú thể cảm nhận qua cuộc đời của nhiều người lớnh núi chung trong văn xuụi như Kiờn, Sinh, Vượng (Thõn phận tỡnh yờu), Hai Hựng, Ba Thành, Ba Sương (Ăn mày dĩ vóng), Nguyễn Vạn, chồng bà Nhõn (Bến khụng chồng). Nguyễn Vạn, một người vẻ vang nhất làng Đụng từ chiến trường trở về thế nhưng cũng khụng
cú chỗ nương thõn, từ đường của dũng họ, nơi thờ gia tiờn là chốn cuối cựng để sống nốt cuộc đời cũn lại cũng từ chối lóo Vạn “Anh kộm tớnh bỏ mẹ! Ai chả biết thằng Vạn cú cụng, cụng lao của nú đối với dõn với nước thỡ để cho dõn cho nước lo nhà cho nú” [27, 27]. Rồi cỏi chết tức tưởi đến với lóo Vạn